Giáo án Đại số 8 kì 1 - Trường THCS Thái Thủy

Giáo án Đại số 8 kì 1 - Trường THCS Thái Thủy

Tiết 1

CHƯƠNG I - PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC

Bài 1:

NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC

I/ Mục tiêu

· Học sinh nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức

· Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức

II/ Phương tiện dạy học

SGK, phấn màu, bảng phụ bài tập 6 trang 6.

III/ Quá trình hoạt động trên lớp

1/ Ổn định lớp

 

doc 106 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 925Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 8 kì 1 - Trường THCS Thái Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1
CHƯƠNG I - PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
Bài 1:
NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
I/ Mục tiêu
Học sinh nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức
Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức
II/ Phương tiện dạy học
SGK, phấn màu, bảng phụ bài tập 6 trang 6.
III/ Quá trình hoạt động trên lớp
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
Nhắc lại quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số 
xm . xn = ...............
Hãy phát biểu và viết công thức nhân một số với một tổng
a(b + c) = .............
3/ Bài mới 
Quy tắc trên được thực hiện trên tập hợp các số nguyên. Trên tập hợp các đa thức cũng có các phép toán tương tự như trên và được thể hiện qua bài học “Nhân đơn thức với đa thức”.
Ghi bảng
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Quy tắc
Cả lớp làm ?1 để rút ra quy tắc :
?1 Cho đa thức : 3x2 – 4x + 1 ; 5x . (3x2 – 4x + 1)
 = 5x . 3x2 – 5x.4x + 5x.1
 = 15x3 – 20x2 + 5x 
- Mỗi em tìm ví dụ và thực hiện ?1
HS đọc quy tắc nhiều lần.
- Yêu cầu HS giải ?1
Cho vài học sinh tự phát biểu quy tắc ? Cho học sinh lập lại quy tắc trong SGK trang 4 để khẳng định lại.
Hoạt động 2 : Áp dụng
2/ Áp dụng
a/ 2x2 .(x2 + 5x - ) = 2x3.x2 + 2x3.5x – 2x3. =2x5 + 10x4 – x3
b/ S = 
==8x2 + 4x
Với x = 3m thì : S = 8.32 + 4.3 = 72 + 12 = 84 m2
c/ Gọi x là số tuổi của bạn : Ta có 
 [2.(x + 5) + 10].5 – 100
 =[(2x + 10) + 10] .5 – 100
 =(2x + 20).5 -100
 =10x + 100 – 100
 =10x
Đây là 10 lần số tuổi của bạn
Nhóm 1 làm ví dụ trang 4
Nhóm 2 làm ?2
Học sinh làm bài 1, 2 trang 5
Chia lớp làm 2 nhóm:
Gọi một đại diện của mỗi nhóm lên bảng trình bày kết quả của nhóm mình 
Cho nhóm 1 nhận xét bài của nhóm 2 và ngược lại
Thực chất : Kết quả cuối cùng được đọc lên chính là 10 lần số tuổi của bạn đó. Vì vậy khi đọc kết quả cuối cùng (ví dụ là 130) thì ta chỉ việc bỏ đi một chữ số 0 tận cùng (là 13 tuổi)
Hoạt động 3: Củng cố:
