Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 9 đến 39 - Năm học 2008-2009 - Trường THCS Thị trấn

Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 9 đến 39 - Năm học 2008-2009 - Trường THCS Thị trấn

Hđ1: giới thiệu bài

-hàng năm ở nước ta sâu bệnh đã làm thiệt hại 10- 12% sản lượng thu hoạch nông sản. Do vậy việc phòng trừ sâu bệnh phải được tiến hành thường xuyên, kịp thời. Bài học này sẽ giúp chúng ta nắm được các biện pháp phòng, trừ sâu bệnh phổ biến

HĐ2: Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại

y/c Hs đọc mục 1 sgk

? Nêu các nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại

- Gia đình em đã áp dụng biện pháp gì để tăng cường sức sống, sức chống chịu của cây với sâu bệnh.

? Tại sao lại lấy nguyên tắc phòng là chính để phòng trừ sâu bệnh hại.

HĐ3:Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại

- Nêu các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại?

- HS ghi biện pháp phòng trừ sâu bệnh có tác dụng vào vở

? Vệ sinh đồng ruộng và làm đất có tác dụng gì?

_ thế nào là biện pháp thủ công? nêu ưu nhược của biện pháp này?

? thế nào là biện pháp hoá học, nêu ưu, nhược của phương pháp này?

? Nêu kn và tác dụng của biện pháp này?

Trên thực tế phải vận dụng một cách tổng hợp các biện pháp cho thích hợp.

 

doc 60 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 474Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 9 đến 39 - Năm học 2008-2009 - Trường THCS Thị trấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 16/10/07
Giảng: 19/10/07
 Tiết 9
BàI 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại
A. mục tiêu
- Hiểu được những nguyên tắc và biện pháp phòng trừ sâ, bệnh hại
- Biết vận dụng những hiểu biết đã học vào công việc phòng trừ sâu,bệnh tại vườn trường hay ở gia đình
B. chuẩn bị
- GV: Sử dụng các hình 21,22,23 SGK và sưu tầm cac tranh, ảnh khác về phòng trừ sâu bệnh
- HS: Sưu tầm các tranh ảnh nếu có
C. Phương pháp
- Đặt và giải quyết vấn đề
C. Tiến trình dạy học
1.ổn định
2. kiểm tra bài cũ
 HS1: Em hãy nêu tác hại của sâu bệnh? Nêu một vài VD về ảnh hưởng của sâu, bệnh hại đến năng suất và chất lượng nông sản
 Trả lời: - tác hại sgk/28
 - VD: Quả vị sâu ăn bị đắng, rau bị sâu ăn thối, ủng
3. Bài mới
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Ghi bảng
Hđ1: giới thiệu bài
-hàng năm ở nước ta sâu bệnh đã làm thiệt hại 10- 12% sản lượng thu hoạch nông sản. Do vậy việc phòng trừ sâu bệnh phải được tiến hành thường xuyên, kịp thời. Bài học này sẽ giúp chúng ta nắm được các biện pháp phòng, trừ sâu bệnh phổ biến
HĐ2: Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại
y/c Hs đọc mục 1 sgk
? Nêu các nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại
- Gia đình em đã áp dụng biện pháp gì để tăng cường sức sống, sức chống chịu của cây với sâu bệnh.
? Tại sao lại lấy nguyên tắc phòng là chính để phòng trừ sâu bệnh hại.
HĐ3:Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại
- Nêu các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại?
- HS ghi biện pháp phòng trừ sâu bệnh có tác dụng vào vở
? Vệ sinh đồng ruộng và làm đất có tác dụng gì? 
_ thế nào là biện pháp thủ công? nêu ưu nhược của biện pháp này? 
? thế nào là biện pháp hoá học, nêu ưu, nhược của phương pháp này? 
? Nêu kn và tác dụng của biện pháp này?
Trên thực tế phải vận dụng một cách tổng hợp các biện pháp cho thích hợp.
- HS trả lời như sgk/30
- bón nhiều phân hữu cơ, làm cỏ, vun xới, trồng giống cây chống chịu sâu bệnh, luân canh
- Vì lợi ích áp dụng nguyên tắc phòng là chính là: ít tốn công, cây sinh trưởng tốt , sâu bệnh ít, giá thành thấp
Có 5 biện pháp 
HS ghi bài vào vở
- ưu điểm: đơn giản, dễ thực hiện, có hiệu quả khi bệnh mới phát sinh
- Nhược điểm: hiệu quả thấp, nhất là khi sâu bệnh phát sinh nhiều, tốn công
- ưu điểm: diệt sâu bệnh nhanh, ít tốn công 
- nhược điểm: dễ gây độc cho người, cây trồng vật nuôi , làm ô nhiễm môI trường 
HS nghe giảng
I. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại
- bón nhiều phân hữu cơ, làm cỏ, vun xới, trồng giống cây chống chịu sâu bệnh, luân canh
- Vì lợi ích áp dụng nguyên tắc phòng là chính là: ít tốn công, cây sinh trưởng tốt , sâu bệnh ít, giá thành thấp.
II. các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại
a) Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại
- Tác dụng phòng trừ sâu, bệnh hại
+ Trừ mầm mống sâu bệnh, nơI ẩn náu
+ Tránh thiừi kì sâu, bệnh phát sinh mạnh
+ tăng sức chống chịu sâu bệnh 
+ làm thay đổi điều kiện sống và nguồn thức ăn của sâu, bệnh
+ Sâu bệnh ít.
b) Biên pháp thủ công 
c) Biện pháp hoá học
- h23a phun thuốc
- h23b rắc thuốc vào đất
- h23c Trộn thuốc vào hạt giống
d) Biện pháp sinh học
e) Biện pháp kiểm dịch thực vật
4. Củng cố
y/c Hs đọc phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi cuối bài
5. Hướng dẫn về nhà
Đọc trước bàI 14
E. Rút kinh nghiệm
Soạn: 23/10/07
Giảng: 26/10/07
 Tiết 10
Kiểm tra
A. Mục tiêu
- Đánh giá chất lượng dạy và học của giáo viên, học sinh từ đầu năm đến nay.
- Rèn ý thức tự giác trong làm bài
B. Chuẩn bị
G: Ra đề kiểm tra
H: ôn tập
C. Phương pháp
D. Tiến trình dạy học
1. ổn định
2. kiểm tra
3. Nội dung
Soạn: 28/10/07
Giảng: 1/11/07
 Tiết 11+ 12
Thực hành nhận biết một số loại phân bón 
thông thường
A. Mục tiêu
- HS phân biệt được một số loại phân bón thường dùng
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích và ý thức bảo đảm an toàn lđ và bảo vệ ntn
- có ý thức bảo đảm an toàn lao động và bảo vệ ntn
B. Chuẩn bị
GV: Dụng cụ
	6 ống no; 1đèn cồn; 1cặp sắt; 1 thìa nhỏ
	Hoá chất: các loại phân hoá học dùng trong nông nghiệp; than củi
	Diêm hoặc bật lửa; 2 cốc
HS: đọc trước quy trình thực hành
C. Phương pháp
- Thực hành
D. Tiến trình dạy học
1. ổn định
2. Kiểm tra
3. Bài mới
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
HĐ1: Giới thiệu bài thực hành: Phân biệt được các loại phân hoá học trong nông nghiệp
- An toàn và sạch sẽ: không lấy tay cầm phân, không rơi vãi
- Thu dọn sau buổi thực hành
HĐ2: Tổ chức thực hành
- Kiểm tra dụng cụ của HS
- Chia nhóm(6 nhóm) và phân chia mẫu phân bón cho các nhóm
- Gọi HS đọc từng phần của quy trình thực hành và GV thao tác mẫu
- y/c HS thao tác 
- y/c hs nxKL
HĐ3: Đánh giá kết quả
Gv cho đáp án, HS chấm chéo
Đánh giá kết quả thực hành
HS nghe giảng
HS quan sát và nghe
HS làm thực hành và NX kl
HS thu dọn dụng cụ, làm vệ sinh ghi KQ thực hành vào vở theo mẫu SGK
1.Giới thiệu bài thực hành
2. Tổ chức thực hành
3. Đánh giá kết quả
4. Củng cố
5. Hướng dẫn về nhà
E. Rút kinh nghiệm
 ________________________________________
Soạn:12/11/07
Giảng:16/11/07
 Tiết 13
Chương 2: Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt
Mục tiêu chương
- Hiểu được MĐ của việc làm đất trong Sx nói chung và các công vệc làm đất cụ thể là:
+ Hiểu được quy trình và Y/C của kĩ thuật làm đất
+ Hiểu được MĐ và cách bón phân lót cho cây trồng
- Hiểu được K/n về thời vụ và những căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng. Các vụ gieo trồng ở nước ta
+ Hiểu được mục đích của việc kiểm tra, xử lí hạt giống trước khi gieo trồng. Các phương pháp xử lí hạt giống.
+ Hiểu được các y/c kĩ thuật gieo trồng và phương pháp gieo hạt, trồng cây con.
- Biết được cách xử lí hạt giống bằng nước ấm theo đúng quy trình
- Biết được ý nghĩa, quy trình và nội dung của các khâu kĩ thuật chăm sóc, tưới nước, bón thúc.
- Hiểu được các phương pháp thu hoạch, bảo quản, chế biến nông sản
- Hiểu được thế nào là thâm canh, xen canh, tăng vụ trong sản xuất, trồng trọt. Hiểu được tác dụng của các phương thức canh tác này.
