Giáo án Đại 8 học kì I

Giáo án Đại 8 học kì I

Đ1: Nhân đơn thức với đa thức

A/ MụC TIÊU:

 * HS nắm vững quy tắc nhân đơn thức với đa thức

 * HS biết trình bày phép nhân đơn thức với đa thức hợp lý.

B/chuẩn bị : Bảng phụ

C/ tiến trình bài dạy :

 I/ Kiểm tra bài cũ : Phát biểu quy tắc nhân một số với một tổng

 

doc 94 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1182Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại 8 học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 Ngày 03/09/2008
Đ1: Nhân đơn thức với đa thức
A/ MụC TIÊU: 
 * HS nắm vững quy tắc nhân đơn thức với đa thức
 * HS biết trình bày phép nhân đơn thức với đa thức hợp lý.
B/chuẩn bị : Bảng phụ
C/ tiến trình bài dạy :
 I/ Kiểm tra bài cũ : Phát biểu quy tắc nhân một số với một tổng
 II/ Giới thiệu bài 
 III/Dạy bài mới
 1. Quy tắc
? Hãy viết một đơn thức và một đa thức
 tùy ý
? Hãy nhân đơn thức đó với từng hạng 
tử của đa thức vừa viết 
? Hãy cộng các tích vừa tìm được 
GV thông báo kết quả vừa tìm được là tích của đơn thức và đa thức
? Phát biểu cách nhân một đơn thức với một đa thức
 VD : 3x và 4x2 + 5x -1 
3x .( 4x2 + 5x -1) = 3x. 4x2+ 3x.5x +3x.(-1)
 = 12x3 + 15x - 3x 
Muốn nhân một đơn thức với một đa thức , ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích lại với nhau 
 2. áp dụng
? Làm tính nhân : x2 (5x3-x-) 
? Nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức phải áp dụng quy tắc gì 
? Làm ? 2 
? Rút gọn phân số nếu có thể 
? Làm ?3 
? Công thức tính diện tích của hình thang 
? Có mấy cách tính giá trị của một biểu thức
? Thay số vào công thức
? Làm bài tập 1b,c 
GV lưu ý về quy tắc dấu	
? Nhắc lại một số công thức liên quan đến nhân hai lũy thừa
VD1: x2 (5x3-x-) = 
 = 
* Quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số
?2 
 = 
 = 
?3
* Diện tích của mảnh vườn trên là :
 = 
 = (8x + y +3).y 
 * Nếu cho x = 3 m và y = 2m thì diện tích của mảnh vườn là 
(8.3 + 2 +3 ). 2 = 27 . 3 = 81 (m2)
Bài 1b) 
= 
= 	
VD2: 
= = 
IV/ Củng cố
? Nhắc lại quy tắc nhân một đơn thức với một đa thức 
? Làm bài tập 2b; 3a;5b 
? Có mấy lần nhân một đơn thức với một đa thức 
? Rút gọn xong rồi tính giá trị của biểu thức 
? Muốn tìm được x thì phải làm gì trước
? Có mấy cách làm 
? Nhắc lại quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số
Bài 2b :
= 
= = -2xy 
Với x= và y= -100 ta có -2..(-100) = 100
Bài 3a :
 C : 3x(12x- 4)-9x(4x - 3) = 30 
 -12x + 27x = 30 x = 2 
 C2 : 3x(12x- 4)-9x(4x - 3) = 30 
 3x.(12x- 4) - 3x( 12x -9) = 30 
 3x.[(12x-4)-(12x-9)] = 30
 3x. 5 = 30 x = 2 
Bài 5b: 
 = 
 = xn - y n
V/ Hướng dẫn về nhà :
* Học thuộc quy tắc nhân một đơn thức với một đa thức 
* áp dụng khi thực hiện tổng của nhiều đơn thức nhân với đa thức
* Làm các bài tập còn lại trong SGK 
* Làm thêm các bài tập sau : 
 Bài 1 : Thực hiện phép tính 
 a) 
 b) 5n+1 - 4.5n
 Bài 2 : Tính giá trị của biểu thức sau
 A = tại x = 9 
 Bài 3: Tính giá trị của biểu thức sau bằng cách thay số bởi chữ số một cách hợp lý 
 B = 	
Tiết 2 Ngày 03/09/2008
Đ1: Nhân đa thức với đa thức
A/ MụC TIÊU:
 * HS nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức
 * HS biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau.
B/chuẩn bị : 
 * GV : Bảng phụ, phiếu học tập cho bài tập 9 
 * HS : Bảng nhóm bài tập 9
C/ tiến trình bài dạy 
 I/ Kiểm tra bài cũ : Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.áp dụng làm bài tập 3b
 II/ Giới thiệu bài 
 III/Dạy bài mới
 1. Quy tắc
? Đa thức thứ nhất có mấy hạng tử , đa thức thứ hai có mấy hạng tử .
? Nhân mỗi hạng tử của đa thức thứ nhất với đa thức thứ hai .
? Cộng các kết quả vừa tìm .
 GV đặt phép nhân như SGK . Lần lượt thực hiện phép toán .
? -12x2+10x-2 là kết quả của phép nhân nào ?
? 6x3-5x2+x là kết quả của phép nhân nào 
 GV lưu ý đặt đa thức nọ dưới đa thức kia , sao cho các đơn đồng dạng theo cùng một cột 
? Vậy nhân đa thức với đa thức có thể thực hiện theo các cách nào .
 GV chốt lại 
? Nhắc lại hai quy tắc trên 
Ví dụ 1: Nhân đa thức 
x-2 với đa thức 6x2-5x+1.
Đa thức thứ nhất có hai hạng tử và thứ hai có ba hạng tử .
 (x-2).( 6x2-5x+1)
 = x.( 6x2-5x+1) ) -2.( 6x2-5x+1) 
 = 6x3-5x2+x-12x2+10x-2 
 = 6x3 -17x2 +11x - 2 
?1
 = 
VD 1: Nhân theo cột 
- Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến 
- Đa thức này viết dưới đa thức kia 
- Kết quả của phép nhân mỗi hạng tử của đa thức thứ hai với đa thức thứ nhất được viết riêng một dòng 
- Các đơn thức đồng dạng được xếp vào cùng một cột 
- Cộng theo từng cột 
 2. áp dụng
? Các nhóm chẵn làm phép nhân theo cột câu a , các nhóm lẻ thực hiện nhân dòng câu b.Các nhóm cử đại diện lên trình bày
? Vì sao ở câu b không thực hiện được theo cột 
 GV cho các nhóm đánh giá kết quả của nhau 
? Làm ? 3 	
? Thực hiên phép nhân hai đa thức 
?2
 a) x 
 x2 + 3x - 5 
+ 
 x + 3
 3x2 + 9x -15 
 x3 + 3x2 - 5x 
 x3 + 6x2 + 4x - 15 
?3 
Diện tích của hình chữ nhật đó là :
(2x + y).(2x - y) = 4x2-y2
Khi x= 2,5m và y = 1m thì diện tích của hình chữ nhật là : 4.(2,5)2 -12 = 24m2
IV/ Củng cố
? Gọi hai em lên bảng giải bài 7a và 7b
 GV cho HS có thể thực hiện theo cách nào tùy ý 
? Nhớ thu gọn kết quả sau khi nhân 
? Gọi 2 em làm 8a và b
? Cả lớp hoạt động nhóm bài tập 9
? Để nguyên rồi thay số vào hay rút gọn 
7a) ( x2 -2x+1).(x-1) = x3-3x2+3x-1. 
7b) (x3 -2x + x- 1).(x-5) = -x4+7x3-11x2+6x-5. 
8a) 
 = x3y2- x2y+2xy-2x2y3+xy2-4y2
8b) (x2 - xy+y2).(x+y) = x3+y3 
Bài 9 
V/ Hướng dẫn về nhà :
* Học thuộc các quy tắc nhân một đa thức với một đa thức 
* Xem bài đã giải ; làm bài tập 9;10;11;12 . Học sinh giỏi làm bài 14;15.
Tiết 3 Ngày 04/09/2008
	luyện tập	
A/ mục tiêu:
 * Củng cố kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
 * Rèn học sinh kỹ năng nhân đơn thức, đa thức với đa thức
 * Giáo dục học sinh tính cẩn thận , chính xác.
B.chuẩn bị : 
 * GV : Bảng phụ, phấn màu
 * HS : Bảng nhóm bài tập 14 
C. tiến trình bài dạy
I/ Kiểm tra bài cũ:
 * Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. Làm tính nhân: (x3-2x2+x-1)(5-x) 
 * Từ kết quả trên hãy suy ra kết quả phép nhân sau: (x3-2x2+x-1)(x-5) 
 KQ: (x3-2x2+x-1)(5-x) = -x4+7x3-11x2+6x-5
 (x3-2x2+x-1)(x-5) = x4-7x3+11x2-6x+5 
II/Tổ chức luyện tập
? Học sinh phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
? Học sinh làm bài tập 10 (sgk)
? Hai học sinh lên bảng trình bày, các học sinh khác giải và kiểm tra lẫn nhau.
? Biểu thức không phụ thuộc vào biến có nghĩa là như thế nào
? Như vậy ta phải làm gì 
? Học sinh lên bảng làm bài 11 
? Có mấy cách để tính bài tập 12, nên thực hiện theo cách nào 
? Thực hiện nhân đa thức với đa thức rồi mới thay giá trị của biến vào 
? Bốn tổ làm 4 câu rồi nêu kết quả 
? Học sinh hoạt động nhóm bài 14 
? Ba số chẵn liên tiếpviết dưới dạng tổng quát 
? Tìm tích của hai số sau 
? Tìm tích của hai số đầu.
? Dựa vào đề bài ta có đẵng thức nào ?
? Thực hiện phép nhân 
? Kết quả có phù hợp hay không 
? Hãy thay điều kiện đề bài là ba số tự nhiên lẻ liên tiếp ,với điều kiện thay số 192 bằng 188
? Thay vào để tính 
 Bài 10: Thực hiện phép tính:
a.	 a) (x2-2x+3)(x-5)
 = x2.x+(-2x).(x) + 3.x + x2.(-5)+(-2x).(-5) +3.(-5) 
=x3-6x2+x-15
b). (x2-2xy+y2)(x-y)
= x2..x+(-2xy).x+y2.x+ x2(-y)+(-2xy)(-y)+y2.(-y)
= x3-3x2y+3xy2-y3
 Bài 11: Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào biến: 
( x-5) ( 2x+ 3)-2x(x-3)+x+7
 = 2x2+3x-10x-15-2x2+6x+x+7 = 8
Vậy giá trị của biểu thức trên không phụ thuộc vào giá trị của biến x.
Bài 12: 
(x2 - 5)(2x + 3) + (x + 4)(x - x2)
= 2x3 + 3x2- 10x - 15 + x2 - x3 + 4x - 4x2
= x3 - 6x -15
 a) -15 ; b) 3270 
 c) -3300 ; d) -15,896625
Bài 14: 
 * 2a , 2a + 2 , 2a+4 với aN
 * (2a+2)(2a+4)
 * 2a(2a+2)
 * (2a+2)(2a+4)-2a(2a+2)=192
Bài 2: Cho biểu thức
 M = (x-a)(x-b)+(x-b)(x-c)+(x-c)(x-a) + x2
 Tính M theo a;b;c biết rằng 
Giải:
Với a + b + c = 2x
M = (x-a)(x-b)+(x-b)(x-c)+(x-c)(x-a) + x2
 = (x2 - ax - bx + ab) + (x2 - bx - cx + bc) +(x2 - ax - cx + ac) + x2 = 4x2 -2x(a + b + c) + ab + bc + ac 
Thay a + b + c = 2x vào ta được M = ab + bc + ac
 III/ Củng cố:
* Nhắc lại hai quy tắc đã học.
* GV nêu cách làm của bài tập 1 ( tiết trước) HS cho kết quả
IV/Dặn dò:
 * Làm bài tập 13,15 sgk.
 * Chuẩn bị bài những hằng đẳng thức đáng nhớ cho tiết tới .
Tiết 4 Ngày 08/09/2008
Đ3. Những hằng đẳng thức đáng nhớ
A. Mục tiêu 
 * Nắm được các hằng đẳng thức : Bình phương của một tổng, bình phương của một
hiệu, hiệu hai bình phương
 * Biết áp dụng hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lý
B/ Chuẩn bị 
 * GV: Bảng vẽ hình1
 * HS : Bảng nhóm
C/ Tiến trình bài dạy:
I/ Kiểm tra bài cũ
 HS 1: Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức.Giải bài tập 15( hai em thực hiện) 
II/ Giới thiệu bài
III/ Bài mới
 1.Bình phương của một tổng
? Làm ?1
? (a+b)(a+b) viết thành bình phương nào?