Bài 3 trang 5 a/ 3x(12x – 4) – 9x (4x – 3) = 30 b/ x(5-2x) + 2x(x-1) = 15
 36x2 – 12x – 36x2 + 27x = 30 5x – 2x2 + 2x2 – 2x =15
 15x = 30 3x = 15
 x = 2 x = 5
Bài 6 trang 6
Dùng bảng phụ
 a
 -a + 2
 -2a
 2a
*
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà
Về nhà học bài
Làm bài tập 5 trang 6
Xem trước bài “ Nhân đa thức với đa thức”
Hướng dẫn bài 5b trang 7 
b/ xn-1(x + y) –y(xn-1yn-1) = xn-1.x + xn-1.y – xn-1.y – y.yn-1
 = xn-1+1 + xn-1.y – xn-1.y – y1+n+1
 = xn - yn
V/ Rút kinh nghiệm:
---------------4---------------
Tiết 2
Bài 2
NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
I/ Mục tiêu
Học sinh nắm vững và vận dụng tốt quy tắc nhân đa thức với đa thức.
Học sinh biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau.
II/ Phương tiện dạy học:
 SGKSGK, phấn màu ,bảng phụ.
III/ Quá trình hoạt động trên lớp
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
Sửa bài tập 4 trang 6
a/ x(x – y) + y(x –y) = x2 – xy + xy – y2
 = x2 – y2
b/ Xem phần hướng dẫn ở tiết 1 
Bổ sung vào công thức: (a + b) . (c + d) = ?
nhân một đa thức với một đa thức ?
3/ Bài mới
Ghi bảng
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Quy tắc
1/ Quy tắc
Ví dụ
 a/ (x + y) . (x – y) = x.(x – y) + y(x - y) = x.x – x.y + x.y – y.y = x2 – xy + xy – y2
= x2 – y2
 b/ (x – 2) (6x2 – 5x + 1) = x. (6x2 – 5x + 1) – 2(6x2 – 5x + 1)
 = 6x3 – 5x2 + x – 12x2 + 10x – 2 = 6x3 – 17x2 + 11x – 2
Quy tắc : Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.
Chú ý : 
 6x2 – 5x + 1
 x x – 2
 - 12x2 + 10x - 2 
 6x3 - 5x2 + x
 6x3 -17x2 + 11x - 2
Làm 2 ví dụ
Học sinh đọc cách làm trong SGKSGK trang 7
Cho học sinh cả lớp làm 2 ví dụ sau
Cho học sinh nhận xét (đúng – sai) từ đó rút ra quy tắc nhân đa thức với đa thức
Giáo viên ghi nhận xét hai ví dụ trên:
a) / Đa thức có 2 biến
b/ Đa thức có 1 biến
Đối với trường hợp đa thức 1 biến và đã được sắp xếp ta còn có thể trình bày như sau
Hoạt động 2 : Aùp dụng
2/ Áp dụng
a/ x2 + 3x – 5 x x + 3 
 3x2 + 9x – 15 
x3+3x2 - 5x 
x3+6x2 + 4x – 15 
b/ S = D x R = (2x + 3y) (2x – 3y)
= 4x2 – 6xy + 6xy – 9y2
= 4x2 – 9y2 
Với x = 2,5 mét ; y = 1 mét S = 4.(2,5)2 – 9.12
 = 1 (m2)
HS làm áp dụng a, b
Chia lớp thành 2 nhóm làm áp dụng a và b, nhóm này kiểm tra kết quả của nhóm kia.
Hoạt động 3 : Làm bài tập
Làm bài 8 trang 8 : Sử dụng bảng phụ
Yêu cầu học sinh khai triển tích (x – y) (x2 + xy + y2) trước khi tính giá trị
(x – y) (x2 + xy + y2) = x (x2 + xy + y2) –y (x2 + xy + y2)
 = x3 + x2y + xy2 – x2y – xy2 – y3
 = x3 – y3
Giá trị của x, y
Giá trị của biểu thức
(x – y) (x2 + xy + y2)
x = -10 ; y = 2
-1008
x = -1 ; y = 0
-1
x = 2 ; y = -1
9
x = -0,5 ; y = 1,25
