I/ Mục tiêu :
1/ Kiến thức :
Học sinh nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
2/ Kĩ năng :
Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức.
3/ Thái độ :
Cẩn thận , chính xác khi thực hiện phép tính .
II/ Chuẩn bị :
GV : SGK, phấn màu, bảng phụ bài tập 6 trang 6 SGK.
HS : Đọc bài trước ở nhà , bảng phụ .
Tuần 1 Ngày soạn : 08 / 08 / 2009 Tiết 1 Ngày dạy : 10 / 08 / 2009 CHƯƠNG I - PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC § 1 . NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC I/ Mục tiêu : 1/ Kiến thức : Học sinh nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức. 2/ Kĩ năng : Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức. 3/ Thái độ : Cẩn thận , chính xác khi thực hiện phép tính . II/ Chuẩn bị : GV : SGK, phấn màu, bảng phụ bài tập 6 trang 6 SGK. HS : Đọc bài trước ở nhà , bảng phụ . III/ Phương pháp : Vấn đáp , nhóm nhỏ , thuyết trình . IV / Tiến trình dạy học : 1/ Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số lớp ( 1 phút ) 2/ Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút ) Giáo viên yêu cầu Học sinh Viết công thức phép nhân hai lũy thừa cùng cơ số : xm . xn = .......... Viết công thức nhân một số với một tổng a(b + c) = ............. xm . xn = xm + n a (b +c ) = ab +ac 3/ Bài mới : Quy tắc trên được thực hiện trên tập hợp các số nguyên. Trên tập hợp các đa thức cũng có các phép toán tương tự như trên và được thể hiện qua bài học “Nhân đơn thức với đa thức”. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Quy tắc ( 7 phút ) Yêu cầu HS giải ?1: -Hãy viết một đơn thức và một đa thức tùy ý . -Hãy nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức vừa viết . -Hãy cộng các tích tìm được GV giới thiệu ví dụ như SGK : 15x3 – 20x2 + 5x là tích của 5x và 3x2 – 4x +1. Cho vài học sinh tự phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức . Cho học sinh lập lại quy tắc trong sgk trang 4 để khẳng định lại. GV chốt lại , đưa ra quy tắc nhân đơn thức với đa thức . Thực hiện ?1 theo yêu cầu. Học sinh theo dõi. HS phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức . Đọc quy tắc. Ghi bài vào vở 1. Quy tắc ?1 5x . (3x2 – 4x + 1) = 5x . 3x2 – 5x.4x + 5x.1 = 15x3 – 20x2 + 5x 15x3 – 20x2 + 5x là tích của đơn thức 5x và đa thức 3x2 – 4x +1. Quy tắc : Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau . Hoạt động 2 : Áp dụng ( 15 phút ) GV hướng dẫn HS làm tính nhân (-2x3) và x2 +5x -. GV hỏi: Với phép nhân các số nguyên có dấu sau cho kết quả như thế nào : (-).(+) = ? (-).(-) = ? Yêu cầu học sinh lên bảng làm phép nhân : (3x3y -x2 +xy).6xy3 Cho học sinh tìm hiểu yêu cầu ?3 Diện tích hình thang tính theo công thức nào ? Cho học sinh lên bảng làm bài . GV nhận xét , sửa sai . Làm ví dụ theo hướng dẫn HS : (-).(+) = (-) (-).(-) = (+) Học sinh lên bảng làm phép nhân (3x3y -x2 +xy).6xy3 Học sinh đọc tìm hiểu đề bài. TL : Nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao. Lên bảng làm bài . Học sinh khác nhận xét 2/ Áp dụng Ví dụ : (- 2x3 ).(x2 + 5x - ) = (-2x3).x2 +(- 2x3).5x + (-2x3).(-) = -2x5-10x4 + x3 ?2 (3x3y -x2 +xy).6xy3 =3x3y. 6xy3 + (-x2). 