Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 18 đến 66 - Năm học 2007-2008 - Phạm Thế Ngọc

Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 18 đến 66 - Năm học 2007-2008 - Phạm Thế Ngọc

3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.

GV: Giới thiệu bài học

GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, nội quy thực hành.

- Chia nhóm thực hành: mỗi nhóm 4-5 học sinh. Các nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị hoặc nhận dụng cụ, vật liệu thiết bị cho bài thực hành.

HĐ1.Tìm hiểu cách vẽ sơ đồ lắp đặt.

GV: Đây là kỹ năng đã hình thành từ bài trước nên giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm.

GV: Hai bóng đèn được mắc với nhau như thế nào?

+ Cầu chì, công tắc mắc vào dây pha hay dây trung tính?

+ Phương án lắp đặt các thiết bị đóng cắt, bảo vệ và phương án đi dây.

GV: Chỉ định nhóm trình bày kết quả, cả lớp bổ xung.

GV: Kết luận

HS: Làm việc theo nhóm xây dựng sơ đồ lắp đặt dưới sự quan sát và chỉ bảo của giáo viên.

GV: Kiểm tra sơ đồ lắp đặt của các nhóm.

HĐ2.Tìm hiểu cách lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị điện.

GV: Sau khi các nhóm vẽ sơ đồ lắp đặt xong giáo viên cho học sinh quan sát sơ đồ của từng nhóm gồm những dụng cụ vật liệu gì?

GV: Trong sơ đồ gồm những dụng cụ, vật liệu gì?

HS: Ghi các số liệu kỹ thuật của các dụng cụ, thiết bị vào bảng.

4.Củng cố:

- GV: Nhận xét, tổng kết giờ thực hành: Kết quả thực hành, quy trình tiến hành, thời gian hoàn thành và thái độ tham gia thực hành của các nhóm

doc 188 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 540Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 18 đến 66 - Năm học 2007-2008 - Phạm Thế Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 18
Soạn ngày: 01/01/08
Tiết: 18
Kiểm tra Học kỳ I 45/ 
	I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Sau khi học song phần nghề điện dân dụng giáo kiểm tra lại kiến thức cơ bản của học sinh để từ đó giáo viên còn điều chỉnh phương pháp cho phù hợp
	- Phân loại được từng đối tượng học sinh.
	- Kỹ năng: Làm bài chính xác, kiên trì, khoa học và an toàn.
	II.Chuẩn bị của thầy và trò:
	- GV: Chuẩn bị câu hỏi, đáp án 
	- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học, ôn tập, giấy kiểm tra
	III. Tiến trình dạy học:
	1. ổn định tổ chức :
Phần I: Trắc nghiệm(5đ)
Câu 1. Hai đầu của bóng đèn huỳnh quang thường có mấy chân
A. 2	 	B. 3	 	C. 4	D. 5
Câu 2. Nhưng kim loại nào sau đây thường được dùng để chế tạo lõi của dây dẫn điện.
A. Kẽm và chì	 B. Thiếc và đồng	 C. Nhôm và bạc D. Đồng và nhôm
Câu 3. Cấu tạo của cầu chì thường có mấy phần 
A. 2	 	B. 3	 	C. 4	D. 5
Câu 4. Đồng hồ điện được dùng để đo điện trở mạch điện là:
A. oát kế 	B.Ampe kế 	C. Ôm kế 	D. Vôn kế 
Câu5:Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm của mạng điện sinh hoạt?
A. Mạng điện một pha	B.Chỉ có mạch chính 	C. Mạng điện hai pha D.cả 3 ý 
Câu6: Trình tự đúng khi nối dây dẫn điện là :
A.Bóc vỏ cách điện, làm sạch lõi, nối dây, kiểm tra mối nối, hàn và cách điện mối nối
Bóc vỏ cách điện, làm sạch lõi, nối dây, kiểm tra mối nối, cách điện mối nối
Bóc vỏ cách điện, nối dây, kiểm tra mối nối, hàn và cách điện mối nối
Bóc vỏ cách điện, làm sạch lõi, nối dây, hàn và cách điện mối nối
Câu7: Nguyên tắc mắc cầu chì là;	
A. Mắc ở mạch chính	 B.Mắc trứơc các thiết bị điện 	 C.Mắc song song với phụ tải D.Mắc trên dây pha, mắc nối tiếp và trước các thiết bị, phụ tải điện
Câu8: Nguyên tắc mắc công tắc trong mạch điện là :
A.Mắc trước cầu chì 	B. Mắc trên dây pha 	
C. Mắc song song với đèn D. Mắc sau cầu chì, mắc trước và nối tiếp với đèn
Câu9: Một số khí cụ và thiết bị của mạng điện sinh hoạt
A. Công tơ điện 	B.Đèn huỳnh quang	C.Puli sứ	D.Cầu dao, cầu chì 
Câu10:Mối nối dây dẫn gồm mấy loại:
 	A. 2	 	B. 3	 	C. 4	D. 5
Phần II. Tự lựân(5đ)
Câu 1: Hãy vẽ sơ đồ lắp đặt mạng điện sinh hoạt gồm 
1 ổ cắm đơn loại hai lỗ 
1 công tắc đơn điều kiển một đèn huỳnh quang dùng chấn lưu hai đầu dây
2 cầu chì bảo vệ các thiết bị và phụ tải
B. Đáp án và biểu điểm chấm
Phần I: Trắc nghiệm(5đ)
 Mỗi ý đúng 0.5 điểm 
Câu 1 C
Câu 2 D
Câu 3 B
Câu 4 C
Câu 5 A
Câu 6 A
Câu 7 D
A
O
Câu 8 D
Câu 9 D
Câu 10 B
Phần II. Tự lựân(5đ)
 IV Rút kinh nghiệm
Ban giám hiệu kí duyệt:
Ngày..tháng. .năm 2008/
Hoàng Thị Tuyết
Tuần: 19
Soạn ngày: 08/01/2008
Tiết: 19
Bài 8: TH lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn
	I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Sau khi học song học sinh vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn.
	- Lắp đặt được mạng điện đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
	- Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn.
	II.Chuẩn bị của thầy và trò:
	- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và SGV
	- Vật liệu: 2 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện đi dây, giấy giáp, băng dính cách điện
	- Thiết bị: 2 công tắc hai cực, 1 ổ cắm điện, 1 ổ cắm.
	- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện.
	- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học 
	III. Tiến trình dạy học:
	1. ổn định tổ chức 1/:
Hoạt động của thầy và trò
T/g
Nội dung ghi bảng
2.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra dụng cụ, vật liệu của học sinh?
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
GV: Giới thiệu bài học
GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, nội quy thực hành.
- Chia nhóm thực hành: mỗi nhóm 4-5 học sinh. Các nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị hoặc nhận dụng cụ, vật liệu thiết bị cho bài thực hành.
HĐ1.Tìm hiểu cách vẽ sơ đồ lắp đặt.
GV: Đây là kỹ năng đã hình thành từ bài trước nên giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm.
GV: Hai bóng đèn được mắc với nhau như thế nào?
+ Cầu chì, công tắc mắc vào dây pha hay dây trung tính?
+ Phương án lắp đặt các thiết bị đóng cắt, bảo vệ và phương án đi dây.
GV: Chỉ định nhóm trình bày kết quả, cả lớp bổ xung.
GV: Kết luận
HS: Làm việc theo nhóm xây dựng sơ đồ lắp đặt dưới sự quan sát và chỉ bảo của giáo viên.
GV: Kiểm tra sơ đồ lắp đặt của các nhóm.
HĐ2.Tìm hiểu cách lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị điện.
GV: Sau khi các nhóm vẽ sơ đồ lắp đặt xong giáo viên cho học sinh quan sát sơ đồ của từng nhóm gồm những dụng cụ vật liệu gì?
GV: Trong sơ đồ gồm những dụng cụ, vật liệu gì?
HS: Ghi các số liệu kỹ thuật của các dụng cụ, thiết bị vào bảng.
4.Củng cố:
- GV: Nhận xét, tổng kết giờ thực hành: Kết quả thực hành, quy trình tiến hành, thời gian hoàn thành và thái độ tham gia thực hành của các nhóm
1/
2/
25/
12/
2/
I Dụng cụ, vật liệu và thiết bị.
- ( SGK ).
II. Nội dung và trình tự thực hành.
1.Sơ đồ nguyên lý
2. Vẽ sơ đồ lắp đặt.
- Hình 8-1 ( SGK )
3. Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị.
TT
Tên dụng cụ, vật liệu và thiết bị
Số lượng
Yêu cầu kỹ thuật
1
2
3
4
	5. Hướng dẫn về nhà 2/:
	- Về nhà học bài vẽ lại sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt, dự trù 	dụng cụ, vật liệu, thiết bị, chuẩn bị:
	- Thiết bị: 2 công tắc hai cực, 1 ổ cắm điện, 1 ổ cắm.
	- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử 	điện.
IV Rút kinh nghiệm
Ban giám hiệu kí duyệt:
Ngày..tháng. .năm 2008
Hoàng Thị Tuyết
Tuần: 20
Soạn ngày: 15/01/2008
Tiết: 20
Bài 8: TH lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn ( Tiếp )
	I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Sau khi học song học sinh vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn.
	- Lắp đặt được mạng điện đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
	- Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn.
	II.Chuẩn bị của thầy và trò:
	- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và SGV
	- Vật liệu: 2 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện đi dây, giấy giáp, băng dính cách điện
	- Thiết bị: 2 công tắc hai cực, 1 ổ cắm điện, 1 ổ cắm.
	- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện.
	- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học 
	III. Tiến trình dạy học:
	1. ổn định tổ chức 1/:
Hoạt động của thầy và trò
T/g
Nội dung ghi bảng
2.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra dụng cụ, vật liệu của học sinh?
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
GV: Giới thiệu bài học
GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, nội quy thực hành.
- Chia nhóm thực hành: mỗi nhóm 4-5 học sinh. Các nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị hoặc nhận dụng cụ, vật liệu thiết bị cho bài thực hành.
HĐ1.Tìm hiểu cách lắp mạch điện
GV: Cho học sinh mỗi nhóm nghiên cứu quy trình lắp đặt mạch điện điện trong SGK
HS: Tiến hành và nêu ý tưởng
GV: Kết luận sau đó đưa ra quy trình lắp đặt mạch điện
GV: Hướng dẫn học sinh nối dây vào mạch điện.
GV: Làm mẫu phân tích, thao tác và yêu cầu kỹ thuật, sau đó chỉ định một học sinh làm đồng thời phân tích những sai hỏng thường mắc phải và cách khắc phục.
HS: Tiến hành thực hành theo nhóm. Trước khi các nhóm thực hành lắp đặt.
GV: Nhắc nhở học sinh về an toàn lao động khi làm việc.
GV: Kiểm tra và hướng dẫn chi tiết cho các nhóm, yêu cầu làm đúng quy trình và kỹ thuật, lưu ý về thời gian và tiến độ chung giữa các nhóm.
HĐ2.Tìm hiểu cách kiểm tra và vận hành.
GV: Cho các nhóm học sinh sau khi hoàn thành sản phẩm tiên shành tự kiểm tra hoặc kiểm tra chéo trong các nhóm.
GV: Kiểm tra lại sản phẩm, nối nguồn, vận hành thửi mạch điện xem có làm việc theo đúng yêu cầu thiết kế không?
- Nếu sản phẩm không vận hành đúng yêu cầu cần tìm nguyên nhân và sửa chữa lại.
GV: Đánh giá, chấm điểm sản phẩm.
4.Củng cố:
- GV: Nhận xét, tổng kết giờ thực hành: Kết quả thực hành, quy trình tiến hành, thời gian hoàn thành và thái độ tham gia thực hành của các nhóm
1/
2/
30/
8/
2/
3.Lắp mạch điện.
- Quy trình lắp đặt mạch điện được tiến hành như sau:
Vạch dấu àKhoan lỗ à Lắp TBĐ của BĐ àNối dây mạch điện àKiểm tra.
4.Kiểm tra đánh giá vận hành thửi.
- Kiểm tra mạch điện khi chưa nối nguồn.
+ Lắp đặt đúng quy trình.
+ Mạch điện lắp đặt đúng theo sơ đồ lắp đặt.
+ Các mối nối chặt, chắc, gọn và đẹp.
+ Bố trí các thiết bị hợp lý, đẹp, thuận tiện cho việc vận hành.
	5. Hướng dẫn về nhà 1/:
	- Về nhà học bài vẽ lại sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt, dự trù 	dụng cụ, vật liệu, thiết bị, chuẩn bị:
	- Thiết bị: 2 công tắc hai cực, 1 ổ cắm điện, 1 ổ cắm.
	- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử 	điện.
IV Rút kinh nghiệm
Ban giám hiệu kí duyệt:
Ngày..tháng. .năm 2008
Hoàng Thị Tuyết
Tuần: 21
Soạn ngày: 22/01/2008
Tiết: 21
Bài 8: TH lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn ( Tiếp )
	I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Sau khi học song học sinh vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn.
	- Lắp đặt được mạng điện đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
	- Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn.
	II.Chuẩn bị của thầy và trò:
	- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và SGV
	- Vật liệu: 2 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện đi dây, giấy giáp, băng dính cách điện