(Trường hợp này có thể dùng máy tính bỏ túi)
- 
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà
Về nhà học bài
Làm bài tập 8, 7 trang 8
V/ Rút kinh nghiệm:
---------------4---------------Tuần II Tiết 3
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu
Củng cố kiến thức về nhân đơn thức với đa thức , nhân đa thức với đa thức
Rèn kỹ năng nhân đơn thức, đa thức
II/ Phương tiện dạy học
 SGKSGK, phấn màu
III/ Quá trình hoạt động trên lớp
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ 
Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức
Sửa bài 8 trang 8
a/ (x2y2 – xy + y) (x – y) = x3y2 – x2y + xy – x2y3 + xy2 – y2
 b/ (x2 – xy + y2) (x + y) = x3 - x2y + xy2 + x2y – xy2 – y3 = x3 + y3
3/ Bài mới
Ghi bảng
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Luyện tập
Làm bài 10 trang 8
a/ (x2 – 2x + 3) (x – 5) = x3 – 2x2 + 3x – 5x2 + 10x – 15
 = x3 – 7x2 + 13x – 15
b/ (x2 – 2xy + y2) (x – y) = x3 – 2x2y + xy2 – x2y + 2xy2 – y3
 = x3 – 3x2y + 3xy2 – y3
Làm bài 11 trang 8
 (x – 5) (2x + 3) – 2x(x – 3) + x + 7
= 2x2 + 3x – 10x – 15 – 2x2 + 6x + x + 7
= -8
Sau khi rút gọn biểu thức ta được -8 nên giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến .
Làm bài 12 trang 8
 (x2 – 5) (x + 3) + (x + 4)(x – x2)
= x3 + 3x2 – 5x -15 + x2 – x3 + 4x – 4x2
= -x -15
Giá trị của biểu thức khi:
a/ x = 0 là -15 ; b/ x = 1 là -16
c/ x = -1 là -14 ; d/ x = 0,15 là -15,15
Làm bài 13 trang 9
 (12x – 5)(4x – 1) + (3x – 7)(1 – 16x) = 81
 48x2 – 12x – 20x + 5 + 3x – 48x2 – 7 + 112x = 81
 83x – 2 = 81
 83x = 83
 x = 1
Làm bài 14 trang 9
Gọi số tự nhiên chẵn thứ nhất là a, vậy các số tự nhiên chẵn tiếp thao là a + 2 ; a + 4 ; 
Tích của hai số sau là: (a + 2) (a + 4)
Tích của hai số đầu là: a (a +2) 
Theo đề bài ta có : (a + 2) (a + 4) - a (a +2) = 192
 a2 + 4a + 2a + 8 – a2 – 2a = 192
 4a = 184
 a = 46
Vậy ba số cần tìm là: 46 ; 48 ; 50
Làm bài 10, 12, 13, 14/8 SGKSGK.
Rút gọn biểu thức, nếu kết quả là hằng số ta kết luận giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến
Cho biết hai số chẵn liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị ?
Gọi số chẵn tự nhiên thứ nhất là a , các số chẵn tự nhiên liên tiếp là gì ?
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học ở nhà
Về nhà học bài
Làm bài tập 15 trang 9
Xem trước bài “Những hằng đẳng thức đáng nhớ “
V/ Rút kinh nghiệm:
---------------4---------------
Tiết 4
NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
I/ Mục tiêu
Học sinh nắm được các hằng đẳng thức đáng nhớ : bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương.
Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lý.
