Giáo án Đại số 7 tiết 31: Luyện tập ( bài 9 )

Giáo án Đại số 7 tiết 31: Luyện tập ( bài 9 )

Tuần 31 Tiết 64: LUYỆN TẬP ( Bài 9 )

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Cñng cè kh¸i niÖm nghiÖm cña ®a thøc một biến.

2. KÜ n¨ng: BiÕt tìm nghiệm của đa thức một biến bậc nhất. Biết kiểm tra xem một giá trị có là nghiệm của đa thức hay không?

3. Tư tưởng: Cẩn thận, chính xác.

III. Chuẩn bị Thước, bảng phụ.

IV.TiÕn tr×nh bµi d¹y:

1. Ổn định lớp: 1’

2. KiÓm tra bµi cò: ( 5’ )

- Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)?

- Muốn kiểm tra một số có phải là nghiệm của một đa thức hay không ta làm thế nào?

- Giải BT: Kiểm tra xem x = 0,5 có phải là nghiệm của đa thức P(x) = 5 - 10x không?

 

doc 2 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1086Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 tiết 31: Luyện tập ( bài 9 )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 Tiết 64: LUYỆN TẬP ( Bài 9 )
NS: .....................
ND : ...................
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cñng cè kh¸i niÖm nghiÖm cña ®a thøc một biến.
2. KÜ n¨ng: BiÕt tìm nghiệm của đa thức một biến bậc nhất. Biết kiểm tra xem một giá trị có là nghiệm của đa thức hay không?
3. Tư tưởng: Cẩn thận, chính xác.
III. Chuẩn bị Thước, bảng phụ.
IV.TiÕn tr×nh bµi d¹y:
1. Ổn định lớp: 1’
2. KiÓm tra bµi cò: ( 5’ ) 
- Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)? 
- Muốn kiểm tra một số có phải là nghiệm của một đa thức hay không ta làm thế nào?
- Giải BT: Kiểm tra xem x = 0,5 có phải là nghiệm của đa thức P(x) = 5 - 10x không?
3. Nội dung bài mới:
Nội dung
 HĐ của thầy 
HĐ của trò
1) Bài 1: Kiểm tra xem mỗi số x = 1; 
x = -2; x = 2 có phải là một nghiệm của đa thức Q(x) = x2 + x - 2 không?
Giải
Q(x) = x2 + x - 2 
Q(1) = 12 + 1 - 2 = 0
Q(-2) = -22 + (-2) - 2 = 0
Q(2) = 22 + 2 - 2 = 4 ¹ 0 
Vậy x = 1; x = -2 là hai nghiệm của đa thức Q(x).
x = 2 không phải là một nghiệm của đa thức Q(x).
 Bài 2: Tìm nghiệm của các đa thức:
a) f(x) = 2x + 3 
b) g(x) = 2 - x
c) h(x) = (x - 1)(x2 + 1) 
Giải
a) f(x) = 0 
2x + 3 = 0
 2x = -3
 x = -1,5
Vậy x = -1,5 là nghiệm của f(x).
b) g(x) = 0 
 2 - x = 0
 x = 2
Vậy x = 2 là nghiệm của g(x).
3) Bài 55: (SGK - 48)
a) Tìm nghiệm của các đa thức:
 P(y) = 3y + 6 
 Giải
P(y) = 0 
3y + 6 = 0 
 3y = -6
 y = -2
Vậy y = -2 là nghiệm của P(y) 
b) Chứng tỏ rằng đa thức sau không có nghiệm : Q(y) = y4 + 2
Giải: 
Vì y4 ≥ 0 với mọi y.
nên y4 + 2 > 0 hay Q(y) ≠ 0 với mọi y.
Vậy đa thức Q(y) không có nghiệm
4) Bài 43(SBT-15): Cho đa thức 
f(x) = x2 – 4x – 5. Chứng tỏ rằng x = -1; 
x = 5 là hai nghiệm của đa thức đó.
Giải
f(x) = x2 – 4x – 5
f(-1) = (-1)2 – 4.(-1) – 5 = 0
f(5) = 52 – 4 .5 – 5 = 0.
Vậy x = -1; x = 5 là hai nghiệm của đa thức f(x).
5) Bài 56: (SGK - 48)
B¹n s¬n nãi ®óng.
VD: Các đa thức một biến có một nghiệm bằng 1:
P(x) = x - 1 
G(x) = 3x - 3
N(x) = -x + 1 
Q(y) = 2y - 2 
GV đưa ra BT 1 vào bảng phụ
GV sửa sai
GV chốt lại: Để kiểm tra một số có phải là nghiệm của đa thức hay không ta chỉ cần thay giá trị đó vào đa thức. Nếu giá trị của đa thức tính được bằng 0 thì số đó là nghiệm, đa thức khác 0 thì số đó không là nghiệm. 
 GV đưa BT 2 vào bảng phụ.
? Muốn t×m nghiÖm cña ®a thøc một biến ta lµm như thế nào?
GV gợi ý: Để tìm được x, ta vận dụng qui tắc chuyển vế.
GV sửa sai
GV đưa ra BT 55(SGK)
Tương tự BT trên, HS lên bảng giải câu a
GV chốt lại: §Ó t×m nghiÖm cña ®a thøc một biến ta cho đa thức đó bằng 0 rồi đi tìm biến. Khi đó giá trị của biến đó làm cho đa thức bằng 0 chính là nghiệm của đa thức. 
? Để chứng tỏ đa thức không có nghiệm, ta làm thế nào?
HS lên bảng giải câu b
GV chốt lại: Để chứng tỏ đa thức không có nghiệm, ta phải chỉ ra không có giá trị nào để đa thức bằng 0.
GV đưa ra BT 43(SBT)
? Muốn chứng tỏ một giá trị nào đó của x là nghiệm của đa thức, ta làm thế nào?
.
GV sửa sai
GV chốt lại: Muốn chứng tỏ một giá trị nào đó của x là nghiệm của đa thức ta phải tính giá trị của đa thức tại các giá trị của x. Nếu giá trị của đa thức bằng 0 thì số đó là nghiệm của đa thức.
GV đưa ra BT 56(SGK)
HS đọc đề bài
? Theo em, bạn nào nói đúng?
? Cho ví dụ chứng tỏ bạn Sơn nói đúng?
GV sửa sai.
GV chốt lại: Có thể viết được nhiều đa thức một biến có một nghiệm bằng 1
HS đọc đề bài
HS lên bảng trình bày lời giải
Cả lớp nhận xét
HS: Cho đa thức bằng 0 rồi thực hiện như bài toán tìm x.
HS lên bảng giải
HS nhận xét bài trên bảng.
.
HS: Không có giá trị nào để đa thức bằng 0.
HS: Ta phải tính giá trị của đa thức tại các giá trị của x. Nếu giá trị của đa thức bằng 0 thì số đó là nghiệm của đa thức.
HS lên bảng giải
Cả lớp nhận xét, bổ sung
HS: Bạn Sơn nói đúng
HS: Viết một số đa thức một biến có nghiệm bằng 1.
HS hoạt động nhóm
Nhóm nhanh nhất lên bảng trình bày lời giải
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
4. Cñng cè: (3’)
Nhắc lại cách tìm nghiệm của đa thức một biến.
5. H­íng dÉn häc ë nhµ: (2’)
- Trả lời các câu hỏi 1-4 (SGK - 49) 
- Lµm c¸c bµi tËp : 57; 58 (SGK - 49)
- Tiết sau ôn tập chương IV

Tài liệu đính kèm:

  • docDai_so_7 T31 Tiet_64.doc