6xy3 + xy. 6xy3 = 18x4y4 - 3x3y3 + x2y4 ?3 Diện tích mãnh vườn là [(5x +3) + (3x + y)]. 2y :2 = (8x + y +3 ).2y :2 = (8x + y + 3 ).y = 8xy + y2 + 3y Với x=3 , y=2 diện tích mãnh vườn là : 8.3.2 + 22 + 3.2 = 48 + 4 + 6 = 58 (m2). 4/ Củng cố: ( 16 phút ) Yêu cầu của Giáo Viên Học sinh trả lời GV hỏi : Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ,ta làm như thế nào ? Cho học sinh làm bài tập 1trang 5 SGK : Làm tính nhân a/ x2(5x3 – x - ) b/ (3xy - x2+y) x2y c/ (4x3-5xy+2x)(- xy) GV treo bảng phụ đề bài tập 6 trang 6 SGK : a -a + 2 -2a 2a Đánh dấu x vào ô mà em chọn là đúng : giá trị của biểu thức ax(x - y) + y3(x + y) tại x=-1 1 1à y = 1 (a là hằng số) HS : Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau Bài 1 (trang 5 SGK) a/ x2(5x3 – x - ) = x2.5x3 + x2 .(-x) + x2 .(- ) =5x5 –x3 -(- ) x2 b/ (3xy - x2+ y ) x2y = 3xy. x2y + (-x2). x2y + y. x2y = 2x3y2 - x4y + x2y2 c/ (4x3-5xy+2x)(- xy) = 4x3. (- xy)+ (-5xy). (- xy)+2x. (- xy ) =-2x4y + x2y2 - x2y Bài 6 ( trang 6SGK) ax(x - y) + y3(x + y) = ax.x + ax.(-y) + y3x + y3y = ax2 – axy + xy3 + y4 Khi x=-1 và y=1 giá trị của biểu thức đã cho là a.(-1)2 – a.(-1).1 + (-1).13 + 14 = a + a – 1 + 1 = 2a a -a + 2 -2a 2a X 5/ Dặn dò : ( 3 phút ) Về nhà học bài Làm bài tập 2 ,3 , 4, 5 trang 5, 6 SGK. Hướng dẫn bài 5b trang 7 b/ xn-1(x + y) –y(xn-1+ yn-1) = xn-1.x + xn-1.y – xn-1.y – y.yn-1 = xn-1+1 + xn-1.y – xn-1.y – y1+n+1 = xn - yn Xem trước bài “ Nhân đa thức với đa thức” V/ Rút kinh nghiệm: ---------------4--------------- Tuần 1 Ngày soạn : 08 / 08 / 2009 Tiết 2 Ngày dạy : 11 / 08 / 2009 § 2 . NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC I/ Mục tiêu : 1/ Kiến thức : Học sinh nắm vững và vận dụng tốt quy tắc nhân đa thức với đa thức. 2/ Kĩ năng : Học sinh thực hiện được phép nhân đa thức với đa thức ; Biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau . 3/ Thái độ : Cẩn thận, chính xác . II/ Chuẩn bị : GV : SGK, phấn màu ,bảng phụ. HS : Xem bài trước ở nhà ; Kẻ sẳn bảng bài tập 9 trang 8 SGK . III/ Phương pháp : Thuyết trình , vấn đáp , nhóm nhỏ . IV/ Tiến trình dạy học : 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp ( 1 phút ) 2/ Kiểm tra bài cũ : ( 7 phút ) Giáo viên yêu cầu Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức Làm bài tập 5 trang 6 SGK : Rút gọn biểu thức : a/ x(x – y) + y(x –y) b/ xn-1(x + y) –y(xn-1+ yn-1 Học sinh Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức: Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau . Sửa bài tập 5 trang 6 a/ x(x – y) + y(x –y) = x2 – xy + xy – y = x2 – y2 b/ xn-1(x + y) –y(xn-1+ yn-1) = xn-1.x + xn-1.y – xn-1.y – y.yn-1 = xn-1+1 + xn-1.y – xn-1.y – y1+n+1 = xn - yn 3/ Bài mới: Phép nhân đa thức với đa thức có gì khác so với nhân đơn thức với đa thức? HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Quy tắc (12 phút ) GV hướng dẫn cả lớp làm 2 ví dụ sau: Nhân đa thức :a/ (x + y) . (x – y) b/ (x – 2) (6x2 – 5x + 1) Cho học sinh nhận xét (đúng – sai) từ đó rút ra quy tắc nhân đa thức với đa thức Giáo viên chốt lại va đưa ra quy tắc nhân đathức với đa thức Yêu cầu HS thực hiện phép nhân xy-1 với đa thức x3-2x-6 Cho học sinh nhận xét sửa sai GV lưa ý : a) / Đa thức có 2 biến ta thực hiện theo quy tắc trên b/ Đa thức có 1 biến Đối với trường hợp đa thức 1 biến và đã được sắp xếp ta còn có thể trình bày như sau(GV hướng dẫn từng bước như trong SGK). Học sinh làm theo hướng dẫn trong SGK trang 7 Nhận xét ,rút ra quy tắc Ghi bài vào vở học. Thực hiện phép nhân Nhận xét ,sửa sai HS theo giỏi 1/ Quy tắc Ví dụ a/ (x + y) . (x – y) = x.