II/ Phương tiện dạy học :
	SGKSGK, phấn màu, bảng phụ bài 18 trang 11.
III/ Quá trình hoạt động trên lớp :
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
Sửa bài 15 trang 9
a/ ( x + y ) ( x + y) = x2 + xy + xy + y2
 	 = x2 + 2xy + y2
b/ ( x – y ) ( x – y) = x2 – xy – xy + y2
	 = x2 – 2xy + y2
Học sinh cùng tính với giáo viên
29 . 31 = 	;	49 . 51 =
71 . 69 = 	;	82 . 78 =
Sau khi tính, giáo viên kết luận : dù học sinh có dùng máy tính cũng không tính nhanh bằng giáo viên. Đó là bí quyết Dùng hằng đẳng thức.
3/ Bài mới
Ghi bảng
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Bình phương của một tổng
1/ Bình phương của một tổng
Với A, B là các biểu thức tuỳ ý, ta có :
 (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 
Áp dụng :
a/ (x + 1)2 = x2 + 2x + 12
 = x2 + 2x + 1
b / x2 + 4x + 4 = (x)2 + 2.x.2 + (2)2
 = (x + 2)2
c/ 512 = ( 50 + 1)2
 = 502 + 2.50.1 + 12
 = 2500 + 100 + 1
 = 2601
d/ 3012 = (300 + 1)2
 = 3002 + 2.300.1 +12
 = 90000 + 600 + 1
 = 90601
HS làm ?1
1 HS Phát biểu hằng đẳng thức bằng lời.
Cho hs làm ?1 và kết quả đọc dựa theo bài 15 trang 9
?2 Phát biểu hằng đẳng thức trên bằng lời.
Cần phân biệt bình phương củøa một tổng và tổng các bình phương
( a+ b)2 a2 + b2
Chia lớp thành ba nhóm làm 3 câu :
" Mời đại diện lên trình bày
" Các nhóm kiểm tra lẫn nhau 
Làm bài 17 trang 11
Nhận xét : Để tính bình phương của một số tận cùng bằng chữ số 5 ta tính tích a( a+1) rồi viết số 25 vào bên phải.
Hoạt động 2 : Bình phương của một hiệu
2/ Bình phương của một hiệu 
Với A, b là các biểu thức tuỳ ý, ta có :
(A - B)2 = A2 - 2AB + B2
Aùp dụng :
a/ (x - 1)2 = x2 – 2.x.1 + 12
 = x2 - 2x + 1
b/ (2x – 3y)2 = (2x)2 – 2.2x.3y + (3y)2
 = 4x2 – 12xy +9y2
c/ 992 = (100 – 1)2 
 = 1002 – 2.100.1 + (-1)2
 = 10000 – 200 + 1
 = 9801
HS là ?3
1 HS phát biểu hằng đẳng thức.
Làm bài 18 trang 11
Cho học sinh làm ?3
[(a+ (-b)]2 = a2 +2.a.(-b) + (-b)2
Học sinh cũng có thể tìm ra kết quả trên bằng cách nhân :
(a - b )(a - b)
?4 Phát biểu hằng đẳng thức trên bằng lời 
Giáo viên đưa bảng phụ để học sinh điền vào
Hoạt động 3 : Hiệu hai bình phương
3/ Hiệu hai bình phương
Với A, b là các biểu thức tuỳ ý, ta có :
A2 - B2 = (A + B) (A – B)
Áp dụng :
a/ (x +1)(x- 1) = x2 – 12
 = x2 -1
b/ (x – 2y)(x + 2y) = x2 –(2y)2
 = x2 – 4y2
c/ 56 . 64 = (60 – 4)(60 + 4)
 = 602 – 42
 = 3600 – 16
 = 3584
Làm bài 16 trang 11
a/ x2 + 4x + 4 = = (x + 2)2
b/ 9x2 + y2 + 6xy = 9x2 + 6xy + y2
 = (3x + y)2 
c/ 25a2 + 4b2 – 20ab = 25a2 – 20ab + 4b2 
 = (5a)2 – 2.5a.2b + (2b)2
 = (5a – 2b)2
HS làm ?5
HS phát biểu hằng đẳng thức
 ... 
a. Giá trị của phân thức được xác định x2+x = x(x+1) # 0
ĩ x # 0 và x+1 # 0
ĩ x # 0 và x # -1
