I. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: HS hiểu được cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang.
2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng Biết được các đặc điểm của đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang
3/ Thái độ: Có ý thức sử dụng đồ dùng điện đúng số liệu kĩ thuật.
II. CHUẨN BỊ:
-GV: Vật liệu kĩ thuật điện, đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang.
-HS: Đọc trước bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại. Đặt vấn đề, quan sát, .
VI. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TIẾT 38:
Tuần 21 + 22 Tiết 38 + 39 ĐỒ DÙNG ĐIỆN – QUANG: ĐÈN SỢI ĐỐT - ĐÈN HUỲNH QUANG. I. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: HS hiểu được cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang. 2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng Biết được các đặc điểm của đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang 3/ Thái độ: Có ý thức sử dụng đồ dùng điện đúng số liệu kĩ thuật. II. CHUẨN BỊ: -GV: Vật liệu kĩ thuật điện, đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang. -HS: Đọc trước bài học. III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại. Đặt vấn đề, quan sát, ... VI. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TIẾT 38: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:(7 phút) Kiểm tra bài cũ: - Nêu yêu cầu kiểm tra: HS1: Vật liệu kĩ thuật điện gồm những loại nào ? Kể tên 1 số vật liệu dẫn điện, cách điện, dẫn từ. -NHận xét và cho điểm. -HS lên bảng trả lời : - Vật liệu dẫn điện : Như đồng, ... - Vật liệu cách điện : Cao su, ... -Vật liệu dẫn từ: Nam châm, ... -HS theo dõi Hoạt động 2:(9 phút) Phân loại đèn điện: - Cho HS quan sát hình 38.1 sgk: + Năng lượng đầu vào của các loại đèn điện là gì ? + Em hãy kể tên 1 số loại đèn điện mà em biết? - GV thống nhất ý kiến và đưa ra phận loại chính. - Quan sát hình vẽ SGK g trả lời câu hỏi: + Năng lượng đầu vào là điện năng. + Kể tên các loại đèn điện trong tranh vẽ. - Ghi vở. Hoạt động 3:(27 phút) Đèn sợi đốt: - Yêu cầu HS quan sát vật mẫu cho biết: + Cấu tạo đèn sợi đốt gồm mấy bộ phận chính ? + Vì sao sợi đốt làm bằng dây vonfram ? + Theo em bộ phận nào của đèn sợi đốt quan trọng nhất ? + Vì sao phải hút hết không khí (để tạo chân không) và bơm khí trơ vào bóng ? + Hãy nêu tác dụng phát quang của dòng điện ? - YC đại diện HS trả lời g gọi HS khác nxbs. - GV nêu và giải thích đặc điểm của đèn sợi đốt, sau đó YCHS trả lời câu hỏi: + Vì sao sử dụng đèn sợi đốt để chiếu sáng lại không tiết kiệm điện năng ? + Hãy giải thích số liệu kĩ thuật ghi trên bóng đèn ? + Khi sử dụng cần chú ý điều gì ? - Yêu cầu HS trả lời g GV nhận xét và hoàn thiện. a. Cấu tạo: - Gồm 3 phần chính: sợi đốt, bóng thủy tinh, đui đèn. + Sợi đốt dạng lò xo xoắn làm = vonfram. + Bóng thủy tinh: Làm bằng thủy tinh chịu nhiệt, người ta rút hết không khí và bơm khí trơ vào. + Đui dèn: Làm bằng đồng hoặc bằng sắt tráng kẽm và được gắn chặt với bóng đèn, trên đui có 2 cực tiếp xúc. b. Nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt: Khi dòng điện chạy qua sợi đốt, sợi đốt nóng lên tới nhiệt độ cao và phát sáng. c. Đặc diểm: - Đèn phát ra ánh sáng liên tục. - Hiệu suất phát quang thấp. c. Tuổi thọ thấp. d. Số liệu kĩ thuật : Uđm ; Iđm e. Sử dụng - Phòng ngủ, nhà tắm, bếp ... - Phải thường xuyên lau chùi bóng - Quan sát mẫu vật trả lời câu hỏi: + Gồm 3 bộ phận chính: + Sợi đốt dạng lò xo xoắn làm = vonfram. + Bóng thủy tinh: Làm bằng thủy tinh chịu nhiệt, người ta rút hết không khí và bơm khí trơ vào. + Đui dèn: Làm bằng đồng hoặc bằng sắt tráng kẽm và được gắn chặt với bóng đèn, trên đui + Vì chịu được đốt nóng ở nhiệt độ cao. + Sợi đốt quan trọng nhất vì ở đó điện năng được biến đổi thành quang năng. + Để tăng tuổi thọ của sợi đốt. + Trả lời câu hỏi. - Đại diện HS trả lời g HS khác nxbs. - Nghe và ghi nhớ kiến thức. + Vì hiệu suất phát quang của bóng đèn thấp. + Đại diện trả lời. + Lau chùi bóng đèn thường xuyên - Nghe và hoàn thiện kiến thức. Hoạt động 3:(20 phút) Đèn huỳnh quang: - YCHS quan sát mẫu vật và hình 39.1 SGK. + Mô tả câu tạo của đèn ống huỳnh quang? + Điện cực có cấu tạo như thế nào ? + Mô tả nguyên lý làm việc ? + Lớp huỳnh quang có tác dụng gì ? + Vậy chúng hoạt động như thế nào ? - GV nêu và giải thích các đặc điểm của đèn ống huỳnh quang. - Hiệu suất phát quang của nó như thế nào so với đèn sợi đốt? + Tuổi thọ của nó như thế nào so với đèn sợi đốt ? + Vì sao phải mồi sự phóng điện? + Hãy nêu ý nghĩa của các số liệu kĩ thuật ? + Vì sao đèn huỳnh quang được sử dụng rộng rãi? - Yêu cầu đại diện HS trả lời g GV hoàn thiện. Đặc diểm: - Hiện tượng nhấp nháy, đèn phát ra ánh sáng không liên tục, gây mỏi mắt. - Hiệu suất phát quang 20%-30% - Tuổi thọ: 8000h - Mồi sự phóng điện: vì khoảng cách giữa 2 điện cực lớn nên để đèn phóng điện phải mồi sự phóng điện ban đầu. 4 - Quan sát mẫu vật trả lời câu hỏi: + Gồm 2 bộ phận chính: 2 điện cưc và bóng thuỷ tinh. + Nêu cấu tạo của điện cực. + Nêu nguyên lý làm việc. + Lớp bột huỳnh quang có tác dụng phát quang. + Hiệu suất cao gấp 5 lần bóng đèn sợi đốt. + Tuổi thọ 8000 giờ, lớn hơn nhiều so với bóng đèn sợi đốt. + Vì khoảng cách giữa 2 điện cực của bóng đèn lớn. + Học sinh trả lời. + Vì ít tiêu tốn điện năng, hiệu suất phát quang cao hơn đèn sợi đốt. - Đại diện trả lời g theo dõi nxbs. Hoạt động 3:(2 phút) hướng dẫn về nhà Học bài và làm bài tập theo SGK Đọc trước mục 2 bài học ở nhà Theo dõi TIẾT 39: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:(7 phút) Kiểm tra bài cũ: -GV nêu yêu cầu kiểm tra: Nêu cấu tạo của đèn sợi đốt? -Nhận xét cho điểm. -HS lên bảng trả lời: + Sợi đốt dạng lò xo xoắn làm = vonfram. + Bóng thủy tinh: Làm bằng thủy tinh chịu nhiệt, người ta rút hết không khí và bơm khí trơ vào. + Đui dèn: Làm bằng đồng hoặc bằng sắt tráng kẽm và được gắn chặt với bóng đèn, trên đui + Vì chịu được đốt nóng ở nhiệt độ cao. -HS theo dõi Hoạt động 2:(36 phút) Đèn huỳnh quang: - YCHS quan sát mẫu vật và hình 39.1 SGK. + Mô tả câu tạo của đèn ống huỳnh quang? + Điện cực có cấu tạo như thế nào ? + Mô tả nguyên lý làm việc ? + Lớp huỳnh quang có tác dụng gì ? + Vậy chúng hoạt động như thế nào ? - GV nêu và giải thích các đặc điểm của đèn ống huỳnh quang. - Hiệu suất phát quang của nó như thế nào so với đèn sợi đốt? + Tuổi thọ của nó như thế nào so với đèn sợi đốt ? + Vì sao phải mồi sự phóng điện? + Hãy nêu ý nghĩa của các số liệu kĩ thuật ? + Vì sao đèn huỳnh quang được sử dụng rộng rãi? - Yêu cầu đại diện HS trả lời g GV hoàn thiện. a. Cấu tạo: - Gồm 2 bộ phận chính: ống thủy tinh và 2 điện cực. + Ống thủy tinh có phủ 1 lớp bột huỳnh quang người ta hút hết không khí trong ống và bơm 1 ít hơi thủy ngân và khí trơ. + Điện cực làm bằng dây vonfram dạng lò xo xoắn. b. Nguyên lý làm việc: Khi đóng điện, phóng điện giữa 2 điện cực của đèn tạo ra tia tử ngoại, tia tử ngoại tác dụng vào lớp bột huỳnh quang bên trong phát ra ánh sáng. c. Đặc diểm: - Hiện tượng nhấp nháy, đèn phát ra ánh sáng không liên tục, gây mỏi mắt. - Hiệu suất phát quang 20%-30% - Tuổi thọ: 8000h - Mồi sự phóng điện: vì khoảng cách giữa 2 điện cực lớn nên để đèn phóng điện phải mồi sự phóng điện ban đầu. d. Số liệu kĩ thuật: Uđm ; Pđm e. Sử dụng: Dùng chiếu sáng trong nhà. - Quan sát mẫu vật trả lời câu hỏi: + Gồm 2 bộ phận chính: 2 điện cưc và bóng thuỷ tinh. + Nêu cấu tạo của điện cực. + Nêu nguyên lý làm việc. + Lớp bột huỳnh quang có tác dụng phát quang. + Hiệu suất cao gấp 5 lần bóng đèn sợi đốt. + Tuổi thọ 8000 giờ, lớn hơn nhiều so với bóng đèn sợi đốt. + Vì khoảng cách giữa 2 điện cực của bóng đèn lớn. + Học sinh trả lời. + Vì ít tiêu tốn điện năng, hiệu suất phát quang cao hơn đèn sợi đốt. - Đại diện trả lời g theo dõi nxbs. Hoạt động 3:(2 phút) hướng dẫn về nhà Loại đèn Ưu điểm Nhược điểm 1. Đèn sợi đốt Không cần chấn lưu Tuổi thọ thấp ko tiết kiệm điện 2.Đènhuỳnhquang Aùnh sáng liên tục, tuổi thọ cao, tiết kiêmk điệân Ánh sáng ko liên tục, cầân chấn lưu -Chuẩn bị trước bài 40. _HS theo dõi DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Tài liệu đính kèm: