Giáo án Đại số 8 năm học 2010 - Học kì II - Tiết 44: Luyện tập

Giáo án Đại số 8 năm học 2010 - Học kì II - Tiết 44: Luyện tập

I. Mục đích-Yêu cầu

Kiến thức: Khắc sâu cách giải phương trình ax+b = 0.

Kĩ năng : Rèn luyện kỹ năng giải phương trình tích và phương trình đưa về phương trình tích.

Thái độ : Yêu thích môn học hơn, có tư duy lôgíc, làm việc nghiêm túc, có kế hoạch

II. Quá trình lên lớp

1. Ổn định tổ chức (1 phút)

2. Kiểm tra kiến thức (5 phút)

HS lên bảng làm bài tập 11 câue và 12 câu d

HS2 lên bảng làm bài tập 11 câu f và 12 câu c

GV + HS nhận xét sửa sai (nếu có), GV cho điểm HS lên bảng

3. Kế hoạch dạy học

 

doc 2 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 943Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 năm học 2010 - Học kì II - Tiết 44: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21 tiết 44 Ngày soạn ......./....../.......... Ngày giảng ......./....../.........
Luyện tập
I. Mục đích-Yêu cầu
Kiến thức: Khắc sâu cách giải phương trình ax+b = 0.
Kĩ năng : Rèn luyện kỹ năng giải phương trình tích và phương trình đưa về phương trình tích.
Thái độ : Yêu thích môn học hơn, có tư duy lôgíc, làm việc nghiêm túc, có kế hoạch
II. Quá trình lên lớp
1. ổn định tổ chức (1 phút)
2. Kiểm tra kiến thức (5 phút)
HS lên bảng làm bài tập 11 câue và 12 câu d
HS2 lên bảng làm bài tập 11 câu f và 12 câu c
GV + HS nhận xét sửa sai (nếu có), GV cho điểm HS lên bảng 
3. Kế hoạch dạy học
Phươg pháp
Tg
Kiến thức
GV: Ta hãy dùng PP loại trừ những số không phải là nghiệm thì số còn lại sẽ là nghiệm
HS: Xét từng số trong các nghiệm để loại trừ và giữ lại số là nghiệm.
HS: Lên bảng trình bày
GV: Nhận xét cùng HS và cho điểm
HS: Đọcto bài toán trước lớp
GV: Sau x giờ từ khi ôtô khởi hành thì xe máy đi được bao nhiêu Km? và Ôtô đi được bao nhiêu Km?
HS: Xe máy đi được 32+32x Km, ôtô đi được 48x Km
GV: Vậy xe máy và ôtô gặp nhau khi quãng đường hai xe như thế nào?
HS: 32+32x = 48x
GV: Vậy các em giải PT ra sẽ có kết quả thời gian 2 xe gặp nhau
GV: Gọi HS1 lên giải PT câu c, câu f
 Gọi HS2 lên giải PT câu d, câu e
HS: Nhận xét bài làm trên bảng của bạn
GV: Quan sát và chỉnh cho chuẩn cách trình bày và kết luận cho điểm(Tối đa điểm 8)
GV: Gọi luôn 1 HS lên bảng giải cả hai PT (Tối đa điểm 10)
HS: Lên bảng
GV: Lưu ý cách trình bày khi giải PT của HS, đặc biệt là phép toán lối
GV: Lấy thêm bài tập lên bảng cho HS thực hiện: 
GV: Cho HS tự lên bảng giải PT
HS: Thực hiện theo hai cách 
 C1: quy đồng rồi giải
 C2: đặt nhân tử chung rồi giải
GV + HS: nhận xét sửa sai (nếu có)
GV: cho điểm HS lên bảng 
Bài tập14(SGK.Tr13)
Ta thấy: -1 và -3 đều không phải là nghiệm của PT:, vậy 2 là nghiệm vì 
 Số: 2 và -1 đều không phải là nghiệm của PT: x2+5x+6 = 0, vậy x = -3 là nghiệm vì: (-3)2+5(-3)+6 = 0
=> x = -1 là nghiệm của PT: vì:
Bài tập15(SGK.Tr13)
Gọi thời gian hai xe gặp nhau từ khi ôtô khởi hành là x giờ (x >0) khi đó 
Xe máy đi được: (32 + 32x) (Km)
Ôtô đi được: 48x (Km)
Theo bài toán thì xe máy gặp ôtô là:
32+32x = 48x 
 48x-32x = 32
 16x = 32 
 x = 32:16 
=>x =2
Vậy sau 2 giờ thì ôtô gặp xe máy.
Bài tập17(SGK.Tr13) Giải phương trình
c) x-12+4x = 25+2x-1 
 x+4x-2x = 25+12-1 3x = 36
=> x = 36:3 = 12
Vây PT có nghiệm duy nhất: x = 12
d) x+2x+3x-19 = 3x+5 3x = 5+19
 3x = 24 => x = 24:3 = 8
Vậy PT có nghiệm duy nhất: x = 8
e) 7-(2x+4) =-(x+4) 7-2x-4 = -x-4
-2x+x = -4 + 4 -7 -x = -7 => x = 7
Vậy PT có nghiệm duy nhất: x = 7
f) (x-1) - (2x-1) = 9-xx-1-2x+1 = 9-x
x-2x+x = 9 -2x = 9 => 
Vậy PT có nghiệm duy nhất: 
Bài tập18(SGK.Tr14) Giải phương trình
a)
Vậy PT có nghiệm duy nhất: x = 3
b)
Vậy PT có nghiệm duy nhất: 
Bài tập Giải PT sau bằng hai cách
C1: 
12x+9x+3x = 8+6+2 24x = 16
Vậy PT có nghiệm duy nhất: 
C2: 
6x-4 = 0 
Vậy PT có nghiệm duy nhất: 
4. Củng cố
GV: Cho HS làm nhanh BT 16, 19 SGK.Tr13, 14
5. Dặn dò
BTVN: BT 20 (SGK. Tr14) và các ý còn lại ở các bài

Tài liệu đính kèm:

  • docDS T44.doc