Giáo án Đại số 8 - Chương 3: Phương trình bậc nhất một ẩn - Năm học 2011-2012

Giáo án Đại số 8 - Chương 3: Phương trình bậc nhất một ẩn - Năm học 2011-2012

GV viết BT tìm x biết 2x + 5 = 3(x-1)+2 GV giới thiệu: Hệ thức 2x +5=3(x-1) + 2

là một phương trinh với ẩn số x.

Vế trái của phương trình là 2x+5

Vế phải của phương trình là 3(x-1)+2

- GV: hai vế của phương trình có cùng biến x đó là PT một ẩn .

- Em hiểu phương trình ẩn x là gì?

- GV: chốt lại dạng TQ .

- GV: Cho HS làm cho ví dụ về:

a) Phương trình ẩn y

b) Phương trình ẩn u

- GV cho HS làm

Vậy x=6 thỏa mãn PT ,gọi x=6 là nghiệm

của PT đã cho .

- GV cho HS làm

 Cho phương trình: 2(x + 2) - 7 = 3 -x

x = - 2 có thoả mãn phương trình không? tại sao?

b) x = 2 có là nghiệm của phương trình không? tại sao?

* GV: Trở lại bài tập của bạn làm

x2 = 1 x2 = (1)2 x = 1; x =-1

 Vậy x2 = 1 có 2 nghiệm là: 1 và -1

-GV: Nếu ta có phương trình x2 = - 1 kết quả này đúng hay sai?

-Vậy x2 = - 1 vô nghiệm.

+ Từ đó em có nhận xét gì về số nghiệm của các phương trình?

- GV nêu nội dung chú ý .

 

doc 26 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 680Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Chương 3: Phương trình bậc nhất một ẩn - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 1/1/2012 	 	 Ngày giảng: 05/1/2012 Lớp:8B
Chương III: Phương trình bậc nhất một ẩn
Tiết 41 : Mở đầu về phương trình
I. Mục tiêu bài giảng:
- Kiến thức: - HS hiểu khái niệm phương trình và thuật ngữ " Vế trái, vế phải, nghiệm của phương trình , tập hợp nghiệm của phương trình. Hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải phương trình sau này.
+ Hiểu được khái niệm giải phương trình, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân 
- Kỹ năng: trình bày biến đổi.
- Thái độ: Tư duy lô gíc
II. Chuẩn bị: 
- GV: 
- HS: Bảng nhóm 
III. Tiến trình bài dạy: 
Sĩ số : 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Đặt vấn đề và giới thiệu nội dung chương ( 5’)
-GV giới thiệu qua nội dung của chương:
+ Khái niệm chung về PT .
+ PT bậc nhất 1 ẩn và 1 số dạng PT khác .+ Giải bài toán bằng cách lập PT 
HS nghe GV trình bày , mở phần mục lục SGK/134 để theo dõi . 
Hoạt động 2 : Phương trình một ẩn ( 16’)
GV viết BT tìm x biết 2x + 5 = 3(x-1)+2 GV giới thiệu: Hệ thức 2x +5=3(x-1) + 2
là một phương trinh với ẩn số x.
Vế trái của phương trình là 2x+5
Vế phải của phương trình là 3(x-1)+2 
- GV: hai vế của phương trình có cùng biến x đó là PT một ẩn . 
- Em hiểu phương trình ẩn x là gì?
- GV: chốt lại dạng TQ .
- GV: Cho HS làm cho ví dụ về:
a) Phương trình ẩn y
b) Phương trình ẩn u
- GV cho HS làm 
Vậy x=6 thỏa mãn PT ,gọi x=6 là nghiệm
của PT đã cho .
- GV cho HS làm 
 Cho phương trình: 2(x + 2) - 7 = 3 -x
x = - 2 có thoả mãn phương trình không? tại sao?
b) x = 2 có là nghiệm của phương trình không? tại sao?
* GV: Trở lại bài tập của bạn làm 
x2 = 1 x2 = (1)2 x = 1; x =-1
 Vậy x2 = 1 có 2 nghiệm là: 1 và -1
-GV: Nếu ta có phương trình x2 = - 1 kết quả này đúng hay sai?
-Vậy x2 = - 1 vô nghiệm.
+ Từ đó em có nhận xét gì về số nghiệm của các phương trình?
- GV nêu nội dung chú ý .
HS nghe GV trình bày và ghi bài .
* Phương trình ẩn x có dạng: A(x) = B(x)
Trong đó: A(x) vế trái
 B(x) vế phải
+ HS cho VD 
+ HS tính khi x=6 giá trị 2 vế của PT bằng nhau .
HS làm 
Phương trình: 2(x + 2) - 7 = 3 - x
a) x = - 2 không thoả mãn phương trình
b) x = 2 là nghiệm của phương trình.
Sai vì không có số nào bình phương lên là 1 số âm. 
* Chú ý:
- Hệ thức x = m ( với m là 1 số nào đó) cũng là 1 phương trình và phương trình này chỉ rõ ràng m là nghiệm duy nhất của nó.
- Một phương trình có thể có 1 nghiệm. 2 nghiệm, 3 nghiệm  nhưng cũng có thể không có nghiệm nào hoặc vô số nghiệm
Hoạt động 3 : Giải phương trình (8’)
- GV: Việc tìm ra nghiệm của PT( giá trị của ẩn) gọi là GPT(Tìm ra tập hợp nghiệm)
+ Tập hợp tất cả các nghiệm của 1 phương trình gọi là tập nghiệm của PT đó.Kí hiệu: S
+GV cho HS làm . 
2 HS lên bảng làm .
a) PT : x =2 có tập nghiệm là S = 
b) PT vô nghiệm có tập nghiệm là S =
HS a) Sai vì S =
 b) Đúng vì mọi xR đều thỏa mãn PT 
Hoạt động 4 : Phương trình tương đương(8’) 
GV yêu cầu HS đọc SGK .
Nêu : Kí hiệu ú để chỉ 2 PT tương đương.
GV ? PT x-2=0 và x=2 có TĐ không ? 
Tương tự x2 =1 và x = 1 có TĐ không ?
+ Yêu cầu HS tự lấy VD về 2 PTTĐ .
1HS đọc to .
HS ghi bài : x+1 = 0 ú x = -1
Có vì chúng có cùng tập nghiệm S = 
Không vì chúng không cùng tập nghiệm
Hoạt động 5 : Luyện tập (6’)
Bài 1/SGK ( Gọi HS làm ) Lưu ý với mỗi PT tính KQ từng vế rồi so sánh .
Bài 5/SGK : Gọi HS trả lời 
HS : 
KQ x =-1là nghiệm của PT a) và c)
HS trả lời miệng : 2PT không tương đương vì chúng không cùng tập hợp nghiệm .
Hoạt động 6 : E-BT - Hướng dẫn về nhà (2’)
+ Nắm vững k/n PT 1ẩn , nghiệm ,tập hợp nghiệm , 2PTTĐ .
+ Làm BT : 2 ;3 ;4/SGK ; 1 ;2 ;6 ;7/SBT. Đọc : Có thể em chưa biết  
+ Ôn quy tắc chuyển vế .
Rút kinh nghiệm : .................................................................................................
Ngày 3 tháng 1 năm 2012
TỔ TRƯỞNG
Nguyễn Anh Tỳ
Ngày soạn: 5/1/2012 	 	 Ngày giảng: 09/1/2012 Lớp:8B
Tiết 42: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
I. Mục tiêu bài giảng:
- Kiến thức: - HS hiểu khái niệm phương trình bậc nhất 1 ẩn số 
+ Hiểu được và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân 
- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải phương trình bậc nhất 1 ẩn số 
- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
II. Chuẩn bị:
- GV:Bảng phụ . HS: Bảng nhóm , 2 tính chất về đẳng thức
III. Tiến trình bài dạy:
Sĩ số :
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra(7’)
1)Chữa BT 2/SGK 
2) Thế nào là 2PTTĐ ? Cho VD ?
? 2PT : x-2 = 0 và x(x-2) = 0 có tương đương với nhau không ? 
GV nhận xét cho điểm .
HS1: t = 0 ; t = -1 là nghiệm .
HS2 :Nêu đ/n , cho VD .
Không TĐ vì x = 0 là nghiệm của PT 
x(x-2) = 0 nhưng không là nghiệm của PT x-2 = 0
Hoạt động 2 : Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn (8’)
GV giói thiệu đ/n như SGK
Đưa các VD : 2x-1=0 ; 5-x=0 ; -2+y=0 ;
3-5y=0. Y/c HS xác định hệ số a,b ? 
Y/c HS làm BT 7/SGK ?Các PT còn lại tại sao không là PTBN ? 
1HS đọc lại 
HS trả lời từng PT 
HS trả lời miệng : PT a) ; c) ; d) là PTBN
Hoạt động 3 : Hai quy tắc biến đổi phương trình (10’)
GV đưa BT : Tìm x biết : 2x-6=0
Yêu cầu HS làm .
Ta đã tìm x từ 1 đẳng thức số .Trong quá trình thực hiện tìm x ta đã thực hiện những QT nào ?
Nhắc lại QT chuyển vế ?
Với PT ta cũng có thể làm tương tự .
a)Quy tắc chuyển vế :
- Yêu cầu HS đọc SGK 
- Cho HS làm 
b)Quy tắc nhân với một số :
HS : 2x-6=0 
ú 2x=6 ú x=6 :2=3
HS : Ta đã thực hiện QT chuyển vế , QT chia .
HS nhắc lại QT chuyển vế 
HS đọc QT chuyển vế 
Làm a) x - 4 = 0 x = 4
 b) + x = 0 x = - 
 c) 0,5 - x = 0 x = 0,5
- Yêu cầu HS đọc SGK 
- Cho HS làm 
Cho HSHĐ nhóm 
HS đọc to .
Làm a) = -1 x = - 2
 b) 0,1x = 1,5 x = 15
 c) - 2,5x = 10 x = - 4
Hoạt động 4 : - Cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn(10’)
GV nêu phần thừa nhận SGK/9.
Cho HS đọc 2 VD /SGK 
GVHDHS giải PTTQ và nêu PTBN chỉ có duy nhất 1 nghiệm x = - 
HS làm 
HS nêu t/c.
HS đọc 2 VD/SGK 
HS làm theo sự HD của GV 
 ax+b = 0 
ú ax=-b 
ú x = -
HS làm 
0,5 x + 2,4 = 0 
 - 0,5 x = -2,4 
 x = - 2,4 : (- 0,5) 
 x = 4,8 
 => S=
Hoạt động 5 : D- Luyện tập - Củng cố: 
Bài tập 6/SGK : 
C1: S = [(7+x+4) + x] x = 20
C2: S = .7x + .4x + x2 = 20
Bài tập 8/SGK :(HĐ nhóm ) 
GV kiểm tra 1 số nhóm .
? Trong các PT sau PT nào là PT bậc nhất .
a) x-1=x+2  ; b) (x-1)(x-2)=0
c) ax+b=0 ; d) 2x+1=3x+5
HS làm bài theo sự HD của GV 
KQ
a)
HS :a) Không là PTBN vì PTú0x=3
b) Không là PTBN vì PTúx2-3x+2 =0
c) Có là PTBN nếu a0 , b là hằng số 
d) Là PTBN .
Hoạt động 6 :Hướng dẫn về nhà (3’)
Học thuộc định nghĩa , số nghiệm của PT bậc nhất 1 ẩn , hai QT biến đổi phương trình .
Làm bài tập : 9/SGK
 10;13;14;15/SBT 
* Rút kinh nghiệm: .
Ngày soạn: 5/1/2012 	 	 Ngày giảng: 12/1/2012 Lớp:8B
Tiết 43Phương trình được đưa về dạng ax + b = 0
I. Mục tiêu bài giảng:
- Kiến thức: - HS hiểu cách biến đổi phương trình đưa về dạng ax + b = 0 
+ Hiểu được và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân để giải các phương trình 
- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải phương trình bậc nhất 1 ẩn số 
- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
II. phương tiện thực hiện
- GV: Bài soạn.bảng phụ
- HS: bảng nhóm
Iii. Tiến trình bài dạỵ
Sĩ số :
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra:
- HS1: Giải các phương trình sau
a) x - 5 = 3 - x
b) 7 - 3x = 9 - x
- HS2: Giải các phương trình sau:
c) x + 4 = 4(x - 2)
d) 
2- Baì mới:
- GV: đặt vấn đề: Qua bài giải phương trình của bạn đã làm ta thấy bạn chủ yếu vẫn dùng 2 qui tắc để giải nhanh gọn được phương trình. Trong quá trình giải bạn biến đổi để cuối cùng cũng đưa được về dạng 
ax + b = 0. Bài này ta sẽ nghiên cứu kỹ hơn
* HĐ1: Cách giải phương trình
1, Cách giải phương trình
 - GV nêu VD
 2x - ( 3 - 5x ) = 4(x +3) (1)
- GV: hướng dẫn: để giải được phương trình bước 1 ta phải làm gì ?
- áp dụng qui tắc nào?
- Thu gọn và giải phương trình?
- Tại sao lại chuyển các số hạng chứa ẩn sang 1 vế , các số hạng không chứa ẩn sang 1 vế . Ta có lời giải
- GV: Chốt lại phương pháp giải 
* Ví dụ 2: Giải phương trình
+ x = 1 + 
- GV: Ta phải thực hiện phép biến đổi nào trước?
- Bước tiếp theo làm ntn để mất mẫu?
- Thực hiện chuyển vế.
* Hãy nêu các bước chủ yếu để giải PT ?
- HS trả lời câu hỏi
* HĐ2: áp dụng
2) áp dụng 
Ví dụ 3: Giải phương trình
- GV cùng HS làm VD 3.
- GV: cho HS làm ?2 theo nhóm
x - = x = 
-GV: cho HS nhận xét, sửa lại 
- GV cho HS làm VD4.
- Ngoài cách giải thông thường ra còn có cách giải nào khác?
- GV nêu cách giải như sgk.
- GV nêu nội dung chú ý:SGK
* HĐ3: Tổng kết
D- Luyện tập - Củng cố: - Nêu các bước giải phương trình bậc nhất
- Chữa bài 10/12
a) Sai vì chuyển vế mà không đổi dấu
b) Sai vì chuyển vế mà không đổi dấu
4- Hướng dẫn về nhà
- Làm các bài tập 11, 12, 13 (sgk)
- Ôn lại phương pháp giải phương trình .
a) x - 5 = 3 - x 2x = 8 
x = 4 ; S = {4}
b) 7 - 3x = 9 - x 3x = -2 x = ; 
S = 
c) x + 4 = 4(x - 2) x + 4 = 4x - 8
3x = 12 x = 4 S = {4}
d) 15 - 9x = 10x - 4
19 x = 19 x = 1 S = {1}
1- Cách giải phương trình
* Ví dụ 1: Giải phương trình:
2x - ( 3 - 5x ) = 4(x +3) (1)
Phương trình (1) 2x -3 + 5x = 4x + 12
2x + 5x - 4x = 12 + 3
3x = 15 x = 5 
 vậy S = {5}
* Ví dụ 2:
+ x = 1 + 
10x - 4 + 6x = 6 + 15 - 9x
10x + 6x + 9x = 6 + 15 + 4
25x = 25 x = 1 , vậy S = {1}
+Thực hiện các phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc qui đồng mẫu để khử mẫu
+Chuyển các hạng tử có chứa ẩn về 1 vế, còn các hằng số sang vế kia
+Giải phương trình nhận được
2) áp dụng 
Ví dụ 3: Giải phương trình
 x = 4 vậy S = {4}
 Các nhóm giải phương trình nộp bài
Ví dụ 4:
x - 1 = 3 x = 4 . Vậy S = {4}
Ví dụ5:
 x + 1 = x - 1 
 x - x = -1 - 1 0x = -2 , PTvô nghiệm
Ví dụ 6:
 x + 1 = x + 1 
 x - x = 1 - 1 
 0x = 0
phương trình nghiệm đúng với mọi x.
* Rút kinh nghiệm: .
Ngày 5 tháng 1 năm 2012
TỔ TRƯỞNG
Nguyễn Anh Tỳ
Ngày soạn: 10/1/2012 	 	 Ngày giảng: 16/1/2012 Lớp:8B
Tiết 44:Luyện tập
I. Mục tiêu bài giảng:
- Kiến thức: - HS hiểu cách biến đổi phương trình đưa về dạng ax + b = 0 
+ Hiểu được và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân để giải các phương trình 
- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải phương trình - Rèn luyện kỹ năng giải phương trình và cách trình bày lời giải.
- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
II. phương tiện thực hiện:
- GV: Bài soạn.bảng phụ
- HS: bảng nhóm
Iii. Tiến trình bài dạỵ
Sĩ số :
Hoạt động củaGV 
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra
- HS1: Trình bày bài tập 12 (b)/sgk
- HS2: Trình bày bài tập 13/sgk
- Giải phương trình
x(x +2) = x( x + 3) x2 + 2x = x2 + 3x
 x2 + 2x - x2 - 3x = 0- x = 0 x = 0
2- Bài mới
* HĐ1: Tổ chức luyện tập
1) Chữa bài 17 (f)
* HS lên bảng trình bày
2) Chữa bài 18a
- 1HS lên bảng
3) Chữa bài 14.
- Muốn biết số nào trong 3 số nghiệm  ... gian dự định đi hết quãng đường AB là bao nhiêu?
- Làm thế nào để lập được phương trình?
- HS lập bảng và điền vào bảng.
- GV: Hướng dẫn lập bảng
QĐ (km)
TG ( giờ)
VT (km/h)
Trên AB
x
Dự định 
Trên AC
48
1
48
Trên CB
x - 48
48+6 = 54
 4) Chữa bài tập 48
- GV yêu cầu học sinh lập bảng 
Số dân năm trước
Tỷ lệ tăng
Số dân năm nay
A
x
1,1%
B
4triệu-x
1,2%
(4tr-x)
- Học sinh thảo luận nhóm
- Lập phương trình
3- Củng cố 
- GV hướng dẫn lại học sinh phương pháp lập bảng tìm mối quan hệ giữa các đại lượng
4- Hướng dẫn về nhà
- Học sinh làm các bài tập 50,51,52/ SGK
- Ôn lại toàn bộ chương III
Bài 41/sgk
Chọn x là chữ số hàng chục của số ban đầu ( x N; 1 4 )
Thì chữ số hàng đơn vị là : 2x
Số ban đầu là: 10x + 2x
- Nếu thêm 1 xen giữa 2 chữ số ấy thì số ban đầu là: 100x + 10 + 2x
Ta có phương trình:
100x + 10 + 2x = 10x + 2x + 370
102x + 10 = 12x + 370
90x = 360
x = 4 số hàngđơn vị là: 4.2 = 8
 Vậy số đó là 48
Bài 43/sgk
Gọi x là tử ( x Z+ ; x 4)
Mẫu số của phân số là: x - 4
Nếu viết thêm vào bên phải của mẫu số 1 chữ số đúng bằng tử số, thì mẫu số mới là: 10(x - 4) + x.
Phân số mới: 
 Ta có phương trình: = 
Kết quả: x = không thoả mãn điều kiện bài đặt ra xZ+
Vậy không có p/s nào có các t/c đã cho.
Bài 46/sgk Ta có 10' = (h)
 - Gọi x (Km) là quãng đường AB (x>0)
- Thời gian đi hết quãng đường AB theo dự định là (h)
- Quãng đường ôtô đi trong 1h là 48(km)
- Quãng đường còn lại ôtô phải đi 
x- 48(km)
- Vận tốc của ôtô đi quãng đường còn lại : 48+6=54(km)
- Thời gian ôtô đi QĐ còn lại (h) 
TG ôtô đi từ A=>B: 1++ (h)
Giải PT ta được : x = 120 ( thoả mãn ĐK)
Bài tập 48
- Gọi x là số dân năm ngoái của tỉnh A (x nguyên dương, x < 4 triệu )
- Số dân năm ngoái của tỉnh B là
 4-x ( tr)
- Năm nay dân số của tỉnh A là x
Của tỉnh B là: ( 4.000.000 - x )
- Dân số tỉnh A năm nay nhiều hơn tỉnh B năm nay là 807.200 . Ta có phương trình:
x - (4.000.000 - x) = 807.200
Giải phương trình ta được
 x = 2.400.000đ
 Vậy số dân năm ngoái của tỉnh A là : 
 2.400.000người. Số dân năm ngoái của tỉnh B là : 4.000.000 - 2.400.000 = 1.600.000
* Rút kinh nghiệm: .
Ngày 15 tháng 2 năm 2012
TỔ TRƯỞNG
Nguyễn Anh Tỳ
Ngày soạn: 10/1/2012 	 	 Ngày giảng: 19/1/2012 Lớp:8B
Tiết 54: ôn tập chương III
(Có thực hành giảI toán trên máy tính cầm tay)
I. Mục tiêu bài giảng:
- Kiến thức: - Giúp học sinh nắm chắc lý thuyết của chương
- HS tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách giải phương trình
Tự hình thành các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. 
- Kỹ năng: - Vận dụng để gỉai một số bài toán bậc nhất. Biết chọn ẩn số thích hợp
- Rèn kỹ năng trình bày, lập luận chặt chẽ.
- Rèn tư duy phân tích tổng hợp
- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
II.phương tiện thực hiện: 
- GV: Bài soạn.
- HS: - Nắm chắc các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình 
iii. tiến trình bài dạy
 Sĩ số : 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra:Lồng vào luyện tập
I- Lý thuyết
- GV: Cho HS trả lời các câu hỏi sau:
+ Thế nào là hai PT tương đương?
+ Nếu nhân 2 vế của một phương trình với một biểu thức chứa ẩn ta có kết luận gì về phương trình mới nhận được?
+ Với điều kiện nào thì phương trình
 ax + b = 0 là phương trình bậc nhất.
- Đánh dấu vào ô đúng?
- Khi giải phương trình chứa ẩn số ở mẫu ta cần chú ý điều gì?
- Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
II- Bài tập
1) Chữa bài 50/33
- Học sinh làm bài tập ra phiếu học tập 
- GV: Cho HS làm nhanh ra phiếu học tập và trả lời kết quả. (GV thu một số bài)
-Học sinh so với kết quả của mình và sửa lại cho đúng
2) Chữa bài 51
- GV : Giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích
- Có nghĩa là ta biến đổi phương trình về dạng như thế nào.
a) (2x + 1)(3x-2)= (5x-8)(2x+ 1)
(2x+1)(3x-2) -(5x-8)(2x+ 1)= 0
(2x+1)(6- 2x) = 0S = {- ; 3}
-Học sinh lên bảng trình bày 
-Học sinh tự giải và đọc kết quả 
3) Chữa bài 52
GV: Hãy nhận dạng từng phương trình và nêu phương pháp giải ?
-HS: Phương trình chứa ẩn số ở mẫu.
- Với loại phương trình ta cần có điều kiện gì ?
- Tương tự : Học sinh lên bảng trình bày nốt phần còn lại.
b) x 0; x2; S ={-1}; x=0 loại 
c) S ={x} x2(vô số nghiệm )
d)S ={-8;}
- GV cho HS nhận xét
4) Chữa bài 53
- GV gọi HS lên bảng chữa bài tập.
- HS đối chiếu kết quả và nhận xét 
- GV hướng dẫn HS giải cách khác 
III) Củng cố 
Hướng dẫn HS Các cách giải đặc biệt 
IV) Hướng dẫn về nhà 
-Ôn tập tiếp 
-Làm các bài 54,55,56 (SGK)
HS trả lời theo câu hỏi của GV 
+ Nghiệm của phương trình này cũng là nghiệm của phương trình kia và ngược lại.
+ Có thể phương trình mới không tương đương
+ Điều kiện a 0
-Học sinh đánh dấu ô cuối cùng
-Điều kiện xác định phương trình
Mẫu thức0
Bài 50/33
a) S ={3 }
b) Vô nghiệm : S =
c)S ={2}
d)S ={-}
Bài 51b) 4x2 - 1=(2x+1)(3x-5)
 (2x-1)(2x+1) - (2x+1)(3x-5) = 0
( 2x +1) ( 2x-1 -3x +5 ) =0
( 2x+1 ) ( -x +4) = 0=> S = { -; -4 }
 c) (x+1)2= 4(x2-2x+1)
(x+1)2- [2(x-1)]2= 0. Vậy S={3; }
d) 2x3+5x2-3x =0x(2x2+5x-3)= 0
x(2x-1)(x+3) = 0 => S = { 0 ; ; -3 }
Bài 52 a)-=
- Điều kiện xác định của phương trình:
- ĐKXĐ: x0; x 
-= 
úx-3=5(2x-3)x-3-10x+15 = 0
9x =12x = = thoả mãn,
vậy S ={}
Bài 53:Giải phương trình :
+=+
(+1)+(+1)
=(+1)+(+1)
+=+
(x+10)(+--) = 0
x = -10
S ={ -10 }
* Rút kinh nghiệm: .
Ngày soạn: 10/1/2012 	 	 Ngày giảng: 19/1/2012 Lớp:8B
Tiết 55: ôn tập chương III (tiếp)
(Có thực hành giảI toán trên máy tính cầm tay)
I. Mục tiêu bài dạy 
- HS nắm chác lý thuyết của chương 
- Rèn luyện kỹ năng giải phương trình , giải bài toán bằng cách lập phương trình.
-Rèn luyện kỹ năng trình bày 
-Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp 
II. Chuẩn bị :
- GV:Bài tập + tổng hợp 
- HS: Ôn kỹ lý thuyết chuẩn bị bài tập về nhà
III. Tiến trình bài dạy 
	Sĩ số : 
Hoạt động cuả GV 
Hoạt động cuả HS
1- Kiểm tra Lồng vào ôn tập
2-Bài mới 
HĐ1: GV cho HS lên bảng làm các bài tập 
1) Tìm 3 PT bậc nhất có 1 nghiệm là -3
2) Tìm m biết phương trình 
2x + 5 = 2m +1 có 1 nghiệm là -1 
1) Chữa bài 52
Giải phương trình
(2x + 3)= (x + 5) 
(2x + 3 - x - 5) = 0
= 0
 - 4x + 10 = 0 x = 
 x - 2 = 0 x = 2
2) Chữa bài 54
Gọi x (km) là k/cách giữa hai bến A, B (x> 0)
- Các nhóm trình bày lời giải của bài toán đến lập phương trình.
- 1 HS lên bảng giải phương trình và trả lời bài toán.
3) Chữa bài 55
- GV giải thích cho HS thế nào là dung dịch 20% muối.
- HS làm bài tập.
4) Chữa bài 56
- Khi dùng hết 165 số điện thì phải trả bao nhiêu mức giá (qui định).
- Trả 10% thuế giá trị gia tăng thì số tiền là bao nhiêu?
- HS trao đổi nhóm và trả lời theo hướng dẫn của GV
- Giá tiền của 100 số đầu là bao nhiêu ?
- Giá tiền của 50 số tiếp theo là bao nhiêu ?
- Giá tiền của 15 số tiếp theo là bao nhiêu ?
Kể cả VAT số tiền điện nhà Cường phải trả là: 95700 đ ta có phương trình nào?
- Một HS lên bảng giải phương trình.
- HS trả lời bài toán.
3- Củng cố:
- GV: Nhắc lại các dạng bài cơ bản của chương
- Các loại phương trình chứa ẩn số ở mẫu
- Phương trình tương đương
- Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
4- Hướng dẫn về nhà
- Xem lại bài đã chữa
- Ôn lại lý thuyết
- Giờ sau kiểm tra 45 phút.
5. Rút kinh nghiệm
-HS 1 lên bảng 
1) 2x+6 = 0 ; 3x +18 =0 ; x + 3 = 0
2) Do phương trình 2x+5 = 2m +1 có nghiệm -1 nên : 2(-1) + 5 = 2m +1
m = 1 
- HS nhận xét và ghi bài
BT 54 : 
VT
TG
QĐ
Xuôi dòng
4
x
Ngược dòng
5
x
- HS làm việc theo nhóm
Gọi x (km) là khoảng cách giữa hai bến A, B (x > 0)
Vận tốc xuôi dòng: (km/h)
Vận tốc ngược dòng: (km/h)
 Theo bài ra ta có PT: 
= +4 x = 80
Chữa bài 55
Goị lượng nước cần thêm là x(g)( x > 0)
Ta có phương trình: 
 ( 200 + x ) = 50x = 50
Vậy lượng nước cần thêm là: 50 (g)
Chữa bài 56
Gọi x là số tiền 1 số điện ở mức thứ nhất ( đồng)
 (x > 0). Vì nhà Cường dùng hết 165 số điện nên phải trả tiền theo 3 mức:
- Giá tiền của 100 số đầu là 100x (đ)
- Giá tiền của 50 số tiếp theo là: 50(x + 150) (đ)
- Giá tiền của 15 số tiếp theo là:
 15(x + 150 + 200) (đ)
 = 15(x + 350)
Kể cả VAT số tiền điện nhà Cường phải trả là: 95700 đ nên ta có phương trình:
[100x + 50( x + 150) + 15( x + 350)].= 95700
x = 450.
Vậy giá tiền một số điện ở nước ta ở mức thứ nhất là 450 (đ)
* Rút kinh nghiệm: .
Ngày soạn: 10/1/2012 	 	 Ngày giảng: 19/1/2012 Lớp:8B
Tiết 56: Kiểm tra viết Chương III
A. Mục tiêu kiểm tra : 
+) Kiến thức : - HS nắm chắc khái niệm về PT , PTTĐ , PT bậc nhất một ẩn .
 - Nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình .
 +) Kỹ năng : - Vận dụng được QT chuyển vế và QT nhân , kỹ năng biến đổi tương đương để đưa về PT dạng PT bậc nhất . 
-Kỹ năng tìm ĐKXĐ của PT và giải PT có ẩn ở mẫu .
	- Kỹ năng giải BT bằng cách lập PT .
	+) Thái độ : GD ý thức tự giác , tích cực làm bài .
B.Ma trận đề kiểm tra : 
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Khái niệm về PT, PTTĐ
1
 0,5
1
 0,5 
2
 1
PT bậc nhất một ẩn , PT tích
PT chứa ẩn ở mẫu .
2
 1
2
 1
1
 2
1
 2
6
 6
Giải bài toán bằng cách lập PT bậc nhất một ẩn .
1
 3
1
 3
Tổng
3
 1,5
4
 3,5
2
 5
9
 10
c.Đề kiểm tra : 
I) Phần trắc nghiệm khách quan : (3 điểm ) 
Các câu sau đúng hay sai : 
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
2x + 4 = 10 và 7x - 2 = 19 là hai phương trình tương đương 
2
x( x - 3) = x2 có tập hợp nghiệm là S = 
3
x = 2 và x2 = 4 là hai phương trình tương đương
4
3x + 5 = 1,5( 1 + 2x) có tập hợp nghiệm S = 
5
0x + 3 = x + 3 - x có tập hợp nghiệm S =
6
x( x -1) = x có tập hợp nghiệm S =
II) Phần tự luận : ( 7 điểm ) 
Bài 1: Giải các phương trình sau : 
( x - 3 ) ( x + 4 ) - 2(3x - 2) = ( x - 4 )2 
x4 + x3 + x + 1 = 0
Bài 2: Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình 
 Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30 km/ h . Đến B người đó làm việc trong 
1 giờ rồi quay trở về A với vận tốc 24 km/ h . Biết thời gian tổng cộng hết 5h30’ .
 Tính quãng đường AB ? 
d.Đáp án chấm : 
I. Phần trắc nghiệm khách quan : Mỗi ý đúng 0,5 điểm 
1- Đ
2- S
3- S
4- Đ
5- S
6- Đ
II.Phần tự luận : ( 7đ) 
Bài
Lời giải vắn tắt
Điểm
1
( 4đ )
a) ú x2 + x - 12 - 6x + 4 = x2 - 8x + 16
 ú 3x = 24 ú x = 8 . Vậy S = 
b)ĐKXĐ : x 5 
 b ú 9(x+5) - 90 = -14( x - 5 )
 ú x= 5 ĐKXĐ . Vậy S = 
c)ú ( x + 1)2 ( x2 - x + 1) = 0 
 ú x = - 1. Vậy S = 
d) ĐKXĐ : x 1
dú x( x + 1) - 2x = 0
x2 - x = 0 
x( x - 1) = 0 ú x = 0 hoặc x = 1( loại vì ĐKXĐ ) . 
 Vậy S = 
1
1
1
1
2
( 3đ) 
Gọi quãng đường AB là x km ( x > 0) 
Thời gian đi từ A đến B là h 
Thời gian đi từ B đến A là h . Đổi : 5h30’ = h 
Theo bài ra ta có PT : 
 ú 4x + 5x +120 = 660 
 ú 9x = 540
 ú x = 60 .
Vậy quãng đường AB dài 60 km .
0,25
0,5
1
1
0,25
* Rút kinh nghiệm: .

Tài liệu đính kèm:

  • docDai 8 Chuong II.doc