(x – y) + y(x - y) = x.x – x.y + x.y – y.y = x2 – xy + xy – = x2 – y2 b/ (x – 2) (6x2 – 5x + 1) = x. (6x2 – 5x + 1) – 2(6x2 – 5x + 1) =6x3– 5x2 + x – 12x2 + 10x – 2 = 6x3 – 17x2 + 11x – 2 Quy tắc : Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau. ?1 (xy-1).(x3-2x-6) =xy.(x3-2x-6) + (-1).(x3-2x-6) =xy.x3 + xy.(-2x) + xy.(-6) +(-1).x3+ (-1).(-2x) + (-1).(-6) =x4y - x2y - 3xy - x3+ 2x + 6 Chú ý: 6x2 – 5x + 1 x x – 2 - 12x2 + 10x - 2 6x3 - 5x2 + x 6x3 -17x2 + 11x - 2 Hoạt động 2 : Aùp dụng ( 12 phút ) Chia lớp thành 2 nhóm làm áp dụng ?2 a và b Cho các nhóm báo cáo kết quả nhóm này kiểm tra kết quả của nhóm kia. Cho học sinh đọc đề ?3 Diện tích hình chữ nhật tinh như thế nào ? Vậy với hình chữ nhật có hai kích thức là (2x + y ) va ø(2x-y) thì diện tích là bao nhiêu ? Khi x = 2,5 mét ; y = 1 mét thì s = ? HS làm áp dụng ?2 a, b Báo cáo kết quả. Nhận xét ,sửa sai Đọc đề ?3 Diện tích hình chữ nhật bằng tích của hai kích thước . Là(2x + y)(2x – y) Học sinh thực hiện tính diện tích. 2/ Áp dụng ?2 a/ x2 + 3x – 5 x x + 3 3x2 + 9x – 15 x3+3x2 - 5x x3+6x2 + 4x – 15 b/(xy-1)(xy+5) =xy(xy + 5) + (-1)(xy + 5) =xy.xy + xy.5 + (-1).xy+(-1).5 =x2y2+ 5xy – xy - 5 = x2y2 + 4xy - 5 ?3 S = D x R = (2x + y)(2x – y) = 4x2 – 2xy + 2xy – y2 = 4x2 – y2 Với x = 2,5 mét ; y = 1 mét S = 4.(2,5)2 – 12 = 25-1 = 24 (m2) 4/Củng cố : ( 12 phút ) GIÁO VIÊN YÊU CẦU HỌC SINH H: Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta làm như thế nào ? Cho học sinh làm bài tập 9 trang 8 SGK theo nhóm Yêu cầu học sinh khai triển tích (x – y) (x2 + xy + y2) trước khi tính giá trị của biểu thức TL: Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau. Làm bài 9 trang 8 : (Sử dụng bảng phụ) (x – y) (x2 + xy + y2) = x (x2 + xy + y2) –y (x2 + xy + y2) = x3 + x2y + xy2 – x2y – xy2 – y3 = x3 – y3 Giá trị của x, y Giá trị của biểu thức (x – y) (x2 + xy + y2) x = -10 ; y = 2 -1008 x = -1 ; y = 0 -1 x = 2 ; y = -1 9 x = -0,5 ; y = 1,25 (Trường hợp này có thể dùng máy tính bỏ túi) - 5/ Dặn dò : ( 1 phút ) Về nhà học bài. Làm bài tập 7,8 trang 8 SGK. Chuẩn bị trước phần luyện tập. V/ Rút kinh nghiệm: ---------------4--------------- Tuần 2 Ngày soạn : 10 / 08 / 2009 Tiết 3 Ngày dạy : 17 / 08 / 2009 Lớp dạy : 81 , 82 ,83 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu 1/ Kiến thức : Củng cố kiến thức về nhân đơn thức với đa thức , nhân đa thức với đa thức. 2/ Kĩ năng : Rèn kỹ năng nhân đơn thứcvới đa thức, nhân đa thức với đa thức. 3/ Thái độ : Cẩn thận , chính xác . II/ Chuẩn bị : GV : SGK, phấn màu. HS : Chuẩn bị trước bài tập ở nhà . III/ Phương pháp: Vấn đáp, nhóm nhỏ. IV/ Tiến trình dạy học : 1/ Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số ( 1 phút ) 2/ Kiểm tra bài cũ : ( 7 phút ) GIÁO VIÊN YÊU CẦU HỌC SINH TRẢ LỜI Yêu cầu học sinh phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức Làm tính nhân: a/ (x2y2 – xy + 2y)(x – 2y) b/ (x2 – xy + y2) (x + y) Phát biểu quy tắc nhân đa thức v ... ïc sinh đọc đề bài tập 50 : Thực hiện các phép tính : Thứ tự thực hiện các phép tính như thế nào ? Gọi hai học sinh lên bảng làm bài. Gọi học sinh nhận xét, sửa sai. Kiểm tra kết quả, nhận xét, cho điểm. Đọc, tìm hiểu đề bài. Thực hiện phép tính trong ngoặc trước. Hai học sinh lên bảng làm bài. Nhận xét, sửa sai. Bài 50 Hoạt động 3 : Bài tập 51 trang 58 SGK ( 10 phút ) Gọi hai học sinh lên bảng làm bài tập 51 : Thực hiện các phép tính sau Gọi học sinh nhận xét, sửa sai. Kiểm tra kết quả, nhận xét, cho điểm. Lên bảng làm bài. Nhận xét, sửa sai. Bài 51 Hoạt động 4 : Hướng dẫn bài tập 52 trang 58 SGK ( 3 phút ) Cho học sinh đọc đề bài tập 52 trang 58 SGK : Chứng tỏ rằng với x 0 và x a ( a là một số nguyên ), giá trị của biểu thức Là một số chẵn. - Rút gọn phân thức. Khi a là số nguyên thì 2a là số gì ? Đọc đề bài tập 52. Theo dõi cách giải bài tập 52. Bài 52 4/ Củng cố : ( 2 phút ) GV lưu ý học sinh ý nghĩa của việc tìm điều kiện xác định của phân thức. Khi tính giá trị của phân thức nên chú ý điều kiện xác định của phân thức. 5/ Dặn dò : ( 1 phút ) Làm tiếp bài tập 52, 53, 54, 55, 56 trang 58, 59 SGK. Chuẩn bị phần câu hỏi ôn tập chương II và bài tập cho tiết sau. V/ Rút kinh nghiệm: ... ... . ---------------4--------------- Tuần 18 Ngày soạn : 30 / 11 / 2009 Tiết 38 Ngày dạy : 07 / 12 / 2009 Lớp dạy : 81 , 82 , 83 ÔN TẬP HỌC KÌ I I/ Mục tiêu : 1/ Kiến thức : Nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp và củng cố vững chắc các khái niệm +Phân thức đại số +Hai phân thức bằng nhau +Phân thức đối +Phân thức nghịch đảo +Tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định Nắm các quy tắc thực hiện phép tính trên phân thức . 2/ Kĩ năng : Học sinh nắm vững và có kỹ năng vận dụng tốt các quy tắc của các phép toán trên phân thức đại số. 3/ Thái độ : Cẩn thận, chính xác, nghiên túc ôn tập. II / Chuẩn bị : GV: Giáo án, phấn màu. HS : Chuẩn bị câu hỏi ôn tập chương II trước ở nhà. III/ Phương pháp : Vấn đáp.tìm tòi giải quyết vấn đề. IV/ Tiến trình dạy học : 1/ Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số ( 1 phút ) 2/ Kiểm tra bài củ : (3 phút ) Giáo viên yêu cầu Học sinh thực hiện Trong chương phân thức đại số ta đã học được những gì ? +Phân thức đại số +Hai phân thức bằng nhau + Rút gọn phân thức . + Quy đồng nhiều phân thức. + Phép cộng, trừ, nhân, chia các phân thức. +Tìm điều kiện của biến để tính giá trị của phân thức được xác định . 3/ Bài mới : Chúng ta sẽ nhắc lại các nội dung, các dạng toán đã học để chuẩn bị thi học kì HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1 : Câu hỏi ôn tập ( 10 phút ) Cho học sinh lần lược trả lời các câu hỏi từ 1 đến 6 trong phần câu hỏi ôn tập chương II. Sau mỗi câu trả lời của học sinh thì gọi học sinh khác nhận xét, bổ sung và GV chốt lại nội dung ở mỗi câu. Lần lược trả lời từng câu hỏi và nhận xét, bổ sung. 1/ Biểu thức dạng (B 0) gọi là phân thức đại số Một đa thức, một số thực bất kì là những phân thức đại số. 2/ 3/ M ¹ 0 thì ( N là nhân tử chung ) 4/-Phân tích tử và mẫu thành nhân tử -Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung của tử và mẫu. 5/- Phân tích các mẫu thức thành nhân tử rồi tìm mẫu thức chung - Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức - Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng. 6/ - Cộng hai phân thức cùng mẫu thức : - Cộng hai phân thức khác mẫu thức : + Quy đồng mẫu thức. + Cộng hai phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được. Hoạt động 2 : Bài tập phép chia đa thức một biến đã sắp xếp ( 8 phút ) Nêu đề bài : Làm phép chia ( 2x3 + 5x2 – 2x + 3) cho ( 2x2 – x + 1) Khi thực hiện phép chia trên ta cần lưu ý điều gì ? Ta thực hiện phép chia này thế nào ? Gọi học sinh lên bảng thực hiện phép chia. Cho học sinh nhân xét, bổ sug. Kiểm tra kết quả, nhận xét, cho điểm. Tìm hiểu đề bài. Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến. Nêu cách chia đa thức một biến đã sắp xếp. Lên bảng làm bài. Nhận xét, sửa sai. 2x3 + 5x2 – 2x + 3 2x2 – x2 + x 2x2 – x + 1 x + 3 6x2 – 3x + 3 6x2 – 3x + 3 0 Vậy ( 2x3 + 5x2 – 2x + 3): ( 2x2 – x + 1) = x + 3 Hoạt động 3 : Bài tập về hai phân thức bằng nhau ( 10 phút ) Chứng tỏ mỗi cặp phân thức sau bằng nhau : và và Hai phân thức và khi nào ? Gọi hai học sinh lên bảng làm bài. Gọi học sinh khác nhận xét, sửa sai. Kiểm tra kết quả, nhận xét, cho điểm. Tìm hiểu đề bài. Hai học sinh lên bảng làm bài. Nhận xét, sửa sai. a) Xét và Ta có 3.(2x2 + x – 6) = 6x2 + 3x – 18 (2x - 3)(3x + 6) = 6x2 + 12x – 9x – 18 = 6x2 + 3x – 18 Þ3.(2x2 + x – 6) =(2x - 3)(3x + 6) Vậy = b)Xét và Ta có 2(x3 + 7x2 + 12x) = 2x3 + 14x2 + 24x (x+4)(2x2 + 6x) = 2x3 + 6x2 + 8x2 + 24x =2x3 + 14x2 + 24x Þ 2(x3 + 7x2 + 12x) =(x+4)(2x2 + 6x) Vậy = Hoạt động 4 : Bài tập rút gọn phân thức ( 8 phút ) Yêu cầu học sinh : - Rút gọn phân thức : Gọi học sinh lên bảng làm bài. Cho học sinh nhận xét, sửa sai. Kiểm tra kết quả, cho điểm. Tìm hiểu đề bài. Học sinh lên bảng làm bài. Nhận xét, sửa sai. Rút gọn phân thức : 4/ Củng cố : ( 2 phút ) GV nhấn mạnh những nội dung vừa ôn tập. 5/ Dặn dò : ( 1 phút ) Tiếp tục ôn tập các nội dung còn lại trong chương II. Làm tiếp các bài tập còn lại. IV/ Rút kinh nghiệm : ---------------4--------------- Tuần 18 Ngày soạn : 30 / 11 / 2009 Tiết 39 Ngày dạy : 07 / 12 / 2009 Lớp dạy : 81 , 82 , 83 ÔN TẬP HỌC KÌ I ( tiếp theo ) I/ Mục tiêu : 1/ Kiến thức : Nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp và củng cố vững chắc các khái niệm +Phân thức đại số +Hai phân thức bằng nhau +Phân thức đối +Phân thức nghịch đảo +Tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định Nắm các quy tắc thực hiện phép tính trên phân thức . 2/ Kĩ năng : Học sinh nắm vững và có kỹ năng vận dụng tốt các quy tắc của các phép toán trên phân thức đại số. 3/ Thái độ : Cẩn thận, chính xác, nghiên túc ôn tập. II / Chuẩn bị : GV: Giáo án, phấn màu. HS : Chuẩn bị câu hỏi ôn tập và bài tập chương II trước ở nhà. III/ Phương pháp : Vấn đáp.tìm tòi giải quyết vấn đề. IV/ Tiến trình dạy học : 1/ Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số ( 1 phút ) 2/ Kiểm tra bài củ : 3/ Bài mới : Chúng ta sẽ tiếp tục nhắc lại các nội dung, các dạng toán đã học để chuẩn bị thi học kì HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1 : Câu hỏi ôn tập ( 3 phút ) Giá trị của phân thức được xác định khi nào ? Khi B(x) 0 Giá trị của phân thức được xác định khi B(x) 0 Hoạt động 2 : Bài tập về phép tính trên phân thức đại số ( 38 phút ) Nêu yêu cầu : Thực hiện các phép tính sau : - Thực hiện phép cộng : Thực hiện phép trừ : Thực hiện phép nhânø : - Thực hiện phép chia : Hai phân thức như thế nào được gọi là hai phân thức đối nhau ? Nghịch đảo nhau ? Hãy phát biểu quy tắc trừ nhân , chia các phân thức . Gọi bốn học sinh lên bảng làm bài. Gọi học sinh khác nhận xét, sửa sai. Kiểm tra kết quả, nhận xét cho điểm. Cho học sinh đọc đề bài tập 58 trang 62SGK : Thực hiện các phép tính sau : a) Thức tự thực hiện các phép toán như thế nào ? Gọi hai học sinh lên bảng làm bài. Gọi học sinh khác nhận xét, sửa sai. Kiểm tra kết quả, nhận xét, cho điểm. Cho học sinh làm bài tập 59 trang 62 SGK : Cho biểu thức Thay P = vào biểu thức đã cho rồi rút gọn biểu thức. Tìm hiểu đề bài. Hai phân thức đối nhau khi tổng của chúng bằng 0, nghịch đảo nhau khi tích của chúng bằng 1. Phát biểu các quy tắc. Bốn học sinh lên bảng làm bài. Nhận xét, sửa sai. Đọc, tìm hiểu đề bài. Nêu thứ tự thực hiện các phép toán ( Giống thức tự thực hiện phép toán trong số nguyên ) Lên bảng làm bài. Nhận xét, sửa sai. Làm bài tập 59a. Nhận xét, sửa sai. Cộng : Trừ : Nhân : Chia : Bài 58 Bài 59: 4/ Củng cố : ( 2 phút ) GV chốt lại các nội dung chính trong tiết vừa ôn tập. 5/ Dặn dò : ( 1 phút ) Oân tập kỉ các kiến thức đã nhắc qua trong hai tiết ôn tập vừa qua Xem lại các dạng bài tập tương ướng với các kiền thức đó Chuẩn bị kiểm tra học kì. IV/ Rút kinh nghiệm : Tuần 18 Ngày soạn : / 2009 Tiết 40 Ngày dạy : / 12 / 2009 Lớp dạy : 81 , 82 , 83 KIỂM TRA HỌC KÌ I 1/ Kiến thức : Kiểm tra, đánh giá kiến thức tiếp thu được của học sinh về đại sốtrong chương trình học kì I. 2/ Kĩ năng : Học sinh nắm vững và có kỹ năng vận dụng tốt các kiến thức đã học về đa thức, các phép toán trên phân thức đại số vào bài tập. 3/ Thái độ : Cẩn thận, chính xác, nghiên túc làm bài. II / Chuẩn bị : GV: Đề bài kiểm tra. HS : Oân tập kiến thức về đại số. III/ Phương pháp : Kiểm tra , đánh giá. IV/ Tiến trình dạy học : 1/ Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số 2/ Kiểm tra học kì : ĐỀ BÀI I - LÝ THUYẾT : ( 2 ĐIỂM ) Học sinh chọn một trong hai đề sau : Đề 1 : Nêu quy tắc đổi dấu của phân thức đại số. Aùp dụng : Thực hiện đổi dấu phân thức đại số sau : II – BÀI TẬP BẮT BUỘC : ( 5 điểm ) Bài 1 : Tính giá trị của biểu thức : , tại x = 2 ( 1 điểm ) Bài 2 : Thực hiện phép tính : ( 2 điểm ) Bài 3 : Rút gọn biểu thức : ( 2 điểm ) ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM I- LÝ THUYẾT : ( 2 điểm ) Đề 1 : Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho. ( 1 điểm ) Aùp dụng : ( 1 điểm ) II- BÀI TẬP BẮC BUỘC : ( 5 điểm ) Bài 1 : thay x = 2 vào biểu thức ta được : ( 1 điểm ) Bài 2 : = ( 1 điểm ) = ( 1 điểm ) Bài 3 : = ( 1 điểm ) = ( 1 điểm )
Tài liệu đính kèm: