Giáo án Đại số 10 học kì 2

Giáo án Đại số 10 học kì 2

Chöông III: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

Tiết 75 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

A/ MỤC TIÊU:

1.Về kiến thức: Giúp học sinh nắm dạng phương trình tham số ,phương trình tổng quát của đường thẳng ;khái niệm về vt chỉ phương -vt pháp tuyến -hệ số góc của đường thẳng ; nắm vị trí tương đối,góc giữa 2 đường thẳng ; công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến đường thẳng

2.Về kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng viết phương trình tham số ,tổng quát của đường thẳng;xác định vị trí tương đối ,tính góc giữa hai đường thẳng ;tính khoảng cách từ 1 điểm đến đường thẳng

 3.Về thái độ: Học sinh nắm kiến thức biết vận dụng vào giải toán

 II. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thướt,bảng phụ

 Học sinh: xem bài trước , bảng phụ cho nhóm

 

doc 31 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 866Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 10 học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/2/2012
Lớp 10A Tiết ..Ngày dạy./../ 2012; Sỹ số:..vắng
Lớp 10D Tiết ..Ngày dạy./../ 2012; Sỹ số:..vắng
Lớp 10E Tiết ..Ngày dạy./../ 2012; Sỹ số:..vắng
Chöông III: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
Tiết 75 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
A/ MỤC TIÊU:
1.Veà kieán thöùc: Giúp học sinh nắm dạng phương trình tham số ,phương trình tổng quát của đường thẳng ;khái niệm về vt chỉ phương -vt pháp tuyến -hệ số góc của đường thẳng ; nắm vị trí tương đối,góc giữa 2 đường thẳng ; công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến đường thẳng 
2.Veà kyõ naêng: Reøn luyeän kó naêng viết phương trình tham số ,tổng quát của đường thẳng;xác định vị trí tương đối ,tính góc giữa hai đường thẳng ;tính khoảng cách từ 1 điểm đến đường thẳng 
 3.Veà thaùi ñoä: Hoïc sinh naém kiến thức biết vận dụng vào giải toán 
 II. CHUẨN BỊ:
Giaùo vieân: Giaùo aùn, phaán maøu, thöôùt,bảng phụ
Hoïc sinh: xem bài trước , bảng phụ cho nhóm
 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1/ OÅn ñònh lôùp, kieåm tra só soá:
 2/ Kieåm tra baøi cũ vẽ đồ thị hàm số trên mp Oxy
 Tìm tọa độ M(6;y) và M0(2;y0) trên đồ thị hàm số trên
 3/ Baøi môùi:
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt đông 1: Giới thiệu vt chỉ phương 
Từ trên đồ thị gv lấy vt (2;1) và nói vt là vt chỉ phương của đt
Hỏi:thế nào là vt chỉ phương của 1 đường thẳng ?
Gv chính xác cho học sinh ghi
Hỏi:1 đường thẳng có thể có bao nhiêu vt chỉ phương ? 
Gv nêu nhận xét thứ nhất 
Hỏi: như học sinh đã biết 1 đường thẳng được xác định dựa vào đâu?
Hỏi:cho trước 1 vt , qua 1 điểm bất kì vẽ được bao nhiêu đường thẳng song song với vt đó ?
Nói: 1 đường thẳng được xác định còn dựa vào vt chỉ phương và 1 điểm đường thẳng trên đó 
I –Vectơ chỉ phương của đường thẳng:
ĐN: Vectơ được gọi là vt chỉ phương của đường thẳng nếu và giá của song song hoặc trùng với 
NX: +Vectơ k cũng là vt chỉ phương của đthẳng (k0) 
 +Một đường thẳng được xđ nếu biết vt chỉ phương và 1 điểm trên đường thẳng đó 
 y 
 0 x 
Hoạt đông 2:Giới thiệu phương trình tham số của đường thẳng 
Nêu dạng của đường thẳng qua 1 điểm M có vt chỉ phương 
Cho học sinh ghi vở
Hỏi: nếu biết phương trình tham số ta có xác định tọa độ vt chỉ phương và 1 điểm trên đó hay không? 
Gv giới thiệu 21 
Chia lớp 2 bên mỗi bên làm 1 câu 
Gv gọi đại diện trình bày và giải thích 
Gv nhận xét sữa sai
Nhấn mạnh:nếu biết 1 điểm và vt chỉ phương ta viết được phương trình tham số ;ngược lại biết phương trình tham số ta biết được toa độ 1 điểm và vt chỉ phương
II-Phương trình tham số của đường thẳng:
a) Định nghĩa: 
Trong mp 0xy đường thẳng qua M(x0;y0) có vt chỉ phương được viết như sau:
Phương trình đó gọi là phương trình tham số của đường thẳng 
21 a/Tìm điểm M(x0;y0) và của đường thẳng sau:
b/Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua A(-1;0) và có vt chỉ phương 
 giải
a/ M=(5;2) và =(-6;8)
b/ 
Hoạt đông 3: Giới thiệu hệ số góc của đường thẳng
@ Từ phương trình tham số ta suy ra : 
Hói: như đã học ở lớp 9 thì hệ số góc lúc này là gì?
Gv chính xác cho học sinh ghi 
Hỏi: Đường thẳng d có vt chỉ phương là có hệ số góc là gì?
Gv giới thiệu ví dụ
Hỏi: vt có phải là vt chỉ phương của d hay không ?vì sao ?
Yêu cầu:1 học sinh lên thực hiện 
Gọi học sinh khác nhận xét sữa sai
Gv nhận xét cho điểm
Nhấn mạnh:1 đường thẳng qua 2 điểm ta sẽ viết được phương trình tham số 
b) Liên hệ giữa vectơ chỉ phương với hệ số góc của đt:
Đường thẳng có vectơ chỉ phương thì hệ số góc của đường thẳng là k=
2 Đường thẳng d có vt chỉ phương là có hệ số góc là gì?
Trả lời:: hệ số góc là k= 
@Ví dụ:Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua 2 điểm A(-1;2) ,B(3;2).Tính hệ số góc của d
 Giải
Đường thẳng d có vt chỉ phương là 
Phương trình tham số của d là :
Hệ số góc k= -1 
HĐ1:Giới thiệu vectơ pháp tuyến của đường thẳng:
Yêu cầu: học sinh thực hiện ê4 theo nhóm 
Gv gọi 1 học sinh đại diện lên trình bày 
Gv nhận xét sửa sai 
Nói : vectơ nhứ thế gọi là VTPT của 
Hỏi: thế nào là VTPT? một đường thẳng có bao nhiêu vectơ pháp tuyến ?
Gv chính xác cho học sinh ghi 
III-Vectơ pháp tuyến của đường thẳng:
4 có VTCP là 
=0
vậy 
ĐN: vectơ được gọi là vectơ pháp tuyến của đường thẳng nếu và vuông góc với vectơ chỉ phương của 
NX: - Một đường thẳng có vô số vectơ chỉ phương 
 - Một đường thẳng được xác định nếu biết 1 điểm và 1 vectơ pháp tuyến của nó 
 4/ Cuõng coá: Thực hành trắc nghiệm ghép cột 
 1/ a/ k= 2
 2/ b/ Qua M(-1;2) có vt chỉ phương 
 3/ c/ có vectơ chỉ phương là 
 4/ d/ Qua điểm A(-2;3) 
 e/Qua điểm A(1;2) ;B(6;1) 
 5/ Daën doø: Học bài và soạn phần vt pháp tuyến và phương trình tổng quát 
Ngày soạn: 20/2/2012
Lớp 10A Tiết ..Ngày dạy./../ 2012; Sỹ số:..vắng
Lớp 10D Tiết ..Ngày dạy./../ 2012; Sỹ số:..vắng
Lớp 10E Tiết ..Ngày dạy./../ 2012; Sỹ số:..vắng
Tiết 76
 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG(tiếp)
I/ MỤC TIÊU:
1.Veà kieán thöùc: Giúp học sinh nắm dạng phương trình tham số ,phương trình tổng quát của đường thẳng ;khái niệm về vt chỉ phương -vt pháp tuyến -hệ số góc của đường thẳng ; nắm vị trí tương đối,góc giữa 2 đường thẳng ; công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến đường thẳng 
2.Veà kyõ naêng: Reøn luyeän kó naêng viết phương trình tham số ,tổng quát của đường thẳng;xác định vị trí tương đối ,tính góc giữa hai đường thẳng ;tính khoảng cách từ 1 điểm đến đường thẳng 
 3.Veà thaùi ñoä: Hoïc sinh naém kiến thức biết vận dụng vào giải toán 
 II. CHUẨN BỊ:
Giaùo vieân: Giaùo aùn, phaán maøu, thöôùt,bảng phụ
Hoïc sinh: xem bài trước , bảng phụ cho nhóm
 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1/ OÅn ñònh lôùp, kieåm tra só soá:
 2/ Kieåm tra baøi cũ: 
	Viết phương trình tham số của đường thẳng qua 2 điểm A(-1;3) ,B(4;-5) và chỉ ra hệ số góc của chúng 
 3/ Baøi môùi:
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
HĐ1: Giới thiệu phương trình tổng quát 
Gv nêu dạng của phương trình tổng quát 
Hỏi: nếu đt có VTPT thì VTCP có tọa độ bao nhiêu?
