Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tuần 22

Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tuần 22

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được: Biện pháp phòng và tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm tại nhà

2. Kĩ năng:Chọn thực phẩm an toàn khi chế biến và sử dụng thực phẩm trong bữa ăn.

3. Thái độ: Có ý thức phòng tránh nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm.

II- CHUẨN BỊ:

-GV: Các mẫu hình vẽ phóng to

-HS: Đọc và tìm hiểu bài trước ở nhà.

III- PHƯƠNG PHÁP: Đặt vấn đề, thuyết trình, đàm thoại.

IV- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 661Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TUẦN 22	TIẾT 41
VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM(TT)
I- MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:Nêu được cách chọn, caùc bieän phaùp an toaøn thöïc phaåm .
2. Kĩ năng:Chọn thực phẩm an toàn khi chế biến và sử dụng thực phẩm trong bữa ăn.
3. Thái độ:Có ý thức phòng tránh nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm.
II- CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:Tranh vẽ H3.15 và H3.16 SGK.
2. Học sinh:Đọc và tìm hiểu bài trước ở nhà.
III- PHƯƠNG PHÁP: Đặt vấn đề, thuyết trình, đàm thoại.
IV- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1(22 phút) Tìm hiểu về các biện pháp an toàn thực phẩm khi mua sắm
-GV giới thiệu về khái niệm an toàn thực phẩm.
? Thế nào là an toàn thực phẩm?
? Nêu một số nguyên nhân dẫn đến ngộ độc thức ăn?
? Em hãy kể tên những loại thực phẩm mà gia đình thường mua sắm?
? Hãy phân loại thực phẩm theo hình 3.16 và nêu các biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm theo nhóm?
-Thực phẩm luôn cần có mức độ an toàn cao. Người sử dụng cần biết cách lựa chọn cũng như xử lí thực phẩm một cách đúng đắn, hợp vệ sinh.
-Em hãy kể tên các loại thực phẩm mà gia đình thường mua sắm?
-Khi mua sắm các loại thực phẩm em thấy bố me, anh chị thường chọn mua như thế nào? 
-Đối với thực phẩm tươi, sống, dễ hư, thối cần phải mua như thế nào?
- GV nhận xét, kết luận.
-Đối với thực phẩm đóng hộp, có bao bì cần chọn mua như thế nào?
-Cần lưu ý gì khi mua cả thực phẩm chín lẫn thực phẩm phải chế biến, thực phẩm ăn sống?
- GV nhận xét, kết luận.
-> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép.
An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm khỏi bị nhiễm trùng, nhiễm độc và biến chất.
- An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm khỏi bị nhiễm trùng, nhiễm độc và biến chất
- Nguyên nhân: sản xuất, bảo quản và chế biến
- Thực phẩm tươi sống: thịt cá, rau, qủa...: Mua loại tươi hoặc được bảo quản ướp lạnh
- Thực phẩm đóng hộp: sữa hộp, thịt hộp, đậu hộp...: chú ý đến hạn sử dụng trên bao bì
- Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống với thực phẩm cần nấu chín
-> HS lắng nghe, tiếp thu.
-> HS trả lời cá nhân.
-> HS trả lời cá nhân.
-> HS trả lời cá nhân.
-> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép.
- Đối với thực phẩm dễ hư thối phải được mua tươi hoặc ướp lạnh.
-> HS trả lời cá nhân.
-> HS trả lời cá nhân.
-> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép.
- Đối với thực phẩm đóng hộp, bao bì cần chú ý đến hạn sử dụng.
Hoạt động 2(21 phút) Tìm hiểu về các biện pháp an toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản
? Trong gia đình, thực phẩm thường được chế biến tại đâu?
? Cho biết nguồn phát sinh nhiễm độc thực phẩm?
? Vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn bằng con đường nào?
-Thực phẩm thường được chế biến tại đâu?
-Vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn bằng con đường nào? 
-Tại sao thức ăn không nên để lâu trong tủ lạnh?
- GV nhận xét, kết luận.
- Thực phẩm khô (bột, gạo, đậu hạt...)?
* Kết luận: Sử dụng thực phẩm tươi ngon, tinh khiết, hợp vệ sinh. Không sử dụng thực phẩm bị hư thối, biến chất, ôi, ươn.
- Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống với thực phẩm ăn chín.
-> Thường được chế biến tại nhà bếp.
-> Mặt bàn, quần áo, giẻ lau, bếp, thớt
->Vì thức ăn bị biến chất, vi khuẩn vẫn xâm nhập được.
-> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép.
- Thực phẩm đã chế biến cho vào hộp kín, để tủ lạnh.
- Thực phẩm đóng hộp để tủ lạnh, mua đủ dùng.
- Thực phẩm khô phơi khô, thường xuyên kiểm tra có biện pháp xử lí.
- Thực phẩm khô (bột, gạo, đậu hạt...): cần giữ nơi khô ráo, mát mẻ, tránh chuột bọ, con trùng xâm nhập
-HS theo dõi
Hoạt động 3(2 phút) * Hướng dẫn về nhà
- GV yêu cầu HS về nhà đọc và tìm hiểu trước bài 17 SGK.
HS theo dõi
TUẦN 22	TIẾT *
VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM(TT)
I- MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được: Biện pháp phòng và tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm tại nhà
2. Kĩ năng:Chọn thực phẩm an toàn khi chế biến và sử dụng thực phẩm trong bữa ăn.
3. Thái độ: Có ý thức phòng tránh nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm.
II- CHUẨN BỊ:
-GV: Các mẫu hình vẽ phóng to 
-HS: Đọc và tìm hiểu bài trước ở nhà.
III- PHƯƠNG PHÁP: Đặt vấn đề, thuyết trình, đàm thoại.
IV- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1(7 phút) Kieåm tra baøi cuõ
-GV neâu yeâu caàu kieåm tra :
Em haõy neâu caùc bieän phaùp antoaøn thöïc phaåm?
-GV vaø HS nhaän xeùt cho ñieåm
-HS leân baûng traû lôøi
Sử dụng thực phẩm tươi ngon, tinh khiết, hợp vệ sinh. Không sử dụng thực phẩm bị hư thối, biến chất, ôi, ươn.
-Nhaän xeùt
Hoạt động 2( 36 phút) Tìm hiểu về biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm
-Nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn gồm những tác nhân nào?
- GV nhận xét, kết luận.
- Em hãy nêu các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm?
- GV nhận xét, kết luận.
- GV chú ý: Phải sử dụng thực phẩm an toàn, có thái độ phê phán, ngăn ngừa những hành vi gây mất an toàn thực phẩm.
* Kết luận: Cần có biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm để đảm bảo an toàn trong ăn uống.
-> HS dựa vào SGK trả lời.
-> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép.
Nguyên nhân ngộ độc thức ăn:
- Do thức ăn bị nhiễm vi sinh vật và độc tố của sinh vật.
- Do thức ăn bị biến chất.
- Do thức ăn có sẵn chất độc.
- Do thức ăn bị ô nhiễm chất độc, hoá chất
-> HS dựa vào SGK trả lời.
-> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép.
Các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm:
- Chọn thực phẩm tươi ngon, không bầm giập, sâu úa, ôi ươn...
- Sử dụng nước sạch để chế biến món ăn và vệ sinh dụng cụ ăn uống
- Chế biến, làm chín thực phẩm để diệt vi khuẩn và loại bỏ chất độc
- Rửa sạch dụng cụ ăn uống, chống ô nhiễm qua bụi bặm, ruồi nhặng
- Cất giữ thực phẩm ở nơi an toàn, cách xa các loại hoá chất, các chất độc hại
- Bảo quản thực phẩm chu đáo, tránh sự xâm nhập của côn trùng, sâu bọ và các súc vật khác
- Rửa kĩ các loại rau qủa ăn sống bằng nước sạch, gọt vỏ, bảo quản cẩn thận, không để ruồi bọ đậu vào
- Không dùng các loại thực phẩm có chất độc: cá nóc, khoai tây mọc mầm...
- Không dùng những đồ hộp đã quá hạn sử dụng, những hộp bị phồng
Khi có ngộ độc thực phẩm cần có biện pháp xử lí thích hợp hoặc đưa ngay đến bệnh viện để sử lí kịp thời.
-> HS lắng nghe, tiếp thu.
Hoạt động 3( 2 phút) Hướng dẫn học ở nhà:
- Nêu câu hỏi củng cố bài:
? Tại sao phải giữ vệ sinh an toàn thực phẩm?
? Nêu một số biện pháp phòng tránh nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm?
- HS đọc phần: Có thể em chưa biết
- Nắm nội dung phần ghi nhớ, học bài cũ
- Dặn dò chuẩn bị bài mới.
-HS theo doõi
Duyệt của tổ trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_6_tuan_22.doc