BàI 15. Làm đất và bón phân lót
 BàI 16. gieo trồng cây nông nghiệp
A. Mục tiêu
- Hiểu được mục đích của việc làm đất trong SX trồng trọt nói chung và công việc làm đất cụ thể.
- Biết y/c kĩ thuật làm đất, bón phân lót cho cây trồng
- Biết được mục đích kiểm tra, xử lí hạt giống và các cân cứ để xđ thời vụ.
- Hiểu được các phương pháp gieo trồng.
B. Chuẩn bị
GV: Phóng to H25,26,27,28(SGK)
HS: Sưu tầm tranh liên quan đến bàI học
C. Phương pháp
Đặt và giải quyết vấn đề
D. Tiến trình dạy học
I. ổn định
II. Kiểm tra
III. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
G: đưa ra vd: có 2 thửa ruộng, 1 thửa ruộng đã được cày bừa, thửa ruộng kia chưa được cày bừa
? NX về tình hình cỏ dại, tình trạng đất, sâu bệnh tồn tại trên hai thửa ruộng đó?
? Làm đất nhằm mục đích gì?
? nêu các công việc làm đất? 
? Cày đất có t/d gì? 
- công cụ cày bừa phổ biến trong sx
G: Lưu ý: so sánh ưu nhược điểm của việc dùng máy cày
?t/d của bừa và đập đất
- Làm đất sét tốn công hơn đất cát
? Tại sao phảI lên luống
? Lên luống thường áp dụng cho loại cây trồng nào? 
? Nêu cách bón lót phổ biến mà em biết
? Thời vụ gieo trồng là gì?
- nhắc lại 3 yếu tố để xđ thời vụ
Trong 3 yếu tố trên yếu tố nào t/d quyết định nhất.
? Kiểm tra hạt giống để làm gì? 
? Xử lí hạt giống nhằm mục đích gì?
? Nêu các phương pháp gieo trồng
quan sát H27, nêu tên, ưu, nhược điểm của các cách gieo hạt.
y/c HS quan sát H28 trả lời
HS trả lời miệng
TL như SGK
HS TLM
t/d: đất tơi xốp, thoáng khí và vùi lấp cỏ dại
Trâu, bò, máy cày
- làm nhỏ đất san phẳng
- Bừa nhiều lần cho đất nhỏ, nhuyễn
- Ngô, khoai, rau, đậu
- Bón vãi, tập trung vào hàng, hốc cây.
HS trả lời miệng
khí hậu
HĐ nhóm để trả lời câu hỏi
28a trồng bằng củ
28b cành, hom
I. Làm đất và bón phân lót
1. Làm đất nhằm mục đích gì?
- Làm đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng, diệt cỏ dại và mầm mống sâu bệnh ẩn nấp trong đất.
2. Các công việc làm đất.
Bao gồm:
- cày đất
- bừa, đập đất
- lên luống
3. Bón phân lót
Chủ yếu là phân hữu cơ và phân lân
II. Gieo trồng cây nông nghiệp
1. Thời vụ gieo trồng
- Căn cứ để xđ thời vụ:
+ Khí hậu, loại cây trồng, sâu bệnh.
2. KT và xử lí hạt giống
a) MĐ KT hạt giống
- Nhằm bảo đảm hạt giống có chất lượng tốt, đủ tiêu chuẩn đem gieo
b) Xử lí hạt giống
- có t/d kích thích hạt nảy mầm nhanh, diệt trừ sâu bệnh có ở hạt
3. Phương pháp gieo trồng
- Gieo bằng hạt
- trồng cây non
Trong đó:
Gieo bằng hạt:
+ Gieo vãi:
ưu điểm: Nhanh, ít tốn công 
Nhược điểm: số lượng hạt nhiều, chăm sóc khó khăn.
- Gieo hàng, hốc
ưu điểm: tiết kiệm hạt giống, chăm sóc dễ dàng
Nhược điểm: tốn nhiều công
- Ngoài ra còn trồng bằng củ, cành, hom.
IV. củng cố
- Đọc phần ghi nhớ, có thể em chưa biết
V. HDVN
- Trả lời các câu hỏi cuối bài
- Đọc trước bài 19
E. Rút kinh nghiệm
 __________________________________________
Soạn:19/11/07
Giảng:23/11/07
 Tiết 14
BàI 19: các biện pháp chăm sóc cây trồng
A. Mục tiêu
- Biết được ý nghĩa, quá trình và nội dung của các khâu kĩ thuật chăm sóc cây trồng như làm cỏ, vun xới, tưới nước, bón phân thúc
- Có ý thức lao động kĩ thuật. Tinh thần chịu khó, cẩn thận.
B. Chuẩn bị
 Phóng to các H29,30(sgk) 
C. Phương pháp
- Đặt và giải quyết vấn đề
D. Tiến trình dạy học
I. ổn định
II. Kiểm tra
- Nêu các cách gieo hạt? ưư nhược điểm của các cách đó
III. Bài mới
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Ghi bảng
? MĐ của việc làm cỏ vun xới là gì
GV chốt lại:
- Làm cỏ, vun xới phải kịp thời
- không làm tổn thương cho cây và bộ rễ
- cần kết hợp các biện pháp bón phân, bấm ngọn, tỉa cành, trừ sâu bệnh
? Tại sao phải tưới nước cho cây
mọi cây trồng đều rất cần nướcđể vận chuyển chất dinh dưỡng đI nuôI cây nhưng mức độ y/c nước khác nhau với từng cây và các thời kì sinh trưởng.
Thông thường có các cách tưới nào? 
Y/c hs quan sát H30 ghi vào vở các phương pháp tưới
Nhắc lại các cách bón phân cho cây?
HS đọc SGK
Quan sát H29 sgk
Trả lời miệng như sgk
Ha: tưới ngập
Hb: tưới vào gốc cây
Hc: Tưới thấm
Hd: tưới phun mưa
+ Bón vãi
+ bón theo hàng, hốc
+ Phun lên lá
I. Tỉa, dặm cây
II. Làm cỏ vun xới
- Diệt cỏ dại
- Làm cho đất tơi xốp
- hạn chế bốc hơi nước, bốc mặn, bốc phèn
- Chống đổ
III. Tưới, tiêu nước
1.Tưới nước
2. Phương pháp tưới
a) tưới theo hàng, tưới vào gốc cây
b) tưới thấm
c) tưới ngập
d) Tưới phun mưa
IV. Bón thúc phân
Bón phân
Làm cỏ, vun xới, vùi phân vào đất
IV. Củng cố
- Đọc ghi nhớ
- Trả lời các câu hỏi SGK
V. Hướng dẫn về nhà
- Học bài theo vở ghi kết hợp sgk
- đọc trước bài 20
E. Rút kinh nghiệm
 __________________________________________
Soạn:27/11/07 
Giảng:30/11/07
 Tiết 15
 BàI 20. thu hoach, bảo quản và chế biến nông sản
A. mục tiêu
- Hiểu được mục đích và yêu cầu của các phương pháp thu hoạch, bảo quản chế biến lâm sản
- Có ý thức tiết k ... ột số phương pháp Sx thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh.
IV. Củng cố
- HS đọc phần ghi nhớ sgk
- Phân biệt thức ăn giàu protein, giàu glu xit và thức ăn thô.
- kể một số phương pháp Sx thức ăn giàu protein, giàu glu xit ở địa phương em.
V. Hướng dẫn về nhà
- Học bài, đọc trước bài 41,42 để chuẩn bị thực hành 
E. Rút kinh nghiệm
Soạn:
Giảng:
 Tiết 37
BàI 35, 41,42: th nhận biết giống gà qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều. TH chế biến thức ăn họ đậu bằng nhiệt, chế biến thức ăn giàu gluxít bằng men
A. Mục tiêu
- HS phân biệt được đặc điểm , nhớ được tên một số giống gà nuôi phổ biến ở nước ta thông qua tranh ảnh, mẫu vật
- Biết ding tay đo k/c 2 xương háng để chọn gà mái đẻ trứng loại tốt
- Rèn luyện tính cẩn then, giữ vệ sinh môi trường quan sát.
- Biết được phương pháp chế biến thức ăn hạt họ đậu bằng nhiệt( rang, hấp, luộc) thực hiện đúng thao tác trong quy trình thực hành.
- Có ý thức lao động cẩn then, chính xác đảm bảo an toàn.
- Biết sử dụng bánh men rượu để chế biến các loại thức ăn giàu tinh bột làm thức ăn cho vật nuôi.
B. Chuẩn bị
- Mỗi nhóm: + chảo rang hoặc nồi hấp
 + Bếp điện
 + hạt đậu tương(0,5 kg) 
	+ Rổ cá, chậu, nước, dụng cụ đảo, khuấy, n nhỏ
	+ chậu nhựa, vải nilông sạch, cân, cối, chày
	+ bánh men rượu loại tốt
	+ Bột ngô hoặc cám gạo
C. Phương pháp
- Thực hành
D. Tiến trình dạy học
I. ổn định
II. Kiểm tra
HS1: kể một số phương pháp Sx rhức ăn giàu protein, giàu glu xit ở địa phương em?
TL: luân canh, gối vụ để Sx ra nhiều ngô, khoai, sắn
 - Tận dụng các SP phụ như rơm, rạ, thân cây ngô, nạc, đỗ
III. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Nêu y/c cho từng nhóm
* Nhóm 1: quan sát ngoại hình, tranh ảnh
+ thực hiện nhận dạng 1 số giống gà vào phiếu học tập
* Nhóm 2: đo một số chiều đo để chọn gà mái 
- Đo k/c giữa hai xương háng ding 2-3 ngón tay, đặt vào k/c giữa hai xương hángcủa gà mái. Nếu để lọt 3 ngón tay trở lên là gà tốt, đẻ trứng to. Nếu chỉ lọt hai ngón tay là k/c hẹp đẻ trứng nhỏ
- đo k/c giữa xương lưới háI và xương háng của gà máI ding các ngón tay đặt vào k/c giữa xương lưỡi háI và xương háng của gà mái. Nếu chỉ lọt hai ngón tay đẻ trứng nhỏ, nếu lọt 3-4 ngón tay đẻ trứng to
- Phân chia nhóm Th
- GV phân công cho từng nhóm công việc phảI làm trong, sau buổi thực hành
- y/c HS đọc nội dung của bài 41,42
- GV Hd và thao tác mẫu
- y/c HS TH 
- Quan sát, HD HS TH
- GV NX đánh giá buổi TH, cho điểm theo nhóm
HS hoạt động nhóm
- quan sát tranh ảnh
- hoàn thành phiếu học tập
- ghi nhớ cách đo
HS thực hiện đo theo HD, báo cáo KQ vào phiếu học tập.
- Nhóm 1,2,3 thực hành bài 41
- Nhóm 4,5,6 bài 42
- Hs n/c sgk/112,113
- HS quan sát
- HS Th theo nhóm
- KQ thực hành quan sát được ghi vào mẫu TH sgk
- NX kq TH giữa các nhóm, tự chấm điểm
I. Chuẩn bị
II. Thực hành
III. Đánh giá kết quả
V. Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập chuẩn bị tiết sau kiểm tra một tiết
E. Rút kinh nghiệm
Soạn:
Giảng:
 Tiết 38
Kiểm tra một tiết
A. Mục tiêu
- Nhằm đánh giá kiến thức cơ bản của HS trong chương.
- Rèn kĩ năng trình bày bài sạch sẽ, đầy đủ theo y/c đề bài
- Có ý thức tự giác làm bài.
B. Chuẩn bị
- GV: Ra đề, đáp án, biểu điểm, phô tô đề
- HS: Làm bài kiểm tra
C. Phương pháp
- Thực hành
D. Tiến trình dạy học
I. ổn định
II. Kiểm tra
III. Bài mới
đề bài
- Nêu y/c cho từng nhóm
* Nhóm 1: quan sát ngoại hình, tranh ảnh
+ thực hiện nhận dạng 1 số giống gà vào phiếu học tập
* Nhóm 2: đo một số chiều đo để chọn gà mái 
- Đo k/c giữa hai xương háng ding 2-3 ngón tay, đặt vào k/c giữa hai xương hángcủa gà mái. Nếu để lọt 3 ngón tay trở lên là gà tốt, đẻ trứng to. Nếu chỉ lọt hai ngón tay là k/c hẹp đẻ trứng nhỏ
- đo k/c giữa xương lưới háI và xương háng của gà máI ding các ngón tay đặt vào k/c giữa xương lưỡi háI và xương háng của gà mái. Nếu chỉ lọt hai ngón tay đẻ trứng nhỏ, nếu lọt 3-4 ngón tay đẻ trứng to
- Phân chia nhóm Th
- GV phân công cho từng nhóm công việc phảI làm trong, sau buổi thực hành
- y/c HS đọc nội dung của bài 41,42
- GV Hd và thao tác mẫu
- y/c HS TH 
- Quan sát, HD HS TH
- GV NX đánh giá buổi TH, cho điểm theo nhóm
HS hoạt động nhóm
- quan sát tranh ảnh
- hoàn thành phiếu học tập
- ghi nhớ cách đo
HS thực hiện đo theo HD, báo cáo KQ vào phiếu học tập.
- Nhóm 1,2,3 thực hành bài 41
- Nhóm 4,5,6 bài 42
- Hs n/c sgk/112,113
- HS quan sát
- HS Th theo nhóm
- KQ thực hành quan sát được ghi vào mẫu TH sgk
- NX kq TH giữa các nhóm, tự chấm điểm
I. Chuẩn bị
II. Thực hành
III. Đánh giá kết quả
V. Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập chuẩn bị tiết sau kiểm tra một tiết
E. Rút kinh nghiệm
Soạn:
 Giảng:
 Tiết 38
Chương II: quy trình sản xuất và bảo vệ môI trường trong chăn nuôi
Mục tiêu chương
- HS hiểu được vai trò và các yếu tố cần có để chuồng nuôI hợp vệ sinh. Hiểu được vai trò và các biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi.
- HS hiểu được biện pháp chủ yếu trong nuôI dưỡng và chăm sóc đối với vật nuôI non, vật nuôI đực giống, vật nuôI cáI sinh sản.
- HS biết được những nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôI. Biết được những biện pháp chủ yếu để phòng, trừ bệnh cho vật nuôi.
- Hs hiểu được kháI niệm, tác dụng của vắc xin. Biết được cách sử dụng vắc xin để phòng bệnh cho vật nuôi.
- HS phân biệt được một số loại vắc xin phòng bệnh cho gia cầm. Biết được phương pháp sử dunghj vắc xin Niucáton để phòng bệnh cho gà.
bàI 44: chuồng nuôI và vệ sinh trong chăn nuôi
A. Mục tiêu
- HS hiểu được vai trò và những yếu tố cần có để chuồng nuôI hợp vệ sinh 
- HS hiểu được vai trò và các biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi.
- HS có ý thức bảo vệ môI trường sinh thái.
B. Chuẩn bị
GV: Phóng to sơ đồ 10, 11 hình 69,70,71.
HS: Đọc trước bài
C. Phương pháp
- Đặt và giải quyết vấn đề
D. Tiến trình dạy học
I. ổn định
II. Kiểm tra
III. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- y/c hs n/c sgk và làm bài tập
- treo sơ đồ 10 sgk
- các yếu tố vệ sinh chuồng nuôi? 
- Các yếu tố có mqh khăng khít và có t/c hai chất 2 chiều 
- tại sao nên làm chuồng quay về hướng nam hay hướng đông nam.
- Thế nào là phòng bệnh hơn chữa bệnh?
- Vsinh môi trường sống của vật nuôI phảI đạt những y/c nào? 
- Tắm, chảI có t/d ntn với vật nuôi?
- HS làm bàI tập sgk và trả lời câu hỏi
Đ/s e
- quan sát và trả lời câu hỏi
- Vì đảm bảo chuồng nuôi hợp vệ sinh.
- TRả lời miệng tự do
- Vs chuồng nuôI, khí hậu, thức ăn, nước ding cho vật nuôi.
- duy trì sức khoẻ, sức sx của vật nuôi.
I. Chuồng nuôi
1. Vai trò của chuồng nuôi
2. Chuồng nuôi hợp vệ sinh
- nhiệt độ
- độ ẩm, độ thông thoáng
- không khí trong trường và độ chiếu sáng
II. Vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi.
a) Tầm quan trọng của vs trong chăn nuôi.
- Phòng ngừa bệnh tật 
- Bảo vệ sức khoẻ 
- Nâng cao năng suất 
b) Các biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi.
IV. Củng cố
- Đọc phần ghi nhớ
V. Hướng dẫn về nhà
- Học bài và làm các câu hỏi sgk
- Đọc trước bài 45
E. rút kinh nghiệm
Soạn:
Giảng:
 Tiết 39
BàI 45: nuôI dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi
A. Mục tiêu
- HS kể được những đặc điểm thể hiện sự sinh trưởng, pt chưa hoàn thiện của vật nuôi non.
- Nêu biện pháp nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non để vật nuôi khoẻ mạnh, chóng lớn.
-Xđ được mục đích, kt chăn nuôi đực giống và nuôi cá sinh sản để đạt hiệu quả chăn nuôi tốt nhất.
B. Chuẩn bị
- G: Sơ đồ 12
- H: đọc trước bài 45, quan sát H72
C. Phương pháp
- Đặt và giải quyết vấn đề, thực hành
D. Tiến trình dạy học
I. ổn định
II. Kiểm tra
- HS1: Chuồng nuôi có tầm quan trọng ntn? Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp VS
TL: chuồng nuôi là nhà ở của vật nuôi, phù hợp sẽ bảo vệ sức khoẻ vật nuôi, góp phần nâng cao năng suất vật nuôi
* Tiêu chuẩn: nhiệt độ thích hợp, độ ẩm 60 – 75%, độ thông thoáng tốt, không khí ít độc hại.
HS2: VS trong môi trường sống của vật nuôi phải đạt những y/c nào?
TL: Khí hậu trong chuồng: to, độ ẩm, a/s, không khí.
 - XD chuồng nuôi( hướng chuồng, kiểu chuồng)
 - Thức ăn, nước uống
III. Bái mới 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Vì sao vật nuôi non khả năng thích ghi với môi trường sống rất kém.
- Vật nuôi điều tiết thân nhiệt nhằm mục đích gì? 
- Với vật nuôi non to chuồng phải ntn?
- Khả năng chống lại vi trùng gây bệnh của vật nuôI non ntn? 
- TĂ của gia súc non mới sinh là gì? 
- Phải cho gia súc non bú sữa đầu nhằm MĐ gì?
- Muốn vật nuôi non đủ sữa bú, người chăn nuôI phải làm gì?
- Vì sao phải tập cho gia súc ăn thêm thức ăn? 
- Gà con, vịt con mới nở cho ăn thức ăn gì?
- Vật nuôi non tiếp xúc với a/s buổi sớm có t/d gì?
- NuôI gà trống cùng với đàn gà máI nhằm MĐ gì?
- Tìm VD cho vật nuôI giống bố
- Đực giống có vai trò gì?
- Chăm sóc vật nuôi phải làm những công việc gì?
- Nuôi dưỡng vật nuôi giống phải làm những việc gì?
- Vật nuôi cái sinh sản nhằm MĐ gì?
- Khi gia súc mẹ mang thai phải cho ăn đủ dinh dưỡng nhằm mđ gì?
- Muốn gia cầm đẻ nhiều trứng và đều phải nuôi dưỡng ntn?
- nguyên nhân làm cho gia súc mẹ đẻ kém
- Điều tiết thân nhiệt kém, khả năng miễn dịch yếu, khả năng ăn uống kém, sức khoẻ yếu.
- Giữ nhiệt độ cơ thể ổn định.
- Ko lạnh, ko nóng phảI phù hợp với tong loại vật nuôi.
VD: lợn con: 28- 30 độ c
Gia cầm con: 25 – 27 độ C 
- Kém vì chức năng miễn dịch chưa tốt.
- Sữa mẹ
- Có kháng thể globulin nhiều chất dinh dưỡng Mg SO4 tẩy ruột.
- Chăm sóc con mẹ tốt để có nhiều sữa.
- Bổ sung thiếu hụt sữa mẹ cạn dần ko đủ cung cấp vật nuôi non lớn
- Biến tiền VTMD thành VTMD diệt khuẩn, kích thích TK làm vật nuôi nhanh nhẹn, khoẻ mạnh
- Đạp mái trứng đẻ ra mới nở thành con.
- Lợn trắng ngoại lai với lợn cáio nội ( đen khoang) con sinh ra hoàn toàn giống bố màu trắng.
- Phối giống, đảm bảo đời con có được giống tốt
- vận động, tắm, chải kiểm tra sức khoẻ và tinh dịch.
- TĂ đủ prôtein, khoáng, VTM
- Đẻ nhiều con, nhiều trứng, con khoẻ mạnh.
- Tạo sữa nuôi con, nuôi cơ thể mẹ, phục hồi cơ thể sau đẻ.
- ăn đủ chất protein, lipit, khoáng.
- do giống,TĂ, chăm sóc kém
I. Chăm sóc vật nuôi non.
1. Một số đặc điểm của sự phát triển cơ thể vật nuôi non.
-Điều tiết thân nhiệt kém
- Hệ tiêu hoá chưa hoàn chỉnh
- Chức năng miễn dịch chưa tốt
2. Nuôi và chăm sóc vật nuôi non.
- nuôi vật nuôi mẹ tốt
- giữ ấm cho cơ thể, cho bú sữa đầu
- tập cho vật nuôI non ăn sớm
- cho vật nuôI non vận động 
- giữ vệ sinh phòng bệnh cho vật nuôi non.
II. Chăn nuôi vật nuôi đực giống
MĐ
- khả năng phối giống tốt
- Con sinh ra chất lượng cao( giống tốt)
- Chăm sóc, nuôi dưỡng tốt vật nuôi đực giống.
II. Chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản
- Nuôi dưỡng tốt
- Chăm sóc tốt,( VS, vận động, tắm, chải..)
IV. Củng cố
- GV chốt lại bài, y/c hs đọc phần ghi nhớ
V. Hướng dẫn về nhà
- Trả lời các câu hỏi sgk
- Đọc trước bài 46,47
E. Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an cn 7.doc