Giáo án Đại số 8 - THCS Lương Định Của - Tiết 19, 20: Ôn tập Chương I

Giáo án Đại số 8 - THCS Lương Định Của - Tiết 19, 20: Ôn tập Chương I

 Tiết 19+20 §. ÔN TẬP CHƯƠNG I

I-MỤC TIÊU

1. Kiến thức:HS được hệ thống hoá kiến thức cơ bản trong chương I

2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng giải thích các loại bài tập cơ bản trong chương.

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 GV: - Bảng phụ ghi trả lời các câu hỏi ôn tập và giải một số bài tập . Phấn màu

 HS: - Bảng nhóm, phấn viết bảng.

 - Làm các câu hỏi và bài tập ôn tập chương. Xem lại các dạng bài tập của chương.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm

III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 4 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 940Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - THCS Lương Định Của - Tiết 19, 20: Ôn tập Chương I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:19/10 /2010
 Tiết 19+20	§. ÔN TẬP CHƯƠNG I
I-MỤC TIÊU
1. Kiến thức:HS được hệ thống hoá kiến thức cơ bản trong chương I
2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng giải thích các loại bài tập cơ bản trong chương.
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: - Bảng phụ ghi trả lời các câu hỏi ôn tập và giải một số bài tập . Phấn màu
HS: - Bảng nhóm, phấn viết bảng.
 - Làm các câu hỏi và bài tập ôn tập chương. Xem lại các dạng bài tập của chương.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Th.Gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
8 ph
Hoạt động 1 : 1. ÔN TẬP NHÂN ĐƠN THỨC , ĐA THỨC
GV nêu câu hỏi và yêu cầu kiểm tra 
HS1 : Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
-Chữa bài tập 75 trang 33 SGK
Khi HS 1 chuyển sang chữa bài tập thì gọi tiếp HS 2 và HS 3.
HS2 : Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức.
-Chữa bài tập 76 (a) trang 33 SGK
HS3 : Chữa bài tập 76 (b) trang 33 SGK
GV hận xét và cho điểm các HS được kiểm tra.
HS1 lên bảng
-Phát biểu quy tắc nhân đơnthwcs với da thức trang 4 SGK.
-Chữa bài tập 75 SGK.
HS 2 : Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức trang 7 SGK.
-Chữa bài tập 76 (a) trang 33 SGK
HS nhận xét câu trả lời và bài làm của các bạn
Bài tập 75 SGK.
Giải :
a)5x2 . (3x2 – 7x + 2)
= 15x4 – 35x3 + 10x2
b) xy (2x2y – 3xy + y2)
= x3y2 – 2x2y2 + xy3
Bài tập 76 (a) trang 33 SGK.
Giải :
(2x2 – 3x ) . (5x2 – 2x + 1)
= 2x2(5x2 – 2x + 1) – 3x(5x2 – 2x + 1)
= 10x4 – 4x3 + 2x2 – 15x3 + 6x2 – 3x
= 10x4 – 19x3 + 8x2 – 3x
(x – 2y) (3xy + 5y2 + x) 
= x(3xy + 5y2 + x) – 2y( 3xy + 5y2 + x)
=3x2y + 5xy2 + x2 – 6xy2 – 10y3 -2xy
=3x2y – xy2 + x2 – 10y3 – 2xy
16 ph
Hoạt động 2 : II. ÔN TẬP VỀ HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
VÀ PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
GV yêu cầu HS cả lớp viết dạng tổng quát của “ Bảy hằng đẳng thức đáng nhớù” vào giấy.
GV kiểm tra bài làm của vài HS.
HS cả lớp viết dạng tổng quát của “ Bảy hằng đẳng thức đáng nhớù” vào giấy.
-HS nhận xét bài làm của bạn
- GV yêu càu HS phát biểu thành lời ba hằng đẳng thức.
(A + B)2 ; (A – B)2 ; A2 – B2 
- GV gọi hai HS lên bảng chữa bài tập 77 trang 33 SGK.
Bài 78 trang 33 SGK.
Rút gọn các biểu thức sau :
a) (x + 2) (x – 2) – ( x – 3 ) ( x + 1)
b) (2x+ 1) 2+ (3x–1)2+ 2(2x+ 1)(3x-1)
Bài 79 và 81 trang 33 SGK.
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm. Nửa lớp làm bài 79 SGK.
Nửa lớp làm bài 81 SGK
GV kiểm tra và hướng dẫn thêm các nhóm giải bài tập
GV gợi ý các nhóm HS phân tích vế trái thành nhân tử rồi xét một tích bằng 0 khi nào?
-HS phát biểu thành lời ba hằng đẳng thức
- Hai HS lên bảng chữa bài 77 trang 33 SGK
Hai HS lên bảng làm bài
HS hoạt động theo nhóm
Bài 77 trang 33 SGK.
Giải :
Tính nhanh của giá trị biểu thức :
a) M = x2 + 4y2 – 4xy tại x = 18 và y = 4
M = (x – 2y )2
 = (18 – 2 .4)2 = 10 2 = 100
b) N = 8x3 – 12x2y + 6xy2 – y2 tại x = 6 ; y = -8
N = (2x)3 – 3 . ()2x)2y + 3 . 2xy2 – y3
= (2x – y)3
= [2 . 6 – (-8)]3
= (12 + 8) 3
= 203 = 8000
Bài 78 trang 33 SGK.
Giải :
a) (x + 2) (x – 2) – ( x – 3 ) ( x + 1)
= x2 – 4 – (x2 + x – 3x – 3)
= x2 – 4 – x2 + 2x + 3
= 2x – 1
b) (2x+ 1) 2+ (3x–1)2+ 2(2x+ 1)(3x-1)
= [(2x + 1) + (3x – 1)2
= (2x + 1 + 3x – 1)2
= (5x)2
= 25x2
Bài 79 trang 33 SGK.
Giải ;
Phân tích thành nhân tử
x2 – 4 + (x – 2 )2
= (x – 2) (x+ 2) + (x – 2)2
= (x =- 2) (x + 2 + x – 2)
= 2x ( x – 2) 
x3 – 2x2 + x – xy2
= x(x2 – 2x + 1 – y2)
= x[(x – 1)2 – y2]
= x (x – 1 – y) ( x – 1 + y)
x3 – 4x2 – 12x + 27
= (x3 + 33) – 4x(x + 3)
= (x + 3) (x2 – 3x + 9) – 4x (x + 3)
= (x + 3) (x2 – 3x + 9 – 4x)
= (x + 3) (x2 – 7x + 9)
Bài 81 trang 33 SGK.
Giải :
Tìm x biết :
a) x ( x2 – 4) = 0
x (x – 2) ( x + 2) = 0
GV nhận xét và chữa bài làm của các nhóm HS
Đại diện hai nhóm trình bày bài giải.
HS nhận xét chữa bài.
=> x = 0 ; x = 2 ; x = -2
b) (x + 2)2 – (x – 2) . (x + 2) = 0
 (x + 2) [(x + 2) – ( x – 2) = 0
 (x + 2) (x + 2 – x + 2) = 0
 4 (x + 2) = 0
 x + 2 = 0
 x = - 2 
c) x + 2x2 + 2x3 = 0
x(1 + 2 x + 2x2) = 0
x(1 + )2 = 0
=> x = 0 ; 1 + x = 0 
=> x = 
10 ph
Hoạt động 3 : III. ÔN TẬP VỀ CHIA ĐA THỨC
Bài 80 trang 33 SGK.
GV yêu cầu ba HS lên bảng làm bài.
GV: Các phép chia trên có phải là phép chia hết không?
Khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B?
- Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B?
Cho ví dụ.
Khi nào đa thức A chia hjết cho đơn thức B.?
Ba HS lên bảng, mỗi HS làm môït phần.
HS : Các phép chia trên đều là phép chia hết. Da thức A chia hết cho đa thức B nếu có một đa thức Qsao cho A = B. Q hoặc đa thức A chia hết cho đa thức B nếu dư bằng 0
HS : Đơn thức Achia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A..
Ví dụ : 3x2y chia hết cho 2xy
HS : Đa thức A chia hết cho đơn thức B nếu mọi hạng tử của A đều chia hết cho B.
Bài 80 trang 33 SGK
Giải :
a) 6x3 – 7x2 – x + 2 2x + 1
- 6x3 + 3x2 3x2 – 5x + 2
 - 10x2 – x + 2
 - - 10x2 – 5x
 4x + 2
 - 4x + 2
 0
b) x4 – x3 + x2 + 3x x2 – 2x + 3
 - x4 – 2x3 + 3x2 x2 + x
 x3 – 2x2 + 3x
 - x3 – 2x2 + 3x
 0
c) (x2 – y2 + 6x + 9) : (x + y+ 3)
= [ (x + 3)2 – y2] : (x + y + 3)
= (x + 3 + y) (x + 3 – y) : (x + y + 3)
= x + 3 – y
10 ph
Hoạt động 4 : IV. BÀI TẬP PHÁT TRIỂN TƯ DUY
Bài số 82 trang 33 SGK.
Chứng minh
a) x2 – 2xy + y2 + 1 > 0
Với mọi số thực x và y
GV : Có nhâïn xét gì về vế trái của bất đẳng thức?
Vậy làm thế nào để chứng minh bất đẳng thức?
b) x – x2 – 1 < 0 với mọi số thực x.
GV: Hãy biến đổi biểu thức vế trái sao cho toàn bộ các hạng tử chứa biến nằm trong bình phương của một tổng hoặc hiệu.
Bài 83 trang 33 SGK.
Tìm n Z để 2n2 – n + 2 chia hết cho 2n + 1
(nếu thiếu thời gian, đưa bài giải lên màn hình hướng dẫn HS)
GV yêu cầu HS thực hiện phép chia
Vậy 
với n Z thì n – 1 Z 
=>2n2 – n + 2 chia hết cho 2n + 1 khi
 Z .
hay 2n + 1 Ư (3)
=>2n + 1 { 1 ; 3}
GV yêu cầu HS lên bảng giải tiếp.
GV kết luận : Vậy 2n2 – n + 2 chia hết cho 2n + 1 khi n {0,-1,-2;1}
HS: Vế trái của bát đẳng thức có chứa (x – y)2
HS lên bảng làm 
HS lên bảng biến đổi
HS lên bảng giải tiếp.
Bài số 82 trang 33 SGK
Giải :
Ta có :
a) x2 – 2xy + y2 + 1 > 0
(x – y)2 0 với mọi x ; y.
(x – y)2 + 1 > 0 với mọi x ; y.
hay x2 – 2xy + y2 + 1 > 0 với mọi x;y.
b) x – x2 – 1 < 0 với mọi số thực x.
x – x2 – 1
= - (x2 – x + 1)
có với mọi x.
=> - với mọi x
hay x – x2 – 1 < 0 với mọi x.
 2n2 – n + 2 2n + 1
 - 2n2 + n n – 1
 - 2n + 2
 - - 2n – 1 
 3
2n + 1 = 1 => n = 0
2n + 1 = - 1 => n = - 1
2n + 1 = 3 => n = 1
2n + 1 = -3 => n = -2
1 ph
Hoạt động 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn tập các câu hỏi và các dạng bài tập của chương.
Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương I

Tài liệu đính kèm:

  • docT.19 - 20 - On tap chuong I.doc