TRả LờI: VTCP là 
 suy ra 
t=
ax+by+(-ax0-by0)=0
Yêu cầu: học sinh viết PTTS của đt có VTCP ?
Nói :từ PTTS ta có thể đưa về PTTQ được không ?đưa như thế nào?gọi 1 học sinh lên thực hiện 
Gv nhận xét sữa sai 
Nhấn mạnh :từ PTTS ta có thể biến đổi đưa về PTTQ 
IV-Phương trình tổng quát của đường thẳng:
Nếu đường thẳng đi qua điểm M(x0;y0) và có vectơ pháp tuyến thì PTTQ có dạng:
ax+by+(-ax0-by0)=0
 Đặt c= -ax0-by0 thì PTTQ có dạng: ax+by+c=0
NX: Nếu đường thẳng có PTTQ là ax+by+c=0 thì vectơ pháp tuyến là và VTCP là 
HĐ2: Giới thiệu ví dụ 
Gv giới thiệu ví dụ 
Hỏi: Đt đi qua 2 điểm A,B nên VTPT của là gì? Từ đó suy ra VTPT?
Gv gọi 1 học sinh lên viết PTTQ của đt 
Gv nhận xét cho điểm 
TRả Lời: có VTCP là 
VTPT là 
PTTQ của có dạng :
9x+7y+(-9.(-2)-7.3)=0
hay 9x+7y-3=0
Hỏi: cho phương trình đưởng thẳng có dạng 3x+4y+5=0 chỉ ra VTCP của đt đó ?
Ví dụ:Viết phương trình tổng quát của đi qua 2 điểm 
A(-2;3) và B(5;-6)
 Giải 
Đt có VTCP là 
Suy ra VTPT là 
PTTQ của có dạng :
9x+7y+(-9.(-2)-7.3)=0
hay 9x+7y-3=0
FHãy tìm tọa độ của VTCP của đường thẳng có phương trình :3x+4y+5=0
TRả LờI: VTCP là 
HĐ3:Giới thiệu các trường hợp đặc biệt của pttq:
Hỏi: khi a=0 thì pttq có dạng gì ? có đặc điểm gì ?
Gv cho học sinh quan sát hình 3.6
Hỏi:khi b=0 thì pttq có dạng gì ? có đặc điểm gì ?
Gv cho học sinh quan sát hình 3.7
Hỏi:khi c=0 thì pttq có dạng gì ? có đặc điểm gì ?
Gv cho học sinh quan sát hình 3.8
Nói :trong trường hợp cả a,b,c0 thì ta biến đổi pttq về dạng: Đặt a0=;b=
Phương trình này gọi là pt đường thẳng theo đoạn chắn cắt ox tại (a0;0) ,cắt oy tại (0;b0)
* Các trường hợp đặc biệt :
 +a=0 suy ra :y=là đường thẳng song song ox vuông góc với oy tại (0;) (h3.6)
 +b=0 suy ra :x= là đường thẳng song song với oy và vuông góc với ox tại (;0) (h3.7)
 +c=0 suy ra :y=x là đường thẳnh qua góc tọa độ 0 (h3.8)
 +a,b,c 0 ta có thể đưa về dạng như sau :là đường thẳng cắt ox tại (a0;0) ,cắt oy tại (0;b0) gọi là pt đường thẳng theo đoạn chắn 
@7 Trong mp oxy vẽ :
d1:x-2y=0
d2:x=2
d3:y+1=0
d4:
HĐ4:Giới thiệu vị trí tương đối của hai đường thẳng 
Yêu cầu: học sinh nhắc lại dạng của hpt bậc nhất hai ẩn 
Hỏi : khi nào thì hệ phương trình trên có 1 nghiệm , vô nghiệm ,vô số nghiệm ?