	- Thiết bị: 2 công tắc hai cực, 1 ổ cắm điện, 1 ổ cắm.
	- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện.
	- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học 
	III. Tiến trình dạy học:
	1. ổn định tổ chức 1/:
Hoạt động của thầy và trò
T/g
Nội dung ghi bảng
2.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra dụng cụ, vật liệu của học sinh?
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
GV: Giới thiệu bài học
GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, nội quy thực hành.
- Chia nhóm thực hành: mỗi nhóm 4-5 học sinh. Các nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị hoặc nhận dụng cụ, vật liệu thiết bị cho bài thực hành.
HĐ1.Tìm hiểu cách lắp mạch điện
GV: Cho học sinh mỗi nhóm nghiên cứu quy trình lắp đặt mạch điện điện trong SGK
HS: Tiến hành và nêu ý tưởng
GV: Kết luận sau đó đưa ra quy trình lắp đặt mạch điện
GV: Hướng dẫn học sinh nối dây vào mạch điện.
GV: Làm mẫu phân tích, thao tác và yêu cầu kỹ thuật, sau đó chỉ định một học sinh làm đồng thời phân tích những sai hỏng thường mắc phải và cách khắc phục.
HS: Tiến hành thực hành theo nhóm. Trước khi các nhóm thực hành lắp đặt.
GV: Nhắc nhở học sinh về an toàn lao động khi làm việc.
GV: Kiểm tra và hướng dẫn chi tiết cho các nhóm, yêu cầu làm đúng quy trình và kỹ thuật, lưu ý về thời gian và tiến độ chung giữa các nhóm.
HĐ2.Tìm hiểu cách kiểm tra và vận hành.
GV: Cho các nhóm học sinh sau khi hoàn thành sản phẩm tiên shành tự kiểm tra hoặc kiểm tra chéo trong các nhóm.
GV: Kiểm tra lại sản phẩm, nối nguồn, vận hành thửi mạch điện xem có làm việc theo đúng yêu cầu thiết kế không?
- Nếu sản phẩm không vận hành đúng yêu cầu cần tìm nguyên nhân và sửa chữa lại.
GV: Đánh giá, chấm điểm sản phẩm.
4.Củng cố:
- GV: Nhận xét, tổng kết giờ thực hành: Kết quả thự ... hích các bước trong quy trình thay xích theo sơ đồ gồm 6 bước.
GV: Thực hiện các bước của quy trình chặt xích, giải thích cho học sinh dõ cách thay xích.
GV: Nhấn mạnh những chú ý của các bước trong SGK. Thỉnh thoảng giáo viên gọi học sinh đọc dõ hướng dẫn của bước trước khi thực hiện.
GV: Nhắc kỹ cho học sinh kỹ thuật an toàn, khi thay xích dễ đập vào tay
GV:Giải thích tại sao khi mua xích mới về thay, người ta thường phải chặt bớt xích đi.
GV: Yêu cầu học sinh quan sát và đưa ra nhận xét về cấu tạo của mắt xích.
GV: Thực hiện các bước theo quy trình chặt xích chậm, chuẩn xác. Sau khi thực hiện bước 2 giáo viên giải thích rõ cấu tạo của mắt xích, cho học sinh rõ tại sao mỗi lần chặt ta phải tháo bỏ đi hai mắt xích.
HS: Thực hiện dưới sự giám sát của giáo viên.
4.Củng cố.
GV: Nhận xét đánh giá sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ, an toàn vệ sinh lao động.
Hướng dẫn học sinh đánh giá bài thực hành theo mục tiêu bài học.
3/
35/
3/
I. Chuẩn bị.
- Hộp dụng cụ sửa chữa xe đạp
- Đột, búa
II. Quy trình thực hành.
1. Thay xích.
a) Chặt xích:
b) Thay xích:
- Tháo xích cũ ra khỏi đĩa líp ’ Tháo xích cũ ra khỏi xe ’ Chặt xích mới cho vừa kích thước ’ lắp cá xích mới ’ Lắp xích và căng xích ’ Kiểm tra và xiết chặt.