b. Ta cĩ 
Khi x = 1 000 000 thoả mãn điều kiện của biến. Vậy giá trị của biểu thức đă cho là:1/1 000 000
Khi x= -1 khơng thoả mãn điều kiện của biến 
Vậy biểu thức khơng xác định tại 
x = -1 
Hoạt động 4: Dặn dị
Về xem kĩ lại cách quy đồng, cách tìm giá trị của biểu thức, tìm điều kiện xác định của biến để phân thức xác định.
- BTVN: Bài 46, 47, 48 tiết sau luyện tập.
IV. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn
19/12/2010
Ngày dạy
8A
8B
8C
21/12
21/12
22/12
Tiết 35:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài học 
Củng cố và khắc sâu kĩ năng biến đổi hữu tỉ, cách tìm điều kiện xác định của biến, rút gọn biểu thức và tính giá trị thích hợp của biến.
Kĩ năng biến đổi linh hoạt, chính xác và thực hiện thành thạo các phép tốn trên phân thức.
Tính cẩn thận, tích cực, tự giác, tư duy phân tích trong giải bài tập
II. Phương tiện dạy học 
GV: Bảng phụ ghi nội dung bài 53 Sgk/58, 59.
HS: Ơn tập kiến thức
III. Tiến trình 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 50 a
Quy đồng ?
Chuyển sang phép nhân ?
Phân tích tử và mẫu ?
Rút gọn => Kết quả?
Quy đồng ?
Chuyển sang nhân ?
Rút gọn => Kết quả ?
Phân thức xác định khi nào ?
Để giá trị của phân thức là một số chẵn và khơng phụ thuộc vào x cĩ nghĩa là sau khi rút gọn thì kết quả cĩ dạng nào ?
Kết quả cuối cùng ?
GV giới thiệu dạng tốn sai phân.
Quy đồng = ?
Vậy = ?
 = ?
Trong bài ta thấy xuất hiện mấy số 1 ở phần nguyên ? => dự đốn ?
Cho học sinh tìm ĐK
Để chứng tỏ được kết quả đĩ chúng ta phải làm như thế nào?
Cho học sinh rút gọn.
Khi x = 2 cĩ thoả mãn ĐK khơng ?
Khi x = -1 cĩ thoả mãn khơng ?
Giá trị của phân thức chỉ xác định với các giá trị thoả mãn ĐK của biến 
Chú ư khi tính giá trị của phân thức ta thay vào phân thức đã thu gọn nhưng với giá trị thoả mãn ĐK của biến.
Thu gọn ?
X = 4001/2000 cĩ thoả mãn khơng ?
Tính giá trị ?
x+y
x+a # 0, x # 0, x-a # 0
x # 0, x # - a, x # a
2a
Một học sinh lên thực hiện số cịn lại rút gọn tại chỗ.
2a
x2 # 1 ĩ x # 1 và x # -1
Rút gọn 
Học sinh rút gọn.
Cĩ 
Khơng 
Học sinh lên tìm ĐK
Cho học sinh nhân xét, bổ sung.
Cĩ 
= 6000
Bài 50 a Sgk/58
Bài 52 Sgk/58
Bài 53 Sgk/58 Thật vậy:
Để biểu thức xác định khi và chỉ khi
x+a # 0, x # 0, x-a # 0
x # 0, x # - a, x # a
Ta cĩ: 
V́ a là một số nguyên nên 2a luơn là một số chẵn. 
Bài 53 Sgk/58 Ta cĩ:
 ; 
b. Biến đổi tương tự ta được 
Bài 55 Sgk/59
a. Để phân thức xác định khi x2 – 1 # 0
ĩ x2 # 1 ĩ x # 1 và x # -1
b. Thật vậy (đpcm)
c. Khi x = 2 thoả mãn ĐK của biến nên giá trị của phân thức đ cho bằng 3đã.
Khi x = - 1 khơng thoả mãn ĐK của biến nên gía trị của phân thức khơng xác định.
Bài 56 Sgk/59
a. Phân thức xác định khi x3 – 8 # 0
ĩ (x – 2)(x2 +2x +4) = 0
Ta cĩ: V́ x2 +2x + 4 = x2+2x+1+3
 = (x+1)2 +3 3
Vậy điều kiện để phân thức xác định là:
x3 – 8 # 0 khi x – 2 # 0 hay x # 2
b.
c. Khi x= 4001/2000 thoả mãn điều kiện của biến giá trị của phân thức là:
 Hoạt động 2: Dặn dị
Về xem lại các dạng bài tập đă làm, coi lại tồn bộ kiến thức của chương 2 chuẩn bị tiết sau ơn tập chương.
Xem lại cách quy đồng, cộng, trừ, nhân, chia và biến đổi hữu tỉ, tìm giá trị xác định của biến. 
BTVN: Bài 57, 58, 60, 61 Sgk/61, 62.
IV. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn
19/12/2010
Ngày dạy
8A
8B
8C
21/12
21/12
22/12
Tiết 36:
ƠN TẬP CHƯƠNG 2
I. Mục tiêu bài học 
Củng cố và khắc sau các kĩ năng cộng trừ, nhân, chia các phân thức, kĩ năng biến đổi hữu tỉ.
Kĩ năng phân tích áp dụng, rút gọn
Cẩn thận, linh hoạt trong áp dụng tính tốn
II. Phương tiện dạy học 
GV: Bài tập và lời giải.
HS: Ơn tập kiến thức
III. Tiến trình 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ơn tập
Quy đồng 
=?
=?
Kết quả ?
 =? =?
Biến đổi ?
KQ ?
Để biểu thức cĩ giá trị xác định thì ĐK của mẫu ?
Để biểu thức khơng phụ thuộc vào biến nghĩa là sau khi ta rút gọn kết quả khong c̣n biến.
Phân tích mẫu, tử?
Quy đồng?
Kết quả?
ĐK? 
Để biểu thức nhận giá trị bằng 0 ta phải giải PT nào?
Yêu cầu HS lên giải
Vậy x = 5 cĩ thoả măn ĐK khơng?
Kết luận như thế nào?
HS trả lời tại chỗ.
1/(x+1)
; 
 - 
y + x
2x – 2 # 0; x2 – 1 # 0 ; 
2x + 2 # 0
ĩ x # 1; x # 1 và –1; 
x # - 1
(
) .
.
4
x # 0 và x # 5
HS lên giải, cả lớp nhận xét.
Khơng
Khơng cĩ giá trị nào của x để biểu thức nhận giá trị bằng 0
Bài 58 Sgk/63
b. 
Bài 59 Sgk/63
 với 
Ta cĩ:
Bài 60 Sgk/62
a. Để biểu thức cĩ giá trị xác định :
ĩ 2x – 2 # 0; x2 – 1 # 0 ; 2x + 2 # 0
ĩ x # 1; x # 1 và –1; x # - 1
Vậy ĐKXĐ của biến là: x # 1 và x # -1
b. Chứng tỏ rằng giá trị của biểu thức khơng phụ thuộc vào biến.
Thật vậy:
Bài 62 Sgk/62
Ta cĩ: (1)
ĐK: x2 – 5x # 0
 x(x-5) # 0 ĩ x # 0 và x # 5
(1)
ĩ x – 5 = 0 ĩ x = 5 khơng thoả măn ĐK
Vậy khơng cĩ giá trị nào của x để biểu thức nhận giá trị bằng 0
 Hoạt động 2: Dặn dị
Về ơn lại lí thuyết và các dạng bài tập của chương đã làm chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45’.
IV. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn
25/12/2010
Ngày dạy
8A
8B
8C
27/12
27/12
27/12
Tiết 37:
KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. Mục tiêu 
Kiểm tra lại kiến thức tồn chương và khả năng vận dụng kiến thức vào giải các bài tập.
II. Chuẩn bị của GV và HS 
- GV: Đề kiểm tra..
- HS: Bút, thước, máy tính
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp: 
	2. Phát đề kiểm tra
Ngày soạn
26/12/2010
Ngày dạy
8A
8B
8C
28/12
28/12
29/12
Tiết 38:
ƠN TẬP HỌC KỲ 1
I. Mục tiêu bài học 
Củng cố và khắc sâu các kiến thức về hằng đẳng thức, phân tích đa thức thành nhân tử, nhân chia đa thức.
Kĩ năng phân tích nhận dạng và áp dụng vào bài tập.
Cẩn thận, chính xác và linh hoạt trong tính tốn và biến đổi.
II. Phương tiện dạy học 
GV: Bảng phụ ghi nội dung 7 hằng đẳng thức cịn khuyết.
HS: Ơn tập kiến thức 
III. Tiến trình 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Ghi bảng
Hoạt động 1: Điền vào phần cịn thiếu trong các kết luận sau.
A2 – B2 = (+) . (-)
(A+B)2 = A2 + +B2
(A – B)2 =  - 2AB + 
(A – B)3= A3 – 3A2B +... - B3
(A +B)3= A3 ++3AB2 + B3 
A3–B3=(-).(A2 +AB+B2)
A3+B3=(A+B).(A2- +B2)
Hoạt động 2: Ơn tập.
Để tìm x trước tiên ta phải làm gì ?
3(x – 1)(x+1) =?
5x(x+1) =?
Rút gọn ?
Áp dụng quy tắc chuyển vế ?
Rút gọn tìm x =?
Cho một học sinh lên thay giá trị.
Tính kết quả ?
Trước tiên ta nhĩm các hạng tử nào ?
( x3 + y3 ) =? ( hằng đẳng thức)
Sử dụng tiếp phương pháp nào ? = ?
Triển khai trong ngoặc [ ] và thu gọn ?
Ta sử dụng phương pháp nào ?
Đặt nhân tử chung ?
Đặt nhân tử chung ?
Triển khai trong ngoặc và đặt nhân tử chung => Kq ?
2x3 : x = ? tìm dư ?
- 17x2 : x = ? và dư ?
30x : x = ? dư ?
Kết luận ?
Cho học sinh thực hiện chia và tìm dư cuối cùng ?
Để thực hiện chia hết thì dư cuối cùng như thế nào ?
Vậy a = ?
Một học sinh lên thực hiện số c̣n lại làm tại chỗ.
A, B và A, B
2AB
A2 và B2
3AB2
3A2B
A, B
AB
Triển khai các tích.
3x2+3x-3x-3
5x2 +5x
5x2 –3 = 5x2 +5x
5x2 – 5x2 –5x= 3
x = -3/5 
2.(-2)4 –(-2)3+2.(-2)2 
= 40
– ( x3 + y3 )
(x + y ).(x2 – xy + y2 )
đặt nhân tử chung
= (x+ y)[(x+y)2 – (x2 –xy + y2 )
= 3xy(x+y)
nhĩm các hạng tử.
= (x2y+xy2)+(x2z+y2z+2xyz ) + (xz2+yz2) 
xy(x+y) + z(x+y)2 +z2(x+y)
= (x+y) [ xy +z(x+y) + z2]
= (x+y)(x+z)(y+z)
= 2x2 dư -17x2 +115x –150
= -17x dư 30x – 150
30 dư 0
(2x3-27x2+115x-150) : (x-5)
 = 2x2–17x+30
dư cuối cùng là a + 33
Bằng 0
A = - 33
Bài 1: 
a. Tìm x biết 
 2x2 +3(x –1)(x+1)= 5x(x+1)
 2x2 +(3x – 3)(x+1) = 5x2 + 5x
 2x2 + 3x2+3x-3x-3 = 5x2 +5x
 5x2 –3 = 5x2 +5x
 5x2 – 5x2 –5x = 3
 - 5x = 3 
 x = -3/5 
b. Tính giá trị của đa thức 
P=2x4 – x3 + 2x2 + 3x –2 tại x=-2
Ta cĩ:
P(-2) = 2.(-2)4 –(-2)3+2.(-2)2 
 +3.(-2) – (-2) 
 = 2 . 16 –(-8) +8 – 6 -2
 = 32 + 8 +8 – 6 – 2
 = 40
Bài 2 Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.
a. ( x + y )3 – x3 – y3
= (x + y)3 – ( x3 + y3 )
= (x + y)3–(x + y ).(x2 – xy + y2 )
= (x+ y)[(x+y)2 – (x2 –xy + y2 )]
= (x +y)[x2+2xy+y2–x2 + xy –y2)
= 3xy(x+y)
b.
x2y+xy2+x2z+xz2+y2z+yz2+2xyz
=(x2y+xy2)+(x2z+y2z+2xyz)+(xz2+yz2) 
=xy(x+y)+z(x2+2xy+y2)+z2(x+y)
= xy(x+y) + z(x+y)2 +z2(x+y)
= (x+y) [ xy +z(x+y) + z2]
= (x+y)(xy+xz+yz+z2)
= (x+y)[y(x+z) + z(x+z) ]
= (x+y)(x+z)(y+z)
Bài 3
a. Chia hai đa thức sau:
(2x3-27x2+115x-150) : (x-5)
Ta cĩ:
 2x3-27x2+115x-150 x-5
 2x3-10x2 2x2–17x+30
 -17x2 +115x -150 
 -17x2 + 85x 
 30x - 150
 30x – 150
 0
Vậy (2x3-27x2+115x-150) : (x-5)
 = 2x2–17x+30
b. Tìm a để 10x2 – 7x +a chia hết cho 2x + 3 với x Q
Ta cĩ:
 10x2 – 7x +a 2x + 3
 10x2 +15x 5x –11 
 - 22x + a
 - 22x – 33 
 a + 33
Để 10x2–7x +a chia hết cho 2x+3 thì a + 33 = 0 => a = -33
Vậy a = - 33 
Hoạt động 3: Dặn dị
Về xem kĩ các dạng bài tập về nhân đa thức với đa thức, phân tích đa thức thành nhân tử, chia đa thức.
Ơn tập lại phần phân thức đại số tiết sau ơn tập.
BTVN: bài tập ơn tập chương 1 Sbt/9.
IV. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn
26/12/2010
Ngày dạy
8A
8B
8C
28/12
28/12
29/12
Tiết ...:
ƠN TẬP HỌC KỲ 1(t)
I. Mục tiêu bài học 
Củng cố và khác sau các kiến thức về phân tích thành nhân tử, các kieến thức về phân thức.
Kĩ năng nhận dạng, phân tích, áp dụng và biến đổi 
Cẩn thận, chính xác, ling hoạt, tích cự, tự giác trong học tập.
II. Phương tiện dạy học 
GV: Một số dạng bài tập tổng quát.
HS: Ơn tập kiến thức.
III. Tiến trình 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ơn tập.
Đa thức đã cho cĩ dạng nào để áp dụng hay khơng ?
Vậy ta cĩ thể tách hạng tử nào ? = ?
Sử dụng tiếp phương pháp nào ? =?
Đặt nhân tử chung ?
KQ ?
Tương tự ta tách hạng tử nào ?
Chú ý tách –5x thành hai hạng tử mà tổng hệ số là –5, tích là 6 
=?
=?
=?
Kết quả ?
Chuyển sang phép nhân và phân tích tử và mẫu?
Rút gọn ?
Chuyển sang phép nhân ?
=?
=1+ ?
 =1+?
Kết quả ?
Khơng 
Tách –7x = - 4x – 3x
Nhĩm:(x3 – 4x) – (3x – 6)
x(x – 2)(x + 2) – 3(x – 2)
= (x – 2 ) ( x2 + 2x – 3)
- 5x = -2x – 3x
Học sinh thực hiện tiếp.
= -2
Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử.
a. x3 – 7x + 6 = x3 – 4x – 3x + 6
= (x3 – 4x) – (3x – 6)
= x(x2 – 4) – 3(x – 2)
= x(x – 2)(x + 2) – 3(x – 2)
= (x – 2)[ x(x + 2) – 3)
= (x – 2 ) ( x2 + 2x – 3)
b. x2 - 5x + 6 = x2 – 2x –3x + 6
= (x2 – 2x) – (3x – 6)
= x(x – 2) – 3(x – 2)
= (x – 2)(x – 3)
Bài 2: Thực hiện phép tính.
a. 
b. 
c. 
d.
 Hoạt động 2: Dặn dị
- Về xem kĩ lại tất cả các dạng tốn đă làm.
- Học thuộc tồn bộ lý thuyết chuẩn bị thi học kỳ.
IV. Rút kinh nghiệm
Tiết 39 + 40:
KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. Mục tiêu 
Kiểm tra lại kiến thức học kỳ 1 và khả năng vận dụng kiến thức vào giải các bài tập.
II. Chuẩn bị của GV và HS 
- GV: Đề kiểm tra.
- HS: Bút, thước, máy tính.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp: 
	2. Phát đề kiểm tra

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 8 ky 1.doc