Nói :1 phương trình trong hệ là 1 phương trình mà ta đang xét chính vì vậy mà số nghiệm của hệ là số giao điểm của hai đường thẳng 
Hỏi :từ những suy luận trên ta suy ra hai đường thẳng cắt nhau khi nào? Song song khi nào? Trùng nahu khi nào?
Vậy : tọa độ giao điểm chính là nghiệm của hệ phương trình trên
V-Vị trí tương đối của hai đường thẳng :
Xét hai đường thẳng lần lượt có phương trình là :
 1:a1x+b1y+c1=0
 2:a2x+b2y+c2=0
Khi đó:
+Nếu thì 1 2
+Nếu thì 12
+Nếu thì 12
Lưu ‏‎y: muốn tìm tọa độ giao điểm hai đường thẳng ta giải hpt sau: a1x+b1y+c1=0
 a2x+b2y+c2=0
& Ví dụ:cho d:x-y+1=0 Xét vị trí tương đối của d với :
1:2x+y-4=0
 Ta có : 
Nên : d 1
HĐ5: Thực hiện bài toán 8
Gọi 1 học sinh lên xét vị trí của với d1
Gv nhận xét sửa sai
Nói :với d2 ta phải đưa về pttq rồi mới xét 
Hỏi: làm thế nào đưa về pttq?
Cho học sinh thực hiện theo nhóm 4’ 
Gọi đại diện nhóm thực hiện 
Gv nhận xét sửa sai
Nhấn mạnh: xét vị trí tương đối ta phải đưa pttq về ptts rối mới xét 
@8Xet vị trí tương đối của 
:x-2y+1=0 với 
+d1:-3x+6y-3=0 Ta có : 
nên d1
+d2: 
Ta có d2 đi qua điểm A(-1;3) có vtcp =(1;2) nên d2 có pttq là :
2x-y+5=0
Khi đó : 
Nên cắt d2
Lưu ý : khi xét vị trí tương đối ta đưa phương trình tham số về dạng tổng quát rồi mới xét 
 4/ Cuõng coá: Nêu các vị trí tương đối của hai đường thẳng ? khi nào chúng cắt nhau ,song song ,trùng nhau 
 5/ Daën doø: Học bài và làm bài tập 3,4,5 trang 80
Ngày soạn: 25/2/2012
Lớp 10A Tiết ..Ngày dạy./../ 2012; Sỹ số:..vắng
Lớp 10D Tiết ..Ngày dạy./../ 2012; Sỹ số:..vắng
Lớp 10E Tiết ..Ngày dạy./../ 2012; Sỹ số:..vắng
KIỂM TRA CHƯƠNG 4
I) MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Thông qua bài làm của HS:
- Đánh giá khả năng nắm kiến thức của từng HS.
2. Kỹ năng: Đánh giá khả năng vận dụng các kiến thức của từng HS.
3. Thái độ: Rèn luyện ý thức tự giác trong học tập của từng HS.
II) CHUẨN BỊ:
1. GV : giáo án, đề và đáp án.
HS : ôn tập chương IV
 III) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1- Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số..
2- Kiểm tra : 
A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Câu
 Kiến thức
Mức độ cần đạt
Tổng điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
 1
Giải bất phương trình
1
 4
4
2
Xét dấu Bất phương trình
2
 4
4
3
Bất phương trình chứa tham số
1
 2
2
Tổng
 10
B. MÔ TẢ NỘI DUNG TRONG MỖI CÂU
Câu 1: Nhận dạng và vận dụng được biểu thức tính toán và xét dấu.
Câu 2: Nắm được cách giải BPT.
Câu 3: Vận dụng được biểu thức tính toán khi ph ư ơng tr ình chứa tham số.
C. ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1: Giải hệ bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệp trên trục số: 
 (4 điểm )
Câu 2: Xét dấu các biểu thức sau:
a) 	 ( 2 đi ... c tö duy thöïc teá.
II) CHUẨN BỊ:
GV : giáo án, SGK, hình vẽ minh họa.
