Giáo án Đại số 8 - Học kỳ I (Bản 3 cột)

Giáo án Đại số 8 - Học kỳ I (Bản 3 cột)

A) MỤC TIÊU :

& Nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức.

& Hs biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau.

B) CHUẨN BỊ :

 1 – Giáo viên : Bảng phụ hoạc đèn chiếu, giấy trong ghi bài tập, phấn màu, bút dạ.

 2 – Học sinh : Bảng nhóm, bút dạ, giấy trong.

C) TIẾN TRÌNH :

 1- Ổn định :

 2- Ktbc : Gọi 1 hs lên bảng làm bài tập số 3 trang 5

 a) x = 2; b) x = 3 (Hỏi thêm : nhắc lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức ?)

 3- Bài mới :

 

doc 75 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 233Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Học kỳ I (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PPCT:
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
Chương I : PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
Bài 1 : NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC 
A) MỤC TIÊU :
Học sinh nắm vững quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức.
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Đèn chiếu, giấy trong bảng phụ.phấn màu . 
	2 – Học sinh : Ôn tập quy tắc nhân một số với một tổng, nhân hai đơn thức.
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định : 
	2- Ktbc :
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
-Em hãy nếu một số VD về đơn thức ?
- cho HS thực hiện ?1
- gọi 2 HS lên bảng thực hiện.
-GV chốt lại : làm như 
Thế gọi là nhân đơn thức với đa thức 
- GV chép nội dung VD lên bảng 
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện 
-GV tổ chức HĐ nhóm bằng ?2
- gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải 
-Học sinh trả lời . . . . . . .
- HS làm ?1
5x( 3x2 – 4x +1) = . . . .
- hs nhắc lại quy tắc nhân đơn thức với đơn thức 
- học sinh phát biểu quy tắc như trong SGK 
- học sinh tự thực hiện trong ít phút
Các nhóm thực hiện trong 5 phút 
1- Quy tắc:
Ví dụ : Thực hiện phép nhân 
5x( 3x2 – 4x +1) =5x.3x2 +5x.(-4x) +5x.1 = 15x3 – 20x2 + 5x
Quy tắc : ( SGK)
A( B +C ) = AB+AC
2-Áp dụng:
Ví dụ : Thực hiện phép nhân 
= -2x5 – 10x4 + x3 
Kêt quả ?1
= 
D) CỦNG CỐ 
Cho hs thực hiện ?3 với các câu hỏi gợi ý:
- Đáy lớn hình thang cho bởi BT nào ? ( 5x+3)
- Đáy bé hình thang cho bởi BT nào ? ( 3x+y)
- chiều cao hình thang cho bởi BT nào ? ( 2y )
- Em hãy nêu công thức tính diện tích hình thang ? 
- sau khi HS viết được CT, giáo viên cho HS tính giá trị khi x = 3 (m) vày = 2 ( m)	
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
Học thuộcquy tắc nhân đơn thức với đa thức, có kỹ năng thành thạo, trình bày theo hướng dẫn.
Làm các bài tập: 4, 5, 6 trang 6 SGK
Đọc trước bài nhân đa thức với đa thức.
Tiết PPCT :2 	 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
Bài 2 :NHÂN ĐA THỨC
 VỚI ĐA THỨC 
A) MỤC TIÊU :
Nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức.
Hs biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau.
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Bảng phụ hoạc đèn chiếu, giấy trong ghi bài tập, phấn màu, bút dạ.
	2 – Học sinh : Bảng nhóm, bút dạ, giấy trong.
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định :
	2- Ktbc : Gọi 1 hs lên bảng làm bài tập số 3 trang 5
 a) x = 2; b) x = 3 (Hỏi thêm : nhắc lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức ?)
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hãy viết hai đa thức bất kỳ và lấy từng hạng tử của đa thức thứ nhất nhân cho mỗi hạng tử của đa thức thứ hai 
-gv nhận xét các bài làm, gv làm mẫu vd 
- Em có nhận xét gì về phép nhân đa thức với đa thức ?
( A +B)(C+D)= A(C+D)
 +B(C+D)
Giáo viên quan sát .
Gv trình bày chú ý như SGK
- giáo viên quan sát theo dõi, uốn nắn những chỗ làm chưa phù hợp của HS
Học sinh thực hiện trong 5 phút 
Gọi 3 học sinh lên bảng thực hiện 
- 
Học sinh trả lời ( tương tự như phép nhân đơn thức với đơn thức)
Học sinh phát biểu quy tắc 
Học sinh làm ?1
- 3 học sinh lênbảng thực hiện
- hai hs lên bảng thực hiện. Cả lớp cùng làm theo
- Nhắc lại CT tính diện tích hình chữ nhật 
1- Quy tắc:
Ví dụ : thực hiện 
( x – 2)(6x2 – 5x +1) = x(6x2 – 5x +1) -2(6x2 – 5x +1)
= 6x3 – 5x2 + x -12x2+10x-2 = 6x3 -17x2+11x-2
Quy tắc : ( SGK )
* Chú ý : SGK
2- Áp dụng :
VD1 : Làm tính nhân:
( x+3)( x2 + 3x – 5)
(xy – 1)(xy + 5)
VD2: 
Diện tích hình chữ nhật:
S = ( 2x + y) ( 2x – y) = 4x2 – y2 
Khi x= 2,5m, y = 1 m thì : S = 25 m2
D) Củng cố :
Học sinh làm bài tập 7 tại lớp
a) = x3 - x2 -2x2 + 2x +x -1 = x3 -3x2 +3x- 1
b) = 5x3-x4-10x2+2x3+5x-x2-5+x = -x4+7x3-11x2+x -5 
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
Học thuộc quy tắc nhân đa thưc với đa thức.
Nắm vững cách trình bày phép nhân hai đa thức cách 2. làm bài tập 8 trang 8 sgk. Bài tập 6, 7, 8 trang 4 sbt. 
Tiết PPCT :3 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
LUYỆN TẬP 
A) Mục Tiêu :
Hs củng cố các kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
Hs thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức.
B) Chuẩn bị :
	1 – Giáo viên : Bảng phụ (máy chiếu, giấy trong) 
	2 – Học sinh : Bảng nhóm, bút viết bảng.
C) Tiến trình :
	1- Ổn định :
	2- KTBC : 
- phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức, làm bài tập 8
a) = b) =x3 + y3
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
- Giáo viên quan sát- theo dõi hoạt động của lớp
- muốn C/m biểu thức không phụ thuộcvào biến ta làm như thế nào ?
- học sinh cả lớp cùng làm vào tập.
- giáo viên theo dỏi các nhóm hoạt động
- ba HS lên bảng thực hiện- cả lớp cùng làm theo
- học sinh trả lời . . . .( phải rút gọn biểu thức sau khi rút gọn biểu thức chứa biến nữa ta nói rằng biểu thức không phụ thuộc vào biến )
- hai học sinh lên bảng thực hiện
- Học sinh hoạt động theo nhóm. Sau đó đại diện các nhóm lên bảng trình bày – lớp nhận xét
Bài tập 10/8:
a) =x3 -6x2 +x- 15 
b) ( x2 -2xy+y2)(x - y) = x3–3x2y+3xy2 – y3
Bài tập 11/8:
a) ( x-5 )(2x + 3) – 2x(x- 7) +x +7
= 2x2 +3x -10x -15 – 2x2+ 6x +x +7 = -8
b) ( 3x -5)(2x +11) – ( 2x +3)(3x +7)
= ( 6x2 +33x -10x -55) – (6x2 +14x +9x + 21)
= 6x2 +33x -10x -55-6x2 - 14x -9x – 21
= -76.
Bài tập 13/8:
Đáp số : x = 1
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại đề toán
- giáo viên viết công thức 3 số TN chẵn liên tiếp
- hãy BD tích hai số sau lớn hơn tích hai số đầu là 192
- Học sinh đọc đề toán 
- một HS lên bảng viết 3 số TN chẵn liên tiếp
- học sinh lên bảng biểu diễn và thực hiện bài giải, cả lớp cùng làm theo
Bài tập 14/8:
-Gọi 3 số tự nhiênchẵn liêntiếp là : 2n, 2n +2, 2n+ 4 ( nN)
Theo đề bài ta có:
(2n +2)(2n+ 4)-2n(2n +2) = 192
4n2 +8n +4n + 8 – 4n2 – 4n = 192
8n + 8= 192 hay 8(n+1) = 192
Suy ra n +1 = 24 , vậy n = 23
vậy ba số cần tìm:46, 48, 50
D) Củng cố :
Trong bài học
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
Làm bài tập 15 trang 9 sgk. Bài 8, 10 trang 4 sbt.
Đọc trước bài hằng đẳng thức đáng nhớ.
Tiết PPCT : 4 	 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
Bài 3 : NHỮNG HẰNG
 ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ 
A) Mục Tiêu :
Hs nắm được các hằng đẳng thức: bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương.
Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lý.
B) Chuẩn bị :
	1 – Giáo viên : Vẽ sẵn hình 1 tr 9 SGK trên giếy hoạc bảng phụ, các phát biểu hằng dẳng thứcbằng lời và bài tập ghi sẵn trên giấy trong(nếu dùng đèn chiếu) hoặc bảng phụ.
	2 – Học sinh :Ôn quy tắc nhân đa thức với đa thức + bảng nhóm, bút dạ.
C) Tiến trình :
	1- Ổn định :
	2- KTBC : 
 - Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức, làm bài tập 15
a) = ; b) = 
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
?1
Giáo viên cho HS làm 
Giáo viên treo bảng phụ để giải thích diện tích hình vuông . .. 
Giáo viên nhắc nhở học sinh làm các bài tập
?3
Giáo viên cho hs làm 
Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng trình bày, cả lớp cùng làm theo
Giáo viên uốn nắn sai sót nếu có
?5
Giáo viên cho hs làm 
?1
- HS thực hiện 
- học sinh pháy biểu công thức bằng lời
-3 học lên bảng thực hiện
Lớp nhận xét bài làm của từng bạn
?3
HS thực hiện 
- học sinh pháy biểu công thức bằng lời
- học sinh thực hiện
?5
HS thực hiện 
- học sinh pháy biểu công thức bằng lời
- học sinh thực hiện
1- Bình phương của một tổng:
Với A, B làhai biểu thức :
(A + B)2 = A2 +2AB + B2
 Áp dụng : Tính
a) ( a +1)2 = a2 + 2a + 1
b) x2 + 4x + 4 = ( x + 2)2
c) Tính nhanh:
512 = ( 50 +1)2 = 502 + 2.50 + 1 = 2601
3012 = (300 +1)2 = 3002 + 2.300 + 1 = 90601
2- bình phương của một hiệu:
Với A, B làhai biểu thức :
(A - B)2 = A2 -2AB + B2
Áp dụng : Tính
a) = 
b) 
c) Tính nhanh :
992 = ( 100 – 1)2 = 1002 – 2 . 100. 1 + 12
= 10.000 – 200 + 1 = 9801
3- Hiệu hai bình phương:
Với A, B làhai biểu thức :
A2 - B2 =( A+B)(A – B)
Áp dụng:
( x + 1)( x – 1) = x2 – 1
( 2x + y)( 2x – y) = 4x2 – y 2
Tính nhanh 
 56 . 56 = ( 60 – 4) ( 60 + 4) = 602 – 42
 = 3600 – 16 = 35984
D) Củng cố :
Các phép biến đổi sau đúng hay sai ( s-s-s-đ)
a) ( x – y)2 = x2 - y2
b) (x + y)2 = x2 + y2
c) (a – 2b)2 = - ( 2b – a)2
d) (2a + 3b)(3b – 2a) = 9b2 – 4a2
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
Học thuộc và phát biểu thành lời ba hằng đẳng thức đã học, viết theo hai chiều ( tích tổng).
Bài tập về nhà: 16, 17, 18, 19, 20 tr 12 SGK. Bài 11, 12, 13, 14 tr 4 SBT.
Tiết PPCT :5 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
LUYỆN TẬP
A) Mục Tiêu :
Củng cố kiến thức về hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương.
Hs vận dụng thành thạo hằng đẳng thức trên và giải toán.
B) Chuẩn bị :
	1 – Giáo viên : bảng phụ ghi một số bài tập 
ï 	2 – Học sinh : Bảng phụ nhóm, bút dạ.
C) Tiến trình :
	1- Ổn định :
	2- KTBC :
Hs1) viết và phát biểu thành lời hai hằng đẳng thức ( A +B)2 và (A – B)2 + bài tập 11
Hs2) viết và phát biểu thành lời hằng đẳng thức hiệu hai bình phương + bài tập 18
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Nhận xét sự đúng sai của kết quả sau
( x2+2xy+4y2) = (x+2y)2
Giáo viên gợi ý cho HS tìm A2 = . . .? B2 = . . .? sau đó lập 2AB = . . . 
- Để chứng minh một đẳng thức ta làm thế nào ?
Giáo viê gọi hai HS lên bảng làm bài tập, cả lớp cùng làm theo 
Chú ý công thức trên mô tả mối liên hệ giữa hai hằng đẳng thức bình phưong một tổng và bình phương một hiệu
- Làm TNtính được tổng bình phương ba số ?
Học sinh trả lời . . . 
Học sinh đọc đề bài
Học sinh làm vào tập .một HS lên bảng trình bày
ba HS lên bảng làm bài tóan tính nhanh .
- HS trả lời . . . .
Aùp dụng :tính
a) (a –b)2 biết a+b = 7
 và a.b = 12
b) (a +b)2 biết a -b = 20 
 và a.b = 3
- HS suy nghĩ rồi trả lời . . .
- Hai hs  ... h khi 
 x2+x 0
 x(x+1)0
x0và x+10 hay x -1
b/=
Tại x=1000000 phân thức xác định,thay x=1000000vào ta có
Tại x= -1 phân thức không xác định.
Hoạt động 5:hướng dẫn dặn dò
Về xem lại bài ghi,làm bài tập 46,47,48
Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
Nhớ :khi làm phép tính trên phân thức không cần tìm đièu kiện của biến ,mà cần hiểu rằng phân thức luôn xác định .Nhưng khi làm những bài toán liên quan đến giá trị phân thức,thì trước hết phải tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức xác định;đối chiếu giá trị của biến đề bài cho hoặc tìm được ;xem giá trị đó có thoả mãn ĐK hay không ,nếu thoả mãn thì nhận được ,không thoả mãn thì loại .
TIẾT 36, 37
THI HỌC KỲ 1
ĐỀ THI PHÒNG GD 
TIẾT PPCT :35
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
 LUYỆN TẬP 
A) MỤC TIÊU :
Rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải thực hiện các phép toán trên phân thức đại số.
HS có kỹ năng tìm ĐK của biến, phân biệt được khi nào cần tìm ĐK của biến, khi nào không cần. Biết vận dụng ĐK của biến vào làm bài tập. 	
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng 
	2 – Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định :
	2- KTBC :
HS1 : Thực hiện phép tính:
Kết quả: 
HS2: Tìm các giá trị của x để giá trị các phân thức sau xác định:
	a) 	b)
	Kết quả: a) ; b) 
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Giáo viên ghi đề bài toán lên bảng
- Tại sao trong đề bài lại có Đkiện , x a ?
Để chứng tỏ Bt là một số chẵn thì kết quả rút gọn phải chia hết cho 2.
Em hãy rút gọn phân thức trên
Vì bài toán này liên quan đến giá trị của một phân thức nên có ĐK để mẫu thức luôn khac 0
Học sinh suy nghĩ thực hiện .. . . . một học sinh lên bảng trình bày kết quả 
Bài 52 trang 58: 
Chứng tỏ rằng , x a ( a là một số nguyên) giá trị biểu thức sau là một số chẵn.
Giải:
=
=
= 
= = 2a
2a là một số chẵn vì a là số nguyên
Giáo viên ghi bài lên bảng
Rút gọn cácBT sau:
a) 
b) 
giáo viên gọi hai học sinh lên bảng thực hiện 
Giáo viên ghi bài lên bảng
Tìm điều kiện của biến để giá trị mỗi phân thức sau được xác định
a) 
b)
c) 
d) 
một phân thức được gọi là xác định khi nào ?
Học sinh nêu thứ tự thực hiện các phép toán
Học sinh cả lớp cùng thực hiện trong ít phút
Một phân thức được gọi là xác định khi mẫu thức của phân thức đó phải luôn luôn khác 0 
 - Học sinh hoạt động theo nhóm 
- đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả
Bài 44 trang 24 SBT:
a) = 
= = 
= 
b) = 
= 
= 
= x-1
Bài 46trang 25 SBT:
a) Giá trị phân thức xác định với mọi x.
b) Giá trị phân thức xác định khi : x+ 2005 0
hay x - 2005.
c) Giá trị phân thức xác định 
khi : x+ z 0 hay x -z
d) Giá trị phân thức xác định 
khi : 2x-3x2 0 hay x(2-3x) 0
 x 0 ; x 2/3 
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
 Chuẩn bị đáp án cho các câu hỏi ôn tập chương.
Làm các bài tập còn lại trong SGK + SBT 
Làm bài tập sau: Tìm x biết : 
TIẾT PPCT : 38
Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././..
ÔN TẬP HỌC KÌ I
A)MỤC TIÊU:
Ôn tập các phép tính nhân chia đơn đa thức.
Củng cố các hằng đẳng thức đáng nhớ .
Vận dụng giải các bài toán cụ thể.
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính ,rút gọn biểu thức, phân tích đa thức thành nhân tử, tính giá trị của biểu thức.
Phát triển tư duy thông qua bài tập dạng tìm cực trị đa thức đạt giá trị lớn nhất ,nhỏ nhất,đa thức luôn luôn dương hoặc âm.
B) CHUẨN BỊ:
1/Giáo viên : bảng phụ ,phiếu học tập.
2/Học sinh:ôn tập 
Hoạt động I: Oân tập các phép tính về đơn thức,đa thức, hằng đẳng thức đáng nhớ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
cho hs nhắc lại qui tắc nhân đơn thức với đa thức ,nhân đa thức với đa thức,viết dạng tổng quát.
Cho hs làm bài tập 
1a/xy(xy-5x+10y)
b/(x+3y)(x2-2xy)
Bài 2:ghép đôi hai biểu thức ở hai cột để được hằng đẳng thức đáng nhớ.đưa đề bài lên bảng phụ.cho hs hoạt động nhóm.
Gọi các nhóm trình bày.
Đưa bảy hằng đẳng thức để đối chiếu
Nhắc lại qui tắc như sách giáo khoa . A(B+C)=AB+AC
(A+B)(C+D)=AC+AD+BC+BD
1a/xy(xy-5x+10y)
=xy.xy-xy.5x+xy.10y
=x2 y2-2x2y+4xy2
b/(x+3y)(x2-2xy)=
x3-2x2y+3x2y-6xy2=x3+x2y-6xy2
nhân đơn thức với đa thức ,nhân đa thức với đa thức.
A(B+C)=AB+AC
(A+B)(C+D)=AC+AD+BC+BD
1a/xy(xy-5x+10y)
=xy.xy-xy.5x+xy.10y
=x2 y2-2x2y+4xy2
b/(x+3y)(x2-2xy)=
x3-2x2y+3x2y-6xy2=x3+x2y-6xy2
a/ (x+2y)2
1/ (a-b)2
a-4
b-3
c-2
d-1
e-7
f-5
g-6
b/ (2x-3y)(3y+2x)
2/ x3-9x2y+27xy2-27y3)
c/ (x-3y)3
3/ 4x2-9y2
d/ a2-ab+b2
4/ x2+4xy+4y2
e / (a+b)(a2-ab+b2)
5/ 8a3+b3+12a2b+6ab2
f/ (2a+b)3
6/ (x2+2xy+4y2)(x-2y)
g/ x3-8y3
7/ a3+b3
Hoạt động:Phân tích đa thức thành nhân tử
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử? Hãy nêu phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
Bài 3:
Phân tích đa thức thành nhân tử
a/ x3-3x2-4x+12
b/2x2-2y2-6x-6y
c/x3+3x2-3x-1
d/x4-5x2+4
Bài 4: Rút gọn biểu thức
a/(2x+1)2+(2x-1)2-2(1+2x)(2x-1)
b/(x-1)3-(x-2)(x2-2x+4)+3(x-1)(x+1)
gọi hs lên bảng trình bày
Phân tích đa thức thành nhân tử là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức.
Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử là:
-đặt nhân tử chung -dùng hằng đẳng thức-Nhóm các hạng tử
-Tách hạng tử -Thêm bớt hạng tử
a/x3-3x2-4x+12=x2(x-3)-4(x-3)
=(x-3)(x2-4)=(x-3)(x-2)(x+2)
b/2x2-2y2-6x-6y
=2(x2-y2)-6(x+y)=2(x+y)(x-y-3)
c/x3+3x2-3x-1=(x3-1)+(3x2-3x)
=(x-1)(x2+x+1)+3x(x-1)
=(x-1)(x2+4x+1)
d/ x4-5x2+4=x4-4x2-x2+4=
x2(x2-4)-(x2-4)=(x2-4)(x2-1)
= (x-1)(x+1)(x-2)(x+2)
4a/(2x+1)2+(2x-1)2-2(1+2x)(2x-1)
=((2x+1)-(2x-1))2=
2x+1-2x+1=2
4b/(x-1)3-(x-2)(x2-2x+4)+3(x-1)(x+1)=x3-3x2+3x-1-(x3-23)+3(x2-1)=x3-3x2+3x-1-x3+8+3x2-3= 3x-4
Bài 3
a/x3-3x2-4x+12=x2(x-3)-4(x-3)
=(x-3)(x2-4)=(x-3)(x-2)(x+2)
b/2x2-2y2-6x-6y
=2(x2-y2)-6(x+y)=2(x+y)(x-y-3)
c/x3+3x2-3x-1=(x3-1)+(3x2-3x)
=(x-1)(x2+x+1)+3x(x-1)
=(x-1)(x2+4x+1)
d/ x4-5x2+4=x4-4x2-x2+4=
x2(x2-4)-(x2-4)=(x2-4)(x2-1)
= (x-1)(x+1)(x-2)(x+2)
4a/(2x+1)2+(2x-1)2-2(1+2x)(2x-1)
=((2x+1)-(2x-1))2=
2x+1-2x+1=2
4b/(x-1)3-(x-2)(x2-2x+4)+3(x-1)(x+1)=x3-3x2+3x-1-(x3-23)+3(x2-1)=x3-3x2+3x-1-x3+8+3x2-3= 3x-4
Hoạt động 3:Hướng dẫn về nhà
Ôn lại các câu hỏi ôn tập chương I,II
 Xem lại các bài tập ôn tập chương I,II
 Làm thêm bài tập58/60/61/62 trang 62
TIẾT PPCT : 39
	Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././..
ÔN TẬP HỌC KÌ I
A) MỤC TIÊU:
Tiếp tục củng cố cho hs các khái niệm và qui tắc thực hiện các phép toán trên các phân thức
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính rút gọn biểu thức ,tìm điều kiện ,tìm giá trị của biến số để biểu thức = 0
B) CHUẨN BỊ:
1/Giáo viên:Phiếu học tập để ghi bài tập
2/Học sinh:ôn tập lý thuyết
C) TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động I:Câu hỏi trắc nghiệm 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
hãy xét xem các câu sau đây đúng –sai
Đưa đề bài lên bảng phụ
a/ là 1 phân thức đại số
b/Số 0 không là phân thức đại số
c/
d/
e/
f/phân thức đối của phân thức 
 là 
g/Phân thức nghịch đảo của phân thức là x+2
h/ Phân thức có đều kiện của biến là 
Thông qua bài tập trắc nghiệm học sinh ôn lại lý thuyết đã học
Đứng tại chỗ nhìn bảng trả lời
a/ Đ
b/ S
c/ S
d/ Đ
e/ Đ
f/ S
g/ Đ
h/ S
1/Trắc nghiệm:
a/ là 1 phân thức đại số
Đ
b/Số 0 không là phân thức đại số S
c/ S
d/ Đ
e/ Đ
f/phân thức đối của phân thức 
 là S
g/Phân thức nghịch đảo của phân thức là x+2 Đ
h/ Phân thức có đều kiện của biến là S
 Hoạt động I: làm bài tập phân thức 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Cho biểu thức
A=
a/Tìm điều kiện xác định của biểu thức
b/ Rút gọn biểu thức 
cho hs nhắc lại qui tắc cộng trừ nhân chia phân thức đại số
thứ tự thực hiện các phép toán
Cho phân thức 
B= 
a/Tìm điều kiện xác định của phân thức
b/Rút gọn phân thức 
c/Tìm x biết A=
gv hướng dẫn hs thực hiện 
gọi hs lên bảng trình bày
A=
a/ Điều kiện xác định của biểu thức là x 0 , x
b/ A=
=
=
==
B= 
a/Phân thức xác định khi x
b/ B=
=
=
=
c/Phân thức A=khi
= 
Hay x+1=1 x=0
Giải
a/ Điều kiện xác định của biểu thức là x 0 , x
b/ A=
=
=
==
3/ Cho phân thức 
B= 
a/Tìm điều kiện xác định của phân thức
b/Rút gọn phân thức 
c/Tìm x biết A=
 giải
a/Phân thức xác định khi x
b/ B=
=
=
=
c/Phân thức A=khi
= 
Hay x+1=1 x=0
 	Hoạt động 3:hướng dẫn về nhà
Xem lại tất cả bài tập đã chữa
Xem lại phần trắc nghiệm để ôn lại lý thuyết.
Tham khảo đề thi học kì I năm 2004-2005
Tiết 40	 
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
Mục tiêu:
Nhằm chấn chỉnh những sai sót của HS một cách kịp thời
Thông qua HS GV có thể thấy những sai sót của mình trong quá trình chấm
Chuẩn bị:
Giáo viên: một số bài thi của HS mắc những sai lầm phổ biến và một số bài HS làm tốt để biểu dương
Tiến trình lên lớp:
Hoạt động I: Thông Báo Biểu Điểm
Phần I: Trắc nghiệm: (4 điểm)
Mỗi câu 0,25 điểm; riêng câu 8 và câu 10: 0,5 điểm; câu 11 0,75 điểm
Phần II: Tự luận: (6 điểm)
Bài 1: 3 điểm
Câu a) 1,5 điểm; 
Câu b) 1,5 điểm; (điều kiện xác định của P: 0,75 điểm; rút gọn 0,75 điểm)
Bài 2: 3 điểm
Hình vẽ 0,25 điểm; câu a) 0,5 điểm; các câu b; c; d mỗi câu 0,75 điểm
Hoạt động II: Phát bài kiểm tra học kỳ I cho HS 
GV: yêu cầu 2 HS phát bài cho lớp
Yêu cầu HS rà soát lại biểu điểm xem đã chính xác hay chưa đồng thời giải quyết những kiến nghị của HS (cộng điểm từng phần không chính xác hoặc quá trình chấm còn sơ sót)
Hoạt độngIII: Sửa Những Lỗi Phổ Biến Của Học Sinh 
Nhận xét về các câu hỏi trắc nghiệm trong bài thi và kết quả của HS
Nhận xét về hình vẽ của cuả HS
Hoạt động IV: 
Tuyên dương những HS có bài kiểm tra đạt điểm tối đa và các HS có nhiều tiến bộ trong học kỳ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_8_hoc_ky_i_ban_3_cot.doc