 GV: Ta nói biểu thức (a+b)2 là bình phương của một tổng.
? Không mất tính tổng quát nếu A,B là hai biểu thức ta có được hằng đẳng thức nào 
? Giải thích hằng đẳng thức qua hình1
? HS trả lời?2
? áp dụng hằng đẳng thức vào câu c như thế nào 
? Làm bài tập 16 
?1
(a+b)(a+b)=a.a+a.b+b.a+b.b=a2+ab+ba+b2 =a2+2ab+b2
Khi đó có thể viết được (a+b)2=a2+2ab+b2
 (A+B)2 = A2 + 2AB + B2
Hình vuông lớn có cạnh là a+b nên diện tích là (a+b)2 Còn hai hình vuông nhỏ có diện tích lần lợt là a2 và b2. hai hình chữ nhật có diện tích là 2ab
?2
Biểu thức A là a và biểu thức B là 1
áp dụng a) (a+1)2 = a2 + 2a + 1
b) x2 + 4x + 4 = x2 + 2.x.2 + 2.2 = (x+2)2
c) 512 = (50 + 1)2 = 502 + 2.50.1 + 11 = 2601
 3012 = (300 + 1)2 = 3002 + 2.300.1 + 12 = 90601
Bài 16: a) x2 + 2x + 1 = (x+1)2 
 b) 9x2 + y2 + 6xy = (3x+y)2	
 2/Bình phương của một hiệu 
? Làm ?3.
? Trong công thức (1) nếu thay B bởi -B em có điều gì?
GV Đây chính là bình phương của một hiệu
? Trả lời ?4
? Yêu cầu một em nhắc lại lần nữa.
? Gọi 2 em làm áp dụng
? Xác định rõ đâu là A đâu là B rồi mới áp dụng công thức
? HS thực hiện bài 16 
?3 [(a + (-b)]2 = a2 + 2.a.(-b) + (-b)2 = a2 - 2ab + b2 
Lúc đó: [A + (-B]2=A2 + 2A(-B) + (-B)2=A2 - 2AB + B2
?4Bình phương một hiệu hai biểu thức bằng bình phương biểu thức thứ nhất trừ 2 lần tích biểu thức thứ nhất và biểu thức thứ hai cộng với bình phương biểu thức thứ hai
 (A -B)2=A2 - 2AB + B2
áp dụng :
a) 
b) (2x-3y)2=(2x)2 -2.2x.3y + (3y)2 = 4x2 - 12xy + 9y2
c) 992 = (100 - 1)2 = 1002 - 2.100.1 +12 = 9801
Bài 16:
 c) 25a2 + 4b2 - 20ab = (5a - 2b)2 hoặc (2b - 5a)2
 d) x2 - x + = 
 3) Hiệu hai bình phương
? Thực hiện ?5
? Khi thay a và b bởi hai biểu thức A và B ta có điều gì?
? Yêu cầu HS làm ?6
? Bài tập tại lớp HS thảo luận tại chỗ rồi trả lời?7
? Muốn khôi phục được thì phải áp dụng hằng đẳng thức nào 
?5 (a-b)(a+b) = a.a -ab + ba + b.b = a2 - b2
Đó là hiệu hai bình phương (a+b)(a-b) = a2 - b2
 A2 - B2 = (A - B)(A + B)	
?6 
Hiệu hai bình phương của hai biểu thức bằng hiệu hai biểu thức nhân với tổng hai biểu thức
a) (x+1)(x-1)=x2-1
b) (x - 2y)(x + 2y) =x2 - (2y)2=x2 - 4y2
c) 56.64 = (60 - 4)(60 + 4) = 602 - 42=3600 -16 = 3584
?7 
NX : Cả hai bạn đều viết đúng .Ta có (A - B)2 = (B - A)2
Bài 18: a) x2 + 6xy + 9y2 = (x + 3y)2	
 b) x2 - 10xy + 25y2 = (x - 5y)2
IV/ Củng cố 
* Nhắc lại các hằng đẳng thức bằng công  ...  3x - 4x = -6 + 5 
 -x = -1
 x= 1 Vậy S = {1}
c) x2 + 2x + y2 - 4y + 5 = 0 
 (x+1)2 + (y-2)2 = 0 
b) (x + 8)(x - 3)(x - 2) = 0
 Vậy S = {-8;3;2}
d) ĐKXĐ x 
 x - 2 - 2(x + 2) = 2x - 3
 x-2x-2x=-3+2+4
 x =3 (TMĐKXĐ)
Câu 7(2đ): Gọi vận tốc dự định là x(km/h,x > 0)
Ta có phương trình 2,5x = (2,5 + 0,5)(x - 10)
Suy ra x = 60 Vậy quãng đường AB dài 60.2,5 = 150 km
V/ Dặn dò
* Tiết sau học chương III
Tiết 57 Ngày 14/03/2009	Chương IV: 
BẤT PHƯƠNG TRèNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
LIấN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHẫP CỘNG
A/ Mục tiờu :
 - HS hiểu thế nào là một bất đẳng thức .
 - Phỏt hiện tớnh chất liờn hệ giữa thứ tự của phộp cộng
 - Biết sử dụng tớnh chất liờn hệ giữa thứ tự của phộp cộng để giải một số bài tập đơn giản . 
B/ Chuẩn bị của GV và HS :
 - GV : Bảng phụ (hoặc mỏy chiếu) ; phấn màu .
 - HS : Chuẩn bị nghiờn cứu bài trước ở nhà .
C/ Tiến trỡnh tiết dạy : 
 I/ Giới thiệu chương , bài 
 II/ Bài mới :
1/ Nhắc lại về thứ tự trờn tập hợp số :
? Khi so sỏnh hai số thực a và b xảy ra những trường hợp nào ?
? HS thực hiện ?1 sgk / 35
? Hóy biểu diễn cỏc số : -2 ; -1,3 ; 0 ; ; 3 lờn trục số và cú kết luận gỡ 
* Khi so sỏnh hai số thực a và b xảy ra 1 trong 3 trường hợp sau :
a = b hoặc a > b hoặc a < b
* Điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bờn trỏi điểm biểu diễn số lớn hơn .
 2 Bất đẳng thức : 
GV giới thiệu ab ; ab
GV cho HS tự nghiờn cứu sgk / 36 .
GV phỏt phiếu học tập .
Hệ thức dạng a b, ab ; ab ) là bất đẳng thức và gọi a là vế trỏi, b là vế phải 
 3/ Liờn hệ giữa thứ tự và phộp cộng :
+ Điền dấu “” thớch hợp vào ụ  
a/ -4  2 ; 5  3 ; 4  -1
-1,4  -1,41 ; -4 + 3  2 + 3
5 + 3  3 + 3 ; 4 + 5  -1 + 5
-1,4 + 2  -1,41 - 2
b/ Nếu a>1 thỡ : a + 2 1 + 2 
 Nếu a<1 thỡ : a + 2  1 + 2
 Nếu a<b thỡ : a + c  b + c
 a - c  b – c
GV cho HS rỳt ra nhận xột .
 Hs thực hiện ?3 và ?4 sgk / 36
.
Tớnh chất : Với ba số a , b , c , ta cú :
Nếu a<b thỡ a + c < b + c
Nếu a>b thỡ a + c > b + c
Nếu ab thỡ a + cb + c
Nếu ab thỡ a + c b + c
III/ Củng cố : 
 * Làm bài tập 1d sgk / 37 
 Ta cú : x20 với mọi số thực x . Suy ra x2 +10 + 1 hay : x2 + 11
IV/ Hướng dẫn về nhà :
 - Bài tập 1 ; 2 ; 3 sgk /37 và bài 6 ; 7 ; 8 ;9 sbt / 42
- Tiết đến “Liờn hệ giữa thứ tự và phộp nhõn” ..
Tiết 58 Ngày 14/03/2009	 LIấN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHẫP NHÂN
A. Mục tiờu :
 - Phỏt hiện và biết cỏch sử dụng tớnh chất liờn hệ giữa thứ tự cử phộp nhõn để giải một số bài tập đơn giản .
 - Hiểu được tớnh chất bắc cầu của tớnh thứ tự .
B/ Chuẩn bị 
 - GV : Bảng phụ ; phấn màu .
 - HS : Chuẩn bị nghiờn cứu bài trước ở nhà .
C/ Tiến trỡnh tiết dạy : 
 I Kiểm tra bài cũ : 
 * HS 1: - Phỏt biểu tớnh chất liờn hệ giữa thứ tự và phộp cộng . Chứng tỏ rằng :
 + Nếu m > n thỡ m - n > 0 ; + Nếu m - n > 0 thỡ m > n
* HS 2: Với số a bất kỡ , so sỏnh : + a với a – 1 ; + a với a + 2
II/ Giới thiệu bài
 III/ Bài mới : 
 1/ Liờn hệ giữa thứ tự và phộp nhõn với số dương:
- Điền dấu “”thớch hợp vào ụ ‚ 
Từ -2 < 3 ta cú -2.2 ‚ 3.2
Từ -2 < 3 ta cú -2.509 ‚ 3.509 
Từ -2 < 3 ta cú -2.106 ‚ 3.106
- Em hóy dự đoỏn :
Từ -2 0)
Từ a 0)
? Phỏt biểu tớnh chất thành lời.
- HS thực hiện ?2 (lưu ý HS giải thớch)
Tớnh chất : với ba số a,b,c mà c > 0 ta cú 
Nếu a < b thỡ ac < bc 
Nếu ab thỡ ac bc 
Nếu a > b thỡ ac > bc
Nếu ab thỡ ac bc
Khi nhõn cả hai vế của bất đẳng thức cho cựng một số dương ta được bất đẳng thức mới cựng chiều với bất đẳng thức đó cho
 1/ Liờn hệ giữa thứ tự và phộp nhõn với số õm:
- Điền dấu “” thớch hợp vào ụ ‚ 
- Từ -2 < 3 ta cú -2.(-2) ‚ 3.(-2)
Từ -2 < 3 ta cú -2.(-5) ‚ 3.(-5)
Từ -2 < 3 ta cú -2.(-7) ‚ 3.(-7)
- Em hóy dự đoỏn :
Từ -2 < 3 ta cú -2.c ‚ 3.c (c <0)
Từ a < b ta cú a.c ‚ b.c (c <0)
? Phỏt biểu tớnh chất thành lời. 
Tớnh chất : với ba số a,b,c mà c < 0 ta cú 
Nếu a bc 
Nếu ab thỡ ac bc 
Nếu a > b thỡ ac < bc
Nếu ab thỡ ac bc
3/ Tớnh chất bắc cầu của thứ tự :
 GV giới thiệu tớnh chất bắc cầu của thứ tự và ý nghĩa của nú khi giải một số bài toỏn về bất đẳng thức (chọn số trung gian)
+ Nếu a<b và b<c thỡ a<c
+ Nếu ab và bc thỡ ac .
IV/ Củng cố : 
 * Làm bài tập 5 ; 6 ; 7 sgk / 39 ; 40 + Bài 5 : Cõu a đỳng , vỡ : -6 0
 Cõu d đỳng , vỡ : x20 với mọi số thực x , n ờn - x2 0
 Cõu b , c sai vỡ : -6 < -5 mà -3 < 0 ; 
V/ Hướng dẫn về nhà : 
* Bài tập 9 ; 10 ; 11 ; 12 ; 13 ;14 sgk / 40. 
* Tiết đến “Luyện t ập” .
 5/ Hướng dẫn về nhà :
 - Bài tập 9 ; 10 ; 11 ; 12 ; 13 ;14 sgk / 40
- Tiết đến “Luy ện t ập” .
Tiết 59 Ngày 20/03/2009	 LUYỆN TẬP
A/ Mục tiờu :
- Biết vận dụng cỏc tớnh chất liờn hệ giữa thứ tự và phộp toỏn để giải một số bài tập ở SGK và sỏch bài tập .
- Rốn luyện kĩ năng trỡnh bày lời giải , khả năng suy luận .
B/ Chuẩn bị của 
 - GV : Bảng phụ ; phấn màu .
 - HS : Chuẩn bị bài tập ở nhà .
C/ Tiến trỡnh tiết dạy : 
 I/ Kiểm tra bài cũ : 
- Cho tam giỏc ABC . Cỏc khẳng định sau đỳng hay sai ?
 a/ b/ 
 c/ d/ 
 II/ Tổ chức luyện tập
- GV yờu cầu một HS lờn bảng trỡnh bày bài làm .
- GV yờu cầu một HS lờn bảng trỡnh bày bài làm .
- GV yờu cầu một HS lờn bảng trỡnh bày bài làm .
- GVgọi HS lờn bảng , nờu hướng giải rồi trỡnh bày lời giải .