Bước 1: Văn nới lỏng đai ốc trục bánh xe sau, đẩy bánh xe về phía trước, cho xích trùng hoàn toàn. tháo xích ra khỏi đĩa, líp.
Bước 2: Tháo xích cũ ra khỏi xe bằng cách dùng kìm hoặc tua vít tháo mắt khoá xích.
Bước 3: Chặt xích mới cho vừa kích thước
Bước 4: Lắp gá xích vào đĩa và líp – lắp gá mắt khoá xích- kiểm tra độ dài cho phép của xích...
Bước 5: Lắp xích vào đĩa, líp và căng xích.
Bước 6: Kiểm tra và xiết chặt.
- Kiểm tra độ căng của xích bằng cách quay trục bàn đạp, xích chuyển động nhẹ, đều trơn, không căng quá là đạt yêu cầu. Dùng cờ lê xiết chặt đai ốc hai đầu trục.
 	 5. Hướng dẫn về nhà 2/:
	- Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
	- về nhà học bài và tập thực hành thao tác chặt xích cho thành thạo, để giờ sau TH tiếp.
Tuần: 32
Soạn ngày: 15/ 04 /2006
Giảng ngày:.//2006
Tiết: 64
Bài 8: TH thay xích, líp ( Tiếp)
	I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh biết:
	- Biết và sử dụng được các dụng cụ và nguyên vật liệu cần thiết để tháy xích, líp.
	- Thực hiện thay được xích, líp.
	- Có ý thức thực hiện các công việc theo đúng quy trình kỹ thuật, biết tự kiểm tra, đánh giá, an toàn lao động.
	II. Chuẩn bị của thầy và trò:
	- GV: Chuẩn bị hộp dụng cụ sửa chữa xe đạp,
	- Nguyên vật liệu: Giẻ lau, xà phòng
	 III. Tiến trình dạy học:
	1. ổn định tổ chức 2/:
- Lớp 9A:Ngày: / / 2006 Tổng số:. Vắng:.
- Lớp 9B:Ngày: / / 2006 Tổng số:. Vắng:
Hoạt động của thầy và trò
T/g
Nội dung ghi bảng
2.Kiểm tra bài cũ:
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
HĐ1. Giới thiệu bài học
GV: Nêu mục tiêu và tầm quan trọng của bài học. Đây là hư hỏng thông dụng nhất thường xảy ra, 
GV: Nêu yêu cầu sản phẩm của bài thực hành bài học này được đánh giá theo sản phẩm cuối cùng.
HĐ2.Tìm hiểu quy trình Thay líp
GV: Giải thích các bước trong quy trình thay líp theo sơ đồ gồm 4 bước.
GV: Các em có biết những hiện tượng hư hỏng của líp không? Nừu có, háy mô tả trạng thái líp hỏng như thế nào?
GV: Gợi mở để học sinh trả lời. 
GV: Hiện tượng hư hỏng thường gặp là:
Trượt líp, đạp bàn đạp líp quay tròn mà xe không thể đi được ( Trượt cá ).
GV: Nêu phạm vi khắc phục nhỏ một ít dầu hoả hoặc xăng vào ổ líp và quay ngược chiều kim đồng hồ một lúc cho chất bẩn trong líp thôi ra...
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại những bước trong quy trình tháo bánh sau và yêu cầu kỹ thuật khi căng xích.
GV: Gọi học sinh khác bổ sung
GV:Nhắc lại những phần đúng, còn phần chưa đúng thì bổ sung.
GV: Nhấn mạnh ren nắp líp là ren trái, ren l;íp lắp vào moay ơ là ren phải, Khi lắp líp vào moay - ơ, để tránh làm hỏng ren ta dùng hai tay giữ hai bên vành líp sao cho mặt líp vuông góc với trục moay- ơ, xoay nhẹ líp thuận chiều kim đồng hồ để ren líp ăn khớp, trơn, nhẹ nhàng với ren của moay- ơ.
GV: Thực hiện các bước theo quy trình chặt xích chậm, chuẩn xác. 
HS: Thực hiện dưới sự giám sát của giáo viên.
4.Củng cố.
GV: Nhận xét đánh giá sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ, an toàn vệ sinh lao động.
Hướng dẫn học sinh đánh giá bài thực hành theo mục tiêu bài học.
3/
35/
3/
I. Chuẩn bị.
- Hộp dụng cụ sửa chữa xe đạp
- Đột, búa
II. Quy trình thực hành.
1. Thay xích.
2. Thay líp.
- Tháo bánh xe sau ’ Tháo líp ũu ra ’ Lắp líp mới vào ’ lắp bánh xe ’ Căng lại xích.
Bước 1: Tháo bánh xe sau, tháo xích lấy bánh xe ra ngoài.
Bước 2: Tháo líp – tháo cả líp ra phải có dụng cụ chuyên dùng (vam) để tháo líp ra hoặc nếu không có vam thì dùng đột để tháo.
Bước 3: Lắp líp mới:
- Dùng tay văn líp vào moay - ơ cho chặt, sau đó lắp bánh xe, lắp xích vào đĩa và líp. Đạp bàn đạp hoặc quay bằng tay để xích chuyển động kéo líp xiết chặt vào moay-ơ.
Bước 4: Lắp bánh xe và căng lại xích.
5. Hướng dẫn về nhà 2/:
	- Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
	- về nhà học bài và tập thực hành thao tác thay líp cho thành thạo, để giờ sau TH tiếp.
Tuần: 33
Soạn ngày: 25/ 04 /2006
Giảng ngày:.//2006
Tiết: 65
Bài 8: TH thay xích, líp ( Tiếp)
	I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh biết:
	- Biết và sử dụng được các dụng cụ và nguyên vật liệu cần thiết để thay xích, líp.
	- Thực hiện thay được xích, líp.
	- Có ý thức thực hiện các công việc theo đúng quy trình kỹ thuật, biết tự kiểm tra, đánh giá, an toàn lao động.
	II. Chuẩn bị của thầy và trò:
	- GV: Chuẩn bị hộp dụng cụ sửa chữa xe đạp,
	- Nguyên vật liệu: Giẻ lau, xà phòng
	 III. Tiến trình dạy học:
	1. ổn định tổ chức 2/:
- Lớp 9A:Ngày: / / 2006 Tổng số:. Vắng:.
- Lớp 9B:Ngày: / / 2006 Tổng số:. Vắng:
Hoạt động của thầy và trò
T/g
Nội dung ghi bảng
2.Kiểm tra bài cũ:
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
HĐ1. Giới thiệu bài học
GV: Nêu mục tiêu và tầm quan trọng của bài học. Đây là hư hỏng thông dụng nhất thường xảy ra, 
GV: Nêu yêu cầu sản phẩm của bài thực hành bài học này được đánh giá theo sản phẩm cuối cùng.
HĐ2.Tìm hiểu quy trình Thay líp
GV: Giải thích các bước trong quy trình thay líp theo sơ đồ gồm 4 bước.
GV: Chia nhóm, phân công nhóm trưởng, dụng cụ phương tiện, nguyên vật liệu và vị trí thực hành.
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại những bước trong quy trình tháo bánh sau và yêu cầu kỹ thuật khi căng xích.
GV: Gọi học sinh khác bổ sung
GV:Nhắc lại những phần đúng, còn phần chưa đúng thì bổ sung.
GV: Nhấn mạnh ren nắp líp là ren trái, ren l;íp lắp vào moay ơ là ren phải, Khi lắp líp vào moay - ơ, để tránh làm hỏng ren ta dùng hai tay giữ hai bên vành líp sao cho mặt líp vuông góc với trục moay- ơ, xoay nhẹ líp thuận chiều kim đồng hồ để ren líp ăn khớp, trơn, nhẹ nhàng với ren của moay- ơ.
GV: Yêu cầu học sinh luân phiên thực hiện các quy trình đã học ở các hoạt động trên.
GV: Theo dõi uốn nắn học sinh, kiểm tra kết quả của từng bước thực hiện.
HS: Tự đánh giá kết quả của nhóm theo các tiêu chí của phần đánh giá trong SGK.
4.Củng cố.
GV: Nhận xét đánh giá sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ, an toàn vệ sinh lao động.
Hướng dẫn học sinh đánh giá bài thực hành theo mục tiêu bài học.
3/
35/
3/
I. Chuẩn bị.
- Hộp dụng cụ sửa chữa xe đạp
- Đột, búa
II. Quy trình thực hành.
1. Thay xích.
2. Thay líp.
- Tháo bánh xe sau ’ Tháo líp ũu ra ’ Lắp líp mới vào ’ lắp bánh xe ’ Căng lại xích.
Bước 1: Tháo bánh xe sau, tháo xích lấy bánh xe ra ngoài.
Bước 2: Tháo líp – tháo cả líp ra phải có dụng cụ chuyên dùng (vam) để tháo líp ra hoặc nếu không có vam thì dùng đột để tháo.
Bước 3: Lắp líp mới:
- Dùng tay văn líp vào moay - ơ cho chặt, sau đó lắp bánh xe, lắp xích vào đĩa và líp. Đạp bàn đạp hoặc quay bằng tay để xích chuyển động kéo líp xiết chặt vào moay-ơ.
Bước 4: Lắp bánh xe và căng lại xích.
5. Hướng dẫn về nhà 2/:
	- Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
	- về nhà học bài và tập thực hành thao tác thay líp cho thành thạo, để giờ sau TH tiếp.
Tuần: 33
Soạn ngày: 25/ 04 /2006
Giảng ngày:.//2006
Tiết: 66
Bài 8: TH thay xích, líp ( Tiếp)
	I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh biết:
	- Biết và sử dụng được các dụng cụ và nguyên vật liệu cần thiết để thay xích, líp.
	- Thực hiện thay được xích, líp.
	- Có ý thức thực hiện các công việc theo đúng quy trình kỹ thuật, biết tự kiểm tra, đánh giá, an toàn lao động.
	II. Chuẩn bị của thầy và trò:
	- GV: Chuẩn bị hộp dụng cụ sửa chữa xe đạp,
	- Nguyên vật liệu: Giẻ lau, xà phòng
	 III. Tiến trình dạy học:
	1. ổn định tổ chức 2/:
- Lớp 9A:Ngày: / / 2006 Tổng số:. Vắng:.
- Lớp 9B:Ngày: / / 2006 Tổng số:. Vắng:
Hoạt động của thầy và trò
T/g
Nội dung ghi bảng
2.Kiểm tra bài cũ:
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
HĐ1. Giới thiệu bài học
GV: Nêu mục tiêu và tầm quan trọng của bài học. Đây là hư hỏng thông dụng nhất thường xảy ra, 
GV: Nêu yêu cầu sản phẩm của bài thực hành bài học này được đánh giá theo sản phẩm cuối cùng.
HĐ2.Tìm hiểu quy trình Thay líp
GV: Giải thích các bước trong quy trình thay líp theo sơ đồ gồm 4 bước.
GV: Chia nhóm, phân công nhóm trưởng, dụng cụ phương tiện, nguyên vật liệu và vị trí thực hành.
GV: Yêu cầu học sinh luân phiên thực hiện các quy trình đã học ở các hoạt động trên.
GV: Theo dõi uốn nắn học sinh, kiểm tra kết quả của từng bước thực hiện.
HS: Tự đánh giá kết quả của nhóm theo các tiêu chí của phần đánh giá:
- Độ võng của xích 5-10mm. Bánh xe phải lắp cân giữa càng và chắc chắn, xích ăn khớp với đĩa và líp nhẹ nhàng.
- Líp quay trơn, ăn khớp nhẹ nhàng với xích, căng lại xích đúng yêu cầu kỹ thuật.
- Đảm bảo an toàn lao động.
4.Củng cố.
GV: Nhận xét đánh giá sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ, an toàn vệ sinh lao động.
Hướng dẫn học sinh đánh giá bài thực hành theo mục tiêu bài học.
3/
35/
3/
I. Chuẩn bị.
- Hộp dụng cụ sửa chữa xe đạp
- Đột, búa
II. Quy trình thực hành.
1. Thay xích.
2. Thay líp.
- Tháo bánh xe sau ’ Tháo líp ũu ra ’ Lắp líp mới vào ’ lắp bánh xe ’ Căng lại xích.
Bước 1: Tháo bánh xe sau, tháo xích lấy bánh xe ra ngoài.
Bước 2: Tháo líp – tháo cả líp ra phải có dụng cụ chuyên dùng (vam) để tháo líp ra hoặc nếu không có vam thì dùng đột để tháo.
Bước 3: Lắp líp mới:
- Dùng tay văn líp vào moay - ơ cho chặt, sau đó lắp bánh xe, lắp xích vào đĩa và líp. Đạp bàn đạp hoặc quay bằng tay để xích chuyển động kéo líp xiết chặt vào moay-ơ.
Bước 4: Lắp bánh xe và căng lại xích.
 5. Hướng dẫn về nhà 2/:
	- Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
	- về nhà học bài và tập thực hành thao tác thay líp cho thành thạo.
Xem lại toàn bộ phần sửa chữa xe đạp, đọc và xem trước phần ôn tập SGK để giờ sau học.

Tài liệu đính kèm:

  • doccnghe 9 tu t18(07-08).doc