Giáo án Đại số 8 - THCS Lương Định Của - Tiết 15: Chia đơn thức cho đơn thức

Giáo án Đại số 8 - THCS Lương Định Của - Tiết 15: Chia đơn thức cho đơn thức

§10. CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC

I-MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS hiểu được khái niệm đa thưc A chia hết cho đa thức B.

 HS nắm vững kha nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B.

2. Kỹ năng : HS thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức.

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 GV: - Bảng phụ ghi sẵn nhận xét, quy tắc, bài tập.

 HS: - Bảng nhóm, phấn viết bảng.

 - Ôn tập quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm

VI-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 3 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 966Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - THCS Lương Định Của - Tiết 15: Chia đơn thức cho đơn thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 6/10/2010
 Tiết 15	§10. CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
I-MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS hiểu được khái niệm đa thưc A chia hết cho đa thức B.
 HS nắm vững kha nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B.
2. Kỹ năng : HS thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức.
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: - Bảng phụ ghi sẵn nhận xét, quy tắc, bài tập.
HS: - Bảng nhóm, phấn viết bảng.
 - Ôn tập quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm
VI-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Th.Gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
5ph
Hoạt động 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ
GV nêu yêu cầu kiểm tra.
-Phát biểu và viết công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
Aùp dụng tính :
54 : 52
x10 : x6 với x 0
x3 : x3 với x 0
GV nhận xét cho điểm
Một HS lên bảng kiểm tra.
-Phát biểu quy tắc : Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0, ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của luỹ thừa bnị chia trừ đi số mũ của luỹ thừa chia
xm : : xn = xm – n
( x 0 ; m n)
HS nhận xét bài làm của bạn.
Aùp dụng tính :
54 : 52 =52
= 
x10 : x6 = x4 với x 0
x3 : x3 = x0 = 1 với x 0
6 ph
Hoạt động 2 : THẾ NÀO LÀ ĐA THỨC A CHIA HẾT CHO ĐA THỨC B(sgk)
15 ph
Hoạt động 3 : 1. QUY TẮC
GV : Ta đã biết, với mọi x 0; m,n N, m n thì
xm : xn = xm – n nếu m> n
xm : xn = 1 nếu m = n
Vậy xm chia hết cho xn khi nào ?
GV yêu cầu HS làm SGK
GV : Phép chia 20x5 : 12x (x 0)
Có phải là phép chia không? Vì sao?
GV nhấn mạnh : hệ số không phải là số nguyên, nhưng x4 là một đa thức nên phép chia trên là một phép tính chia hết.
GV cho HS làm tiếp 
a) Tính 15x2y2 : 5xy2 
em thưch hiện phép chia này như thế nào?
Phép chia này có phải là phép chia hết không?
Chno HS làm tiếp phần b.
GV hỏi : Phép chia này có là phép chia hết không?
GV : Vậy đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi nào?
GV nhắc lại “Nhận xét “ trang 26 SGK.
HS : xm chia hết cho xn khi m n
HS làm SGK
HS: Phépchia 20x5 : 12x (x 0)
Là một phép chia hết vì thương của phép chia là một đa thức
HS để thức hiện phép chia này em lấy 
15 : 5 = 3
x2 : x = x
y2 : y2 = 1
vậy 15x2y2 : 5xy2 = 3x
HS: Vì 3x . 5xy2 = 15 x2y2 như vậy có đa thức Q . B = A nên phép chia là phép chia hết.
HS : Đơn thức A chiahết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn với số mũ của nó trong A..
HS nêu quy tắc trang 26 SGK.
1. QUY TẮC: sgk/26
Giải SGK
x3 : x2 = x
15x7 : 3x2 = 5x5
20x5 : 12x = 
Giải 
15 : 5 = 3
x2 : x = x
y2 : y2 = 1
vậy 15x2y2 : 5xy2 = 3x
b)12x3y : 9x2 = 
GV : Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm thế nào?
GV : Đưa “Quy tắc” lên bảng phụ để HS ghi nhớ.
GV đưa bài tập lên bảng phụ.
Trong các phép chia sau, phép chia nào là phép chia hết? Phép chia nào là phép chia hết? Giải thích.
a)2x3y4 : 5x2y4
b)15xy3 : 3x2
c)4xy : 2xz
HS trả lời :
Là phép chia hết.
Là phép chia không hết.
Là phép chia không hết
HS giải thích từng trường hợp.
5 ph
Hoạt động 4 : 2. ÁP DỤNG
GV yêu cầu HS làm 
HS làm vào vở .
Hai HS lên bảng làm
2./ ÁP DỤNG
Giải
a)15x3y5z : 5x2y3 = 3xy2z
b) P = 12x4y2 : (-9xy2)
 = - x3
*Thay x = -3 vào P
P = (-3)3 = . (-27) = 36.
12 ph
Hoạt động 5 : LUYỆN TẬP
GV cho HS làm bài tập 60 trang 27 SGK.
GV lưu ý HS : Luỹ thưa bậc chẵn của hai số đối nhau thì bằng nhau.
Bài 61, 62 trang 27 SGK 
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
GV kiểm tra bài làm cuar vài nhóm.
Bài 42 trang 27 SBT
HS làm bài tập 60 SGK
HS hoạt động theo nhóm
Sau khoảng 5 phút hoạt động nhóm.
Đại điện hai nhóm lên bảng trình bày bài
HS các nhóm khác nhận xét.
HS làm bài tập
Bài tập 60 trang 27 SGK.
Giải :
a)x10 : (-x)8
= x10 : x8 = x2
b) (-x)5 : (-x)3 = (-x)2 = x2
c) (-y)5 : (-y)4 = -y
Bài 61trang 27 SGK 
Giải :
5x2y4 : 10x2y = y3
x3y3 : 
c)(-xy)10 : (-xy)5 = (-xy)5 = -x5y5
Bài 62 trang 27 SGK 
Giải :
15x4y3z2 : 5xy2z2 = 3x3y
thay x = 2 ; y = -10 vào biểu thức : 3 . 23 . (-10) = -240.
Bài 42 trang 27 SBT
Giải:
n N ; n 4 
n N ; n 3
n N ; n2
2 ph
Hoạt động 6 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Nắm vững khái niệm đa rthức A chia hết cho đa thức B, khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B và quy tắc chia đơn thức cho đơn thức.
Bài tập về nhà số 59 trang 26 SGK.
Bài tập số 39, 40, 41, 43 trang 7 SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docT.15 - Chia don thuc cho don thuc.doc