HS : SGK, vôû ghi. OÂn taäp phaàn giaù trò löôïng giaùc cuûa goùc a (00 £ a £ 1800).
 III) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1- Ổn định lớp.
	2- Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Nhaéc laïi ñònh nghóa GTLG cuûa goùc a (00 £ a £ 1800) ?
3-Bài mới :
Hoạt động 1: Tìm hieåu khaùi nieäm Cung löôïng giaùc
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
GV döïa vaøo hình veõ, daãn daét ñi ñeán khaùi nieäm ñöôøng troøn ñònh höôùng.
Moãi ñieåm treân truïc soá ñöôïc ñaët töông öùng vôùi maáy ñieåm treân ñöôøng troøn ?
Moãi ñieåm treân ñöôøng troøn öùng vôùi maáy ñieåm treân truïc soá?
Giới thiệu khái niệm đường tròn định hướng và cung lượng giác.
Xaùc ñònh chieàu chuyeån ñoäng cuûa ñieåm M vaø soá voøng quay?
a) chieàu döông, 0 voøng.
b) chieàu döông, 1 voøng.
c) chieàu döông, 2 voøng.
d) chieàu aâm, 0 voøng.
Trên đường tròn định hướng có bao nhiêu cung lượng giác có chung điểm đầu, điểm cuối ? 
Giới thiệu ký hiệu cung lượng giác.
Giới thiệu chú ý.
I. Khaùi nieäm cung vaø goùc löôïng giaùc
1. Ñöôøng troøn ñònh höôùng vaø cung löôïng giaùc:
* Đường tròn định hướng: ( SGK)
* Cung lượng giác : ( SGK )
 a) b) c) d) 
Cung lượng giác có điểm đầu A, điểm cuối B ký hiệu: 
Hoạt động 2: Tìm hieåu khaùi nieäm goùc löôïng giaùc.
GV vẽ hình giôùi thieäu khaùi nieäm goùc löôïng giaùc.
Vôùi moãi cung löôïng giaùc coù bao nhieâu góc löôïng giaùc vaø ngöôïc laïi ?
Giới thiệu ký hiệu góc lượng giác.
2. Góc lượng giác:
Góc lượng giác có tia đầu là OC và tia cuối là OD ký hiệu là ( OC, OD)
Hoạt động 3: Tìm hieåu khaùi nieäm đöôøng troøn löôïng giaùc.
GV giôùi thieäu ñöôøng troøn löôïng giaùc.
Vẽ đường tròn lượng giác.
Xác định tọa độ các điểm A, B, A’, B’.
Nhaán maïnh caùc ñieåm ñaëc bieät cuûa ñöôøng troøn: 
– Ñieåm goác A(1; 0).
– Caùc ñieåm A¢(–1; 0), B(0; 1), B¢(0; –1).
3. Đường tròn lượng giác:
4- Củng cố: Nhaán maïnh caùc khaùi nieäm:
– Cung löôïng giaùc, goùc löôïng giaùc.
– Ñöôøng troøn löôïng giaùc.
5- Dặn dò: 
Ñoïc tieáp baøi "Cung vaø goùc löôïng giaùc".
Ngày soạn: 10/3/2012
Lớp 10A Tiết ..Ngày dạy./../ 2012; Sỹ số:..vắng
Lớp 10D Tiết ..Ngày dạy./../ 2012; Sỹ số:..vắng
Lớp 10E Tiết ..Ngày dạy./../ 2012; Sỹ số:..vắng
Tiết 87
 Bài 2: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN
I. MỤC TIÊU:
1.Veà kieán thöùc: Giúp học sinh nắm hai dạng phương trình đường tròn,cách xác định tâm và bán kính, cách viết phương trình đường tròn dựa vào điều kiện cho trước 
2.Veà kyõ naêng: Reøn luyeän kó naêng viết phương trình đường tròn,xác định tâm và bán kính 
3.Veà thaùi ñoä: Hoïc sinh naém kiến thức biết vận dụng vào giải toán 
II. CHUẨN BỊø:
Giaùo vieân: Giaùo aùn, phaán maøu, thöôùt,bảng phụ
Hoïc sinh: xem bài trước , bảng phụ cho nhóm
 Phöông phaùp daïy hoïc:
 Hoûi ñaùp , neâu vaán ñeà, gôïi môû, xen hoaït ñoäng nhoùm 
 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1/ OÅn ñònh lôùp, kiểm tra sĩ số
 2/ Kieåm tra baøi cuû: 
	Caâu hoûi: Cho hai đường thẳng d1:x-2y+3=0 và d2: 3x+2y-1=0
 Tính góc giữa hai đường thẳng trên
 3/ Baøi môùi:
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
HĐ1:Giới thiệu phương trình đtròn
Nói: trong mp 0xy cho điểm I(a;b) cố định.Tập hợp các điểm M(x;y) cách I một khoảng R là một đtròn được viết dưới dạng : IM=R
Hỏi: IM=? 
Trả lời: 
IM=
 =R
 (x-a)2+(y-b)2=R2
Yêu cầu:học sinh viết phương trình đtròn tâm I(1;-2) bán kính R=2
Hỏi:phương trình đường tròn tâm 0 có dạng gì?
I-Phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho trước:
Đường tròn tâm I(a,b) và bán kính R có dạng:
 (x-a)2+(y-b)2=R2
Ví dụ:Đường tròn có tâm I(1;-2) bán kính R=2 có dạng :
 (x-1)2+(y+2)2=4
Đặc biệt :đường tròn tâm O(0;0) bkính R có dạng:x2+y2=R2
HĐ2:Giới thiệu phần nhận xét
Yêu cầu: học sinh khai triển phương trình đường tròn trên
Nói :vậy phương trình đtròn còn viết được dưới dạng:
 x2 +y2-2ax-2by+c=0 (c=a2+b2-R2)
Nhấn mạnh:pt đtròn thỏa 2 đk:hệ số của x2;y2 bằng nhau và a2+b2-c>0
Yêu cầu: học sinh thảo luận nhóm tìm xem phương trình nào là phương trình đtròn ?
Gv nhận xét kết quả
II-Nhận xét:
-Phương trình đường tròn còn viết được dưới dạng:
x2 +y2-2ax-2by+c=0
với c=a2+b2-R2
-Phương trình gọi là phương trình đtròn nếu :hệ số của x2;y2 bằng nhau và a2+b2-c>0
Khi đó R=
@cho biết phương trình nào là phương trình đường tròn:
2x2+y2-8x+2y-1=0
không phải pt đường tròn
x2+y2+2x-4y-4=0 
là pt đường tròn 
HĐ3:Giới thiệu phương trình tiếp tuyến của đường tròn
Gv giới thiệu phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại M(x0;y0)
Gv ghi ví dụ lên bảng
Yêu cầu :1 học sinh lên thực hiện 
Mời 1 học sinh nhận xét sữa sai
Gv nhận xét và cho điểm 
III-Phương trình tiếp tuyến của đường tròn:
Cho M(x0;y0) thuộc đường tròn (C) tâm I(a;b) .Pt tiếp tuyến của (C) tại M có dạng:
(x0-a)(x-x0)+(y0-b)(y-y0)=0
Ví dụ :Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) :
(x-1)2+(y-2)2=4 tại M(-1;2)
 Giải
Phương trình tiếp tuyến có dạng:
(-1-1)(x+1)+(2-2)(y-2)=0
 -2x-2=0 hay x+1=0
 4/ Cuõng coá: Nhắc lại dạng phương trình đường tròn 
 phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại 1 điểm
 5/ Daën doø: Học bài và làm bài tập 
Ngày soạn: 10/3/2012
Lớp 10A Tiết ..Ngày dạy./../ 2012; Sỹ số:..vắng
Lớp 10D Tiết ..Ngày dạy./../ 2012; Sỹ số:..vắng
Lớp 10E Tiết ..Ngày dạy./../ 2012; Sỹ số:..vắng
Tiết 88
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1.Veà kieán thöùc: Giúp học sinh nắm hai dạng phương trình đường tròn,cách xác định tâm và bán kính, cách viết phương trình đường tròn dựa vào điều kiện cho trước 
2.Veà kyõ naêng: Reøn luyeän kó naêng viết phương trình đường tròn,xác định tâm và bán kính 
3.Veà thaùi ñoä: Hoïc sinh naém kiến thức biết vận dụng vào giải toán 
II. CHUẨN BỊø:
Giaùo vieân: Giaùo aùn, phaán maøu, thöôùt,bảng phụ
Hoïc sinh: xem bài trước , bảng phụ cho nhóm
 Phöông phaùp daïy hoïc:
 Hoûi ñaùp , neâu vaán ñeà, gôïi môû, xen hoaït ñoäng nhoùm 
 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1/ OÅn ñònh lôùp, kiểm tra sĩ số
 2/ Kieåm tra baøi cũ: 
 3/ Baøi môùi:
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
HĐ1:Giới thiệu bài 1
Gọi 3 hs lên thực hiện a,b,c
Mời hs khác nhận xét sữa sai
 Gv nhận xét và cho điểm
Bài 1:Tìm tâm và bán kính đt:
a) x2+y2-2x-2y-2=0
 Tâm I=(1;1)
 Bán kính: R==2
b) 16x2+16y2+16x-8y-11=0
x2+y2+x- =0
Tâm I=()
Bán kính R=
c)x2+y2-4x+6y-3=0
Tâm I=(2;-3)
Bán kính R==6
HĐ2:Giới thiệu bài 2
Gv hướng dẫn bài a,b 
Gọi 3 hs lên thực hiện 
Mời hs khác nhận xét sữa sai
Gv nhận xét sữa sai
Bài 2:Lập pt đtròn (C)
a) I(-2;3) và đi qua M(2;-3)
(C): x2+y2-2ax-2by+c=0
4+9-2(-2).2-2.3(-3)+c=0
 c=-39
vậy (C): x2+y2+4x-6y-39=0 
b) I(-1;2) t.xúc với (d):x-2y+7=0 
R=d(I;d)==
Vậy (C): (x+1)2+(y-2)2=
c)Đ.kính AB với A(1;1),B(7;5) 
 R=
Tâm I(4;3)
Vậy (C): (x-4)2+(y-3)2=13 
HĐ3:Giới thiệu bài 4
Hỏi: đtròn tiếp xúc với 0x,0y cho ta biết diều gì?
Gv hướng dẫn học sinh thực hiện 
Gọi 1 học sinh lên thực hiện 
Mời 1 học sinh nhận xét sữa sai
Gv nhận xét cho điểm 
Bài 4:Lập pt đtròn tiếp xúc với 0x;0y và đi qua M(2;1)
 R=
Do đtròn đi qua M(2;1) nên đtròn tiếp xúc 0x,0y trong góc phần tư thứ nhất suy ra a=b 
 Pt (C):(x-a)2+(y-a)2=a2
(2-a)2+(1-a)2=a2
4-4a+a2+1-2a+a2=a2
a2-6a+5=0
(C):(x-1)2+(y-1)2=1
(C):(x-5)2+(y-5)2=25
 4/ Cuõng coá: Nhắc lại dạng phương trình đtròn,phương trình tiếp tuyến của đtròn tại 1 điểm
 5/ Daën doø: Xem trước bài “phương trình đường elip
Ngày soạn: 18/3/2012
Lớp 10A Tiết ..Ngày dạy./../ 2012; Sỹ số:..vắng
Lớp 10D Tiết ..Ngày dạy./../ 2012; Sỹ số:..vắng
Lớp 10E Tiết ..Ngày dạy./../ 2012; Sỹ số:..vắng
Tiết 89
§1: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC (tiếp)
I) MỤC TIÊU :
1. Kieán thöùc: 
	- Naém ñöôïc khaùi nieäm ñöôøng troøn ñònh höôùng, ñöôøng troøn löôïng giaùc, cung vaø goùc löôïng giaùc.
	- Naém ñöôïc khaùi nieäm ñôn vò ñoä vaø rañian vaø moái quan heä giöõa caùc ñôn vò naøy.
	- Naém ñöôïc soá ño cung vaø goùc löôïng giaùc.
2. Kó naêng: 
 - Bieåu dieãn ñöôïc cung löôïng giaùc treân ñöôøng troøn löôïng giaùc.
 - Tính vaø chuyeån ñoåi thaønh thaïo hai ñôn vò ño.
 - Tính thaønh thaïo soá ño cuûa moät cung löôïng giaùc.
3. Thaùi ñoä: - Luyeän tính nghieâm tuùc, saùng taïo.
 	 - Luyeän oùc tö duy thöïc teá.
II) CHUẨN BỊ:
GV : giáo án, SGK, dung cụ vẽ hình.
HS : ôn tập cung và góc lượng giác, thước, compa.
III) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1- Ổn định lớp.
	2- Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Nêu khái niệm đường tròn định hướng ?
HS2: Nêu khái niệm cung lượng giác ?
3- Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt động 1:Tìm hiểu đơn vị rađian.
Giới thiệu đơn vị rađian.
Giới thiệu quan hệ giữa độ và rađian.
Giới thiệu chú ý và bảng chuyển đổi thông dụng từ độ sang rad và ngược lại.
Hướng dẫn HS dùng máy tính bỏ túi đổi từ độ sang rad và ngược lại.
Giới thiệu công thức tính độ dài một cung tròn.
II. Soá ño cuûa cung vaø goùc löôïng giaùc
1. Ñoä vaø rađian
a) Ñôn vò rađian ( rad )
* Khái niệm: ( SGK )
b) Quan hệ giữa độ và rađian:
10 = rad; 1 rad = 
* Chú ý : ( SGK )
* Bảng chuyển đổi thông dụng: ( SGK)
c) Độ dài của một cung tròn:
Hoạt động 2: Tìm hiểu số đo của cung lượng giác và góc lương giác.
Cho HS đọc ví dụ trong SGK.
Yêu cầu HS xác định số đo của cung lương giác hình 41/SGK.
a) 	b) 	c) d) 
Gọi HS đứng tại chỗ đọc kết quả. Sau đó cho HS nhận xét và sửa chữa.
Cho HS trả lời 2.
Thực hiện 2: 
Giới thiệu ghi nhớ.
Giới thiệu số đo góc lượng giác.
Yêu cầu HS trả lời 3.
Gọi 2 HS trình bày.
Gọi HS nhận xét.
Nhận xét, sửa chữa.
Giới thiệu chú ý.
2. Soá ño cuûa cung löôïng giaùc
Soá ño cuûa moät cung löôïng giaùc (A ¹ M) laø moät soá thöïc aâm hay döông. Kí hieäu sñ.
Ghi nhôù: Soá ño cuûa caùc cung löôïng giaùc coù cuøng ñieåm ñaàu vaø ñieåm cuoái sai khaùc nhau moät boäi cuûa 2p hoaëc 3600.
sñ = a + k2p (k Î Z)
sñ = a0 + k3600 (k Î Z)
trong ñoù a (hay a0) laø soá ño cuûa moät löôïng giaùc tuyø yù coù ñieåm ñaàu A vaø ñieåm cuoái M.
3. Soá ño cuûa goùc löôïng giaùc
Soá ño cuûa goùc löôïng giaùc (OA, OM) laø soá ño cuûa cung löôïng giaùc töông öùng.
Chuù yù: ( SGK)
Hoạt động 3: Tìm hieåu caùch bieåu dieãn cung löôïng giaùc treân ñöôøng troøn löôïng giaùc
Giới thiệu cách biểu diễn một cung lượng giác trên đường tròn lượng giác.
Đưa ra ví dụ cho HS vận dụng.
Gọi HS biểu diễn.
Gọi HS khác nhận xét.
Nhận xét, sửa chữa.
4. Bieåu dieãn cung löôïng giaùc treân ñöôøng troøn löôïng giaùc
Giaû söû sñ = a.
· Ñieåm ñaàu A(1; 0)
· Ñieåm cuoái M ñöôïc xaùc ñònh bôûi sñ = a.
* Ví dụ: ( SGK)
4- Củng cố: Nhaán maïnh:– Ñôn vò radian; Soá ño cuûa cung vaø goùc lượng giác; Caùch bieåu dieãn cung lượng giác treân ñöôøng troøn lượng giác.
5- Dặn dò: 
Học thuộc bài. Làm các bài tập 1 -> 7/ SGK trang 140.
Ngày soạn: 18/3/2012
Lớp 10A Tiết ..Ngày dạy./../ 2012; Sỹ số:..vắng
Lớp 10D Tiết ..Ngày dạy./../ 2012; Sỹ số:..vắng
Lớp 10E Tiết ..Ngày dạy./../ 2012; Sỹ số:..vắng
Tiết: 90

Tài liệu đính kèm:

  • doctoan 10 ki 2 Tu tiet 7589.doc