- GV yờu cầu HS nờu hướng giải .
?
Bài 10 : sgk /40
a / (-2).3 < - 4,5
b/ Từ a cú : (-2).3.10 < - 4,5 .10
Do 10> 0 . Suy ra : (-2).30 < - 4,5 
Bài 12 : sgk / 40
Cỏch 1 : Tớnh trực tiếp rồi so sỏnh .
Cỏch 2 : Từ - 2 < -1 nờn :
4.(-2) 0
Suy ra : 4.(-2) + 14 < 4.(-1) + 14
Bài 11 : sgk /40
 a/ Từ a 0
Suy ra : 3a + 1 < 3b + 1
Bài 13 : sgk /40
a/ Từ a + 5 < b + 5 , ta cú :
 a + 5 - 5 < b + 5 - 5 . Suy ra : a < b
b/ Từ -2a + 3 -2b + 3 , ta cú :
 -2a + 3 - 3 -2b + 3 - 3 hay -2a < - 2b
Suy ra : a b do -2 < 0
III/ Hướng dẫn về nhà :
 Bài tập 18 ; 21 ; 23 ; 26 ; 28 sbt / 53
Tiết 60 + 61 Ngày 27/03/2009
	 BẤT PHƯƠNG TRèNH MỘT ẨN
A/ Mục tiờu :
- Hiểu được thế nào là bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn và cỏc thuật ngữ liờn quan vế trỏi , vế phải , nghiệm của bất phương trỡnh , tập nghiệm của bất phương trỡnh .
- Biết biểu diễn tập nghiệm của bất phương trỡnh trờn trục số .
- Bước đầu hiểu được khỏi niệm bất phương trỡnh tương đương .
B/ Chuẩn bị của GV và HS :
 - GV : Bảng phụ (hoặc mỏy chiếu) ; phấn màu .
 - HS : Nghiờn cứu trước bài học .
C/ Tiến trỡnh tiết dạy : 
 I/ Kiểm tra bài cũ : 
 II/ Giới thiệu bài
 III/ Bài mới :
1/ Mở đầu :
- GV yờu cầu HS đọc đề bài toỏn sgk / 41
- GV yờu cầu HS giải thớch kết quả tỡm được .
- Nếu gọi x là số quyển vở mà bạn Nam cú thể mua được , ta cú hệ thức gỡ ?
- GV giới thiệu cỏc bất phương trỡnh một ẩn .
- Hóy chỉ ra vế trỏi , vế phải trong bất phương trỡnh trờn .
- GV yờu cầu HS thực hiện ?1 sgk / 41
Số quyển vở bạn Nam cú thể mua được là :1 hoặc 2 , .., 9 quyển , vỡ : 2200.1 + 4000 < 25000; 2200.2 + 4000 < 25000;
 2200.9 + 4000 < 25000;
 2200.10+ 4000 > 25000;
- Vậy : 2200.x + 4000 25000
a/ 2200x + 400025000 ; b/ x2 < 6x - 5
c/ x2 -1 > x + 5 là cỏc bất phương trỡnh một ẩn 
 2/ Tập nghiệm của bất phương trỡnh :
- GV yờu cầu HS thực hiện ?2.
- Hóy viết tập nghiệm của bất phương trỡnh : x > 3 ; x < 3 ; x ; x3 và biểu diễn tập nghiệm của mỗi bất phương trỡnh trờn trục số ?
- GV sửa chữa những sai sút của HS nếu cú .
- GV cho HS làm ?3
Tập nghiệm của bất phương trỡnh: x > 3 là : 
Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trỡnh trờn trục số :
///////////////////( 
3
- Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trỡnh x7 trờn trục số :
 0 7 
 ]////////////// 
 3. Bất phương trỡnh tương đương :
- GV yờu cầu HS tự nghiờn cứu bất phương trỡnh tương trong sgk / 42
IV/ Củng cố : Làm cỏc bài tập 15 ; 16 ; 17 sgk / 43
V/ Hướng dẫn về nhà : Bài tập 18 sgk / 43 và 33 sbt / 24
Tiết 62 + 63 Ngày 01/04/2009
BẤT PHƯƠNG TRèNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
A. Mục tiờu :
 * Hiểu được thế nào là bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn , nờu được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhõn để biến đổi hai bất phương trỡnh tương đương , từ đú biết cỏch giải bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn và cỏc bất phương trỡnh cú thể đưa về dạng bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn .
 * Biết vận dụng cỏc kiến thức vừa học để giải cỏc bài tập ở sgk .
 * Rốn luyện tớnh cẩn thận , chớnh xỏc đặc biệt khi nhõn hay chia 2 vế của bất phương trỡnh với cựng một số .
B. Chuẩn bị 
 * GV : Bảng phụ ,phấn màu .
 * HS : Nắm chắc hai tớnh chất liờn hệ giữa thứ tự và hai phộp tớnh cộng , nhõn .
C. Tiến trỡnh tiết dạy : 
 I/ Kiểm tra bài cũ : 
 * HS 1: Chứng tỏ rằng : Với a và b là cỏc số bất kỡ thỡ :
 a/ a2 + b2 - 2ab 0 
 b/ 
 * HS 2: Cho tập A =. Hóy cho biết giỏ trị nào của x trong tập A sẽ là nghiệm của bất phương trỡnh ?
 a/ |x| 8 ; c/ |x| 4 ; d/ |x|7
 II/ Bài mới :
1/ Định nghĩa :
? Cú nhận xột gỡ về cỏc bất phương trỡnh sau :
a/ 2c - 3 < 0 ; b/ 5x - 15 0
c/ 0 ; d/ 1.5x - 3 > 0
e/ 0,15x - 1 < 0 ; f/ 1,7x < 0
GV Mỗi bất phương trỡnh trờn được gọi là bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn . Vậy em hóy định nghĩa bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn 
 GV chỳ ý điều chỉnh những phỏt biểu của HS .
-
 GV yờu cầu HS thực hiện ?1
- Trong ?1, bất phương trỡnh b, d cú phải là bất phương trỡnh bậc nhất hay khụng ? Tại sao ?
Vớ dụ : 
a/ 2c - 3 < 0 ; b/ 5x - 15 0
c/ 0 ; d/ 1.5x - 3 > 0
e/ 0,15x - 1 < 0 ; f/ 1,7x < 0
- HS trao đổi nhúm rồi trả lời : 
? 1 
- BPT (b) cú a = 0 ; BPT (d) khụng phải dạng ax + b > 0 nờn khụng phải là BPT bậc nhất một ẩn .
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trỡnh
- GV trỡnh bày vớ dụ 1 trong sgk / 44 . 
- Hóy giải cỏc bất phương trỡnh sau :
 a/ x + 3 18
 b/ x - 4 7
c/ 3x < 2x - 5
 d/ - 2x- 3x - 5
rồi biểu diễn tập nghiệm của bất phương trỡnh trờn trục số .
- Từ liờn hệ giữa thứ tự và phộp nhõn với số dương và số õm , ta cú quy tắc nhõn để biến đổi tương đương BPT như thế nào ?
- GV trỡnh bày vớ dụ 3 , 4 sgk / 45
- Hóy giải cỏc bất phương trỡnh sau rồi biểu diễn tập nghiệm của mỗi bất phương trỡnh trờn trục số :
a/ x - 1 > - 5
b/ - x + 1 < - 7
c/ - 0,5x > - 9
d/ -2 (x + 1) < 5
- Quy tắc chuyển vế và quy tắc nhõn với một số .
- Quy tắc chuyển vế và quy tắc nhõn với một số .
Vớ dụ : Giải BPT :
 x + 3 18
	x 18 - 3
	x 15
Tập nghiệm của BPT là :
/////////////////////////[
 15
Vớ dụ : Giải BPT :
 3x < 2x - 5
3x - 2x < - 5
 x < - 5
Tập nghiệm của BPT là :
 )/////////////
 - 5 0
3. Bất phương trỡnh tương đương
? Nhắc lại thế nào là hai bất phương trỡnh tương đương
? Lấy vớ dụ 
Hai bất phương trỡnh cú cựng tập nghiệm là hai bất phương trỡnh tương đương
III/ Củng cố : 
 * Nhắc lại định nghĩa, hai quy tắc biến đổi
 * Làm cỏc bài tập 19; 20sgk / 47 
IV/ Hướng dẫn về nhà :
 * Bài tập 23 ; 24 sgk / 47 
 * Đọc mục 3 , 4 sgk / 45 , 46

Tài liệu đính kèm:

  • doc1234(1).doc