Giáo án Công nghệ 9 kì 2 - GV: Phạm Thế Ngọc

Giáo án Công nghệ 9 kì 2 - GV: Phạm Thế Ngọc

Tiết: 18

KIỂM TRA HỌC KỲ I 45/

 I. Mục tiêu:

 - Kiến thức: Sau khi học song phần nghề điện dân dụng giáo kiểm tra lại kiến thức cơ bản của học sinh để từ đó giáo viên còn điều chỉnh phương pháp cho phù hợp

 - Phân loại được từng đối tượng học sinh.

 - Kỹ năng: Làm bài chính xác, kiên trì, khoa học và an toàn.

 II.Chuẩn bị của thầy và trò:

 - GV: Chuẩn bị câu hỏi, đáp án

 - HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học, ôn tập, giấy kiểm tra

 

doc 38 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1411Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ 9 kì 2 - GV: Phạm Thế Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 18
Soạn ngày: 01/01/08
Tiết: 18
Kiểm tra Học kỳ I 45/ 
	I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Sau khi học song phần nghề điện dân dụng giáo kiểm tra lại kiến thức cơ bản của học sinh để từ đó giáo viên còn điều chỉnh phương pháp cho phù hợp
	- Phân loại được từng đối tượng học sinh.
	- Kỹ năng: Làm bài chính xác, kiên trì, khoa học và an toàn.
	II.Chuẩn bị của thầy và trò:
	- GV: Chuẩn bị câu hỏi, đáp án 
	- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học, ôn tập, giấy kiểm tra
	III. Tiến trình dạy học:
	1. ổn định tổ chức :
Phần I: Trắc nghiệm(5đ)
Câu 1. Hai đầu của bóng đèn huỳnh quang thường có mấy chân
A. 2	 	B. 3	 	C. 4	D. 5
Câu 2. Nhưng kim loại nào sau đây thường được dùng để chế tạo lõi của dây dẫn điện.
A. Kẽm và chì	 B. Thiếc và đồng	 C. Nhôm và bạc D. Đồng và nhôm
Câu 3. Cấu tạo của cầu chì thường có mấy phần 
A. 2	 	B. 3	 	C. 4	D. 5
Câu 4. Đồng hồ điện được dùng để đo điện trở mạch điện là:
A. oát kế 	B.Ampe kế 	C. Ôm kế 	D. Vôn kế 
Câu5:Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm của mạng điện sinh hoạt?
A. Mạng điện một pha	B.Chỉ có mạch chính 	C. Mạng điện hai pha D.cả 3 ý 
Câu6: Trình tự đúng khi nối dây dẫn điện là :
A.Bóc vỏ cách điện, làm sạch lõi, nối dây, kiểm tra mối nối, hàn và cách điện mối nối
Bóc vỏ cách điện, làm sạch lõi, nối dây, kiểm tra mối nối, cách điện mối nối
Bóc vỏ cách điện, nối dây, kiểm tra mối nối, hàn và cách điện mối nối
Bóc vỏ cách điện, làm sạch lõi, nối dây, hàn và cách điện mối nối
Câu7: Nguyên tắc mắc cầu chì là;	
A. Mắc ở mạch chính	 B.Mắc trứơc các thiết bị điện 	 C.Mắc song song với phụ tải D.Mắc trên dây pha, mắc nối tiếp và trước các thiết bị, phụ tải điện
Câu8: Nguyên tắc mắc công tắc trong mạch điện là :
A.Mắc trước cầu chì 	B. Mắc trên dây pha 	
C. Mắc song song với đèn D. Mắc sau cầu chì, mắc trước và nối tiếp với đèn
Câu9: Một số khí cụ và thiết bị của mạng điện sinh hoạt
A. Công tơ điện 	B.Đèn huỳnh quang	C.Puli sứ	D.Cầu dao, cầu chì 
Câu10:Mối nối dây dẫn gồm mấy loại:
 	A. 2	 	B. 3	 	C. 4	D. 5
Phần II. Tự lựân(5đ)
Câu 1: Hãy vẽ sơ đồ lắp đặt mạng điện sinh hoạt gồm 
1 ổ cắm đơn loại hai lỗ 
1 công tắc đơn điều kiển một đèn huỳnh quang dùng chấn lưu hai đầu dây
2 cầu chì bảo vệ các thiết bị và phụ tải
B. Đáp án và biểu điểm chấm
Phần I: Trắc nghiệm(5đ)
 Mỗi ý đúng 0.5 điểm 
Câu 1 C
Câu 2 D
Câu 3 B
Câu 4 C
Câu 5 A
Câu 6 A
Câu 7 D
A
O
Câu 8 D
Câu 9 D
Câu 10 B
Phần II. Tự lựân(5đ)
 IV Rút kinh nghiệm
Ban giám hiệu kí duyệt:
Ngày..tháng. .năm 2008/
Hoàng Thị Tuyết
Tuần: 19
Soạn ngày: 08/01/2008
Tiết: 19
Bài 8: TH lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn
	I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Sau khi học song học sinh vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn.
	- Lắp đặt được mạng điện đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
	- Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn.
	II.Chuẩn bị của thầy và trò:
	- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và SGV
	- Vật liệu: 2 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện đi dây, giấy giáp, băng dính cách điện
	- Thiết bị: 2 công tắc hai cực, 1 ổ cắm điện, 1 ổ cắm.
	- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện.
	- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học 
	III. Tiến trình dạy học:
	1. ổn định tổ chức 1/:
Hoạt động của thầy và trò
T/g
Nội dung ghi bảng
2.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra dụng cụ, vật liệu của học sinh?
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
GV: Giới thiệu bài học
GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, nội quy thực hành.
- Chia nhóm thực hành: mỗi nhóm 4-5 học sinh. Các nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị hoặc nhận dụng cụ, vật liệu thiết bị cho bài thực hành.
HĐ1.Tìm hiểu cách vẽ sơ đồ lắp đặt.
GV: Đây là kỹ năng đã hình thành từ bài trước nên giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm.
GV: Hai bóng đèn được mắc với nhau như thế nào?
+ Cầu chì, công tắc mắc vào dây pha hay dây trung tính?
+ Phương án lắp đặt các thiết bị đóng cắt, bảo vệ và phương án đi dây.
GV: Chỉ định nhóm trình bày kết quả, cả lớp bổ xung.
GV: Kết luận
HS: Làm việc theo nhóm xây dựng sơ đồ lắp đặt dưới sự quan sát và chỉ bảo của giáo viên.
GV: Kiểm tra sơ đồ lắp đặt của các nhóm.
HĐ2.Tìm hiểu cách lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị điện.
GV: Sau khi các nhóm vẽ sơ đồ lắp đặt xong giáo viên cho học sinh quan sát sơ đồ của từng nhóm gồm những dụng cụ vật liệu gì?
GV: Trong sơ đồ gồm những dụng cụ, vật liệu gì?
HS: Ghi các số liệu kỹ thuật của các dụng cụ, thiết bị vào bảng.
4.Củng cố:
- GV: Nhận xét, tổng kết giờ thực hành: Kết quả thực hành, quy trình tiến hành, thời gian hoàn thành và thái độ tham gia thực hành của các nhóm
1/
2/
25/
12/
2/
I Dụng cụ, vật liệu và thiết bị.
- ( SGK ).
II. Nội dung và trình tự thực hành.
1.Sơ đồ nguyên lý
2. Vẽ sơ đồ lắp đặt.
- Hình 8-1 ( SGK )
3. Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị.
TT
Tên dụng cụ, vật liệu và thiết bị
Số lượng
Yêu cầu kỹ thuật
1
2
3
4
	5. Hướng dẫn về nhà 2/:
	- Về nhà học bài vẽ lại sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt, dự trù 	dụng cụ, vật liệu, thiết bị, chuẩn bị:
	- Thiết bị: 2 công tắc hai cực, 1 ổ cắm điện, 1 ổ cắm.
	- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử 	điện.
IV Rút kinh nghiệm
Ban giám hiệu kí duyệt:
Ngày..tháng. .năm 2008
Hoàng Thị Tuyết
Tuần: 20
Soạn ngày: 15/01/2008
Tiết: 20
Bài 8: TH lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn ( Tiếp )
	I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Sau khi học song học sinh vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn.
	- Lắp đặt được mạng điện đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
	- Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn.
	II.Chuẩn bị của thầy và trò:
	- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và SGV
	- Vật liệu: 2 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện đi dây, giấy giáp, băng dính cách điện
	- Thiết bị: 2 công tắc hai cực, 1 ổ cắm điện, 1 ổ cắm.
	- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện.
	- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học 
	III. Tiến trình dạy học:
	1. ổn định tổ chức 1/:
Hoạt động của thầy và trò
T/g
Nội dung ghi bảng
2.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra dụng cụ, vật liệu của học sinh?
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
GV: Giới thiệu bài học
GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, nội quy thực hành.
- Chia nhóm thực hành: mỗi nhóm 4-5 học sinh. Các nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị hoặc nhận dụng cụ, vật liệu thiết bị cho bài thực hành.
HĐ1.Tìm hiểu cách lắp mạch điện
GV: Cho học sinh mỗi nhóm nghiên cứu quy trình lắp đặt mạch điện điện trong SGK
HS: Tiến hành và nêu ý tưởng
GV: Kết luận sau đó đưa ra quy trình lắp đặt mạch điện
GV: Hướng dẫn học sinh nối dây vào mạch điện.
GV: Làm mẫu phân tích, thao tác và yêu cầu kỹ thuật, sau đó chỉ định một học sinh làm đồng thời phân tích những sai hỏng thường mắc phải và cách khắc phục.
HS: Tiến hành thực hành theo nhóm. Trước khi các nhóm thực hành lắp đặt.
GV: Nhắc nhở học sinh về an toàn lao động khi làm việc.
GV: Kiểm tra và hướng dẫn chi tiết cho các nhóm, yêu cầu làm đúng quy trình và kỹ thuật, lưu ý về thời gian và tiến độ chung giữa các nhóm.
HĐ2.Tìm hiểu cách kiểm tra và vận hành.
GV: Cho các nhóm học sinh sau khi hoàn thành sản phẩm tiên shành tự kiểm tra hoặc kiểm tra chéo trong các nhóm.
GV: Kiểm tra lại sản phẩm, nối nguồn, vận hành thửi mạch điện xem có làm việc theo đúng yêu cầu thiết kế không?
- Nếu sản phẩm không vận hành đúng yêu cầu cần tìm nguyên nhân và sửa chữa lại.
GV: Đánh giá, chấm điểm sản phẩm.
4.Củng cố:
- GV: Nhận xét, tổng kết giờ thực hành: Kết quả thực hành, quy trình tiến hành, thời gian hoàn thành và thái độ tham gia thực hành của các nhóm
1/
2/
30/
8/
2/
3.Lắp mạch điện.
- Quy trình lắp đặt mạch điện được tiến hành như sau:
Vạch dấu àKhoan lỗ à Lắp TBĐ của BĐ àNối dây mạch điện àKiểm tra.
4.Kiểm tra đánh giá vận hành thửi.
- Kiểm tra mạch điện khi chưa nối nguồn.
+ Lắp đặt đúng quy trình.
+ Mạch điện lắp đặt đúng theo sơ đồ lắp đặt.
+ Các mối nối chặt, chắc, gọn và đẹp.
+ Bố trí các thiết bị hợp lý, đẹp, thuận tiện cho việc vận hành.
	5. Hướng dẫn về nhà 1/:
	- Về nhà học bài vẽ lại sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt, dự trù 	dụng cụ, vật liệu, thiết bị, chuẩn bị:
	- Thiết bị: 2 công tắc hai cực, 1 ổ cắm điện, 1 ổ cắm.
	- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử 	điện.
IV Rút kinh nghiệm
Ban giám hiệu kí duyệt:
Ngày..tháng. .năm 2008
Hoàng Thị Tuyết
Tuần: 21
Soạn ngày: 22/01/2008
Tiết: 21
Bài 8: TH lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn ( Tiếp )
	I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Sau khi học song học sinh vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn.
	- Lắp đặt được mạng điện đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
	- Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn.
	II.Chuẩn bị của thầy và trò:
	- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và SGV
	- Vật liệu: 2 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện đi dây, giấy giáp, băng dính cách điện
	- Thiết bị: 2 công tắc hai cực, 1 ổ cắm điện, 1 ổ cắm.
	- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện.
	- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học 
	III. Tiến trình dạy học:
	1. ổn định tổ chức 1/:
Hoạt động của thầy và trò
T/g
Nội dung ghi bảng
2.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra dụng cụ, vật liệu của học sinh?
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
GV: Giới thiệu bài học
GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, nội quy thực hành.
- Chia nhóm thực hành: mỗi nhóm 4-5 học sinh. Các nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị hoặc nhận dụng cụ, vật liệu thiết bị cho bài thực hành.
HĐ1.Tìm hiểu cách lắp mạch điện
GV: Cho học sinh mỗi nhóm nghiên cứu quy trình lắp đặt mạch điện điện trong SGK
HS: Tiến hành và nêu ý tưởng
GV: Kết luận sau đó đưa ra quy trình lắp đặt mạch điện
GV: Hướng dẫn học sinh nối dây vào mạch điện.
GV: Làm mẫu phân tích, thao tác và yêu cầu kỹ thuật, sau đó chỉ định một học sinh làm đồng thời phân tích những sai hỏng thường mắc phải và cách khắc phục.
HS: Tiến hành thực hành theo nhóm. Trước khi các nhóm thực hành lắp đặt.
GV: Nhắc nhở học sinh về an toàn lao động khi làm việc.
GV: Kiểm tra và hướng dẫn chi tiết cho các nhóm, yêu cầu làm đúng quy trình và kỹ thuật, lưu ý về thời gian và tiến độ chung giữa các nhóm.
HĐ2.Tìm hiểu cách kiểm tra và vận hành.
GV: Cho các nhóm học sinh sau khi hoàn thành sản phẩm tiên shành tự kiểm tra hoặc kiểm tra chéo trong các nhóm.
GV: Kiểm tra lại sản phẩm, nối nguồn, vận hành thửi mạch điện xem có làm việc theo đúng yêu cầu thiết kế không?
- Nếu sản phẩm không vận hành đúng yêu cầu cần tìm nguyên nhân và sửa chữa lại.
GV: Đánh giá, chấm điểm sản phẩm.
4.Củng cố:
- GV: Nhận xét, tổng kết giờ thực hành: Kết quả th ...  dây chì của cầu chì chảy?
HS: Trả lời
- Kiểm tra ổ cắm điện: không nên đặt ở những nơi ẩm ướt, quá nóng hoặc nhiều bụi tránh chập mạch, đánh lửa; dùng nhiều ổ ở các cấp khác nhau.
- Phích cắm điện: Không bị vỡ vỏ cách điện, các chốt cắm phải chắc chắn, đảm bảo tiếp xúc tốt với các cực của ổ cắm điện. 
HĐ2.Tìm hiểu cách kiểm tra đồ dùng điện.
GV: Nhấn mạnh cho học sinh biết việc kiểm tra an toàn điện cho đồ dùng điện là rất cần thiết. Nhiều tai nạn điện xảy ra là do sử dụng đồ dùng điện không đảm bảo an toàn điện.
GV: Đưa ra một vài đồ dùng điện không đảm bảo an toàn điện như: hỏng dây dẫn, phích cắm, bị dò điện.
GV: Cho học sinh bút thửi điện để kiểm tra.
GV: Hướng dẫn học sinh cách quan sát, kiểm tra từng nội dung trên và đưa ra cách Xử lý.
chưa,các đồ dùng điện có đảm bảo không.
2/
18/
20/
3.Kiểm tra các thiết bị điện
a) Cầu dao, công tắc.
- Hãy đưa ra những cách khắc phục ở cột (B)
A
B
Vỏ công tắc bị sứt hoặc vỡ
Thay vở mới
Mối nối dây dẫn của cầu dao, công tắc tiếp xúc không tốt hoặc lỏng.
Tháo ra nối lại mối nối
ốc, vít sau một thời gian sử dụng bị lỏng ra.
Dùng tua vít vặn chặt lại, nếu ốc vít chờn thay ốc vít mới.
b) Cầu chì.
- Phải có nắp che, không để hở, số liệu định mức của cầu chì phải phù hợp với yêu cầu làm việc của mạng điện.
c) ổ cắm điện và phích cắm điện.
- Phích cắm điện không bị vỡ vỏ cách điện, các chốt cắm phải đảm bảo chắc chắn, tiếp xúc tốt.
- ổ cắm điện phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn điện, để tránh bị chập mạch, đánh lửa
4.Kiểm tra cách đồ dùng điện.
- Các bộ phận cách điện bằng cao su, chất dẻo, thuỷ tinh phải nguyên vẹn, không sứt vỡ, chi tiết nào vỡ phải thay ngay.
- Dây dẫn điện không bị hở cách điện
- Phải kiểm tra định kỳ các đồ dùng điện
4.Củng cố: 2/
GV: Nhận xét đánh giá giờ học về sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu, đảm bảo an toàn điện, cách kiểm tra đã chuẩn
	5. Hướng dẫn về nhà: 2/
	- Về nhà học bài và nghiên cứu kỹ các cách kiểm tra mạng điện 	và cách sử lý.
	- Đọc và xem trước phần ôn tập nghiên cứu các cách lắp đặt 	mạng điện, an toàn điện.
IV Rút kinh nghiệm
Ban giám hiệu kí duyệt
Ngày..tháng. .năm 2008
Hoàng Thị Tuyết
Tuần: 32
Soạn ngày: 12/ 12 /2008
Giảng ngày://2008
Tiết: 32
 Tổng kết và ôn tập
	I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh biết:
	- Một số đặc điểm, yêu cầu cơ bản của nghề điện dân dụng, có liên hệ với bản thân để học nghề.
	- Quy trình chung nối dây dẫn điện, yêu cầu kỹ thuật của mối nối dây dẫn điện và một số thao tác kỹ thuật cơ bản của các phương pháp nối dây dẫn điện.
	- Quy trình chung lắp đặt một số mạch điện đơn giản của mạng điện trong nhà.
	- Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích công việc, làm việc chính xác, khoa học, an toàn.
	II. Chuẩn bị của thầy và trò:
	- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và sách GV.
	- GV: Ra bài tập,câu hỏi về những vấn đề ôn tập cho học sinh chuẩn bị trước
	- GV: Chuẩn phiếu học tập về đặc điểm yêu cầu nghề điện dân dụng
	- GV: Chuẩn bị phiếu học tập về quy trình chung nối dây dẫn điện và quy trình chung lắp đặt mạch điện.
	III. Tiến trình dạy học:
	1. ổn định tổ chức 1/:
- Lớp 9A:Ngày: / / 2008 Tổng số:. Vắng:.
- Lớp 9B:Ngày: / / 2008 Tổng số:. Vắng:
Hoạt động của thầy và trò
T/g
Nội dung ghi bảng
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra việc chuẩn bị của các thành viên trong nhóm về nội dung ôn tập.
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
HĐ1.Tìm hiểu quy trình lắp đặt mạch điện.
GV: Nêu mục tiêu ôn tập
+ Biết đặc điểm, yêu cầu của nghề điện dân dụng, có liên hệ với bản thân để chọn nghề.
+ Biết sử dụng các dụng cụ trong lắp đặt điện.
+ Hiểu một cách tổng quát quy trình lắp đặt mạng điện trong nhà.
GV: Hướng dẫn cho học sinh hoạt động theo nhóm vào phiếu học tập về dây dẫn điện.
- Yêu cầu kỹ thuật mối nối.
- Quy trình chung nối dây dẫn điện.
- Mô tả những thao tác kỹ thuật cơ bản của một phương pháp nối.
GV: Hướng dẫn học sinh ôn tập quy trình lắp đặt mạch điện.
+ Quy trình chung.
+ Mô tả cách lắp đặt 1 mạch điện cụ thể
VD: Một mạch điện huỳnh quang, sợi đốt. 
HS: Thực hiện dưới sự giám sát của giáo viên.
4.Củng cố.
GV: Hướng dẫn học sinh ôn tập.
- Sự cần thiết phải kiểm tra an toàn điện, mạng điện theo định kỳ.
- Nội dung công việc kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà.
2/
38/
2/
I. Quy trình lắp đặt mạch điện.
Vẽ sơ đồ lắp đặt
i
Vạch dấu vị trí lắp đặt thiết bị và dây dẫn
i
Khoan lỗ lắp đặt các thiết bị điện và dây dẫn.
i
Lắp đặt thiết bị điện và dây dẫn
i
Kiểm tra mạch điện theo yêu cầu
i
Vận hành thửi
	5. Hướng dẫn về nhà 2/:
	- Về nhà học bài tất cả các quy trình lắp đặt mạch điện, các thao 	tác kỹ thuật, an toàn điện.
	- Đọc và xem trước các câu hỏi và bài tập phần ôn tập.	
IV Rút kinh nghiệm
Ban giám hiệu kí duyệt:
Ngày..tháng. .năm 2008
Hoàng Thị Tuyết
Tuần: 33 - 34
Soạn ngày: 20/ 12 /2008
Giảng ngày://2008
Tiết: 33 + 34
Tổng kết và ôn tập ( Tiếp )
	I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh biết:
	- Một số đặc điểm, yêu cầu cơ bản của nghề điện dân dụng, có liên hệ với bản thân để học nghề.
	- Quy trình chung nối dây dẫn điện, yêu cầu kỹ thuật của mối nối dây dẫn điện và một số thao tác kỹ thuật cơ bản của các phương pháp nối dây dẫn điện.
	- Quy trình chung lắp đặt một số mạch điện đơn giản của mạng điện trong nhà.
	- Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích công việc, làm việc chính xác, khoa học, an toàn.
	II. Chuẩn bị của thầy và trò:
	- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và sách GV.
	- GV: Ra bài tập,câu hỏi về những vấn đề ôn tập cho học sinh chuẩn bị trước
	- GV: Chuẩn phiếu học tập về đặc điểm yêu cầu nghề điện dân dụng
	- GV: Chuẩn bị phiếu học tập về quy trình chung nối dây dẫn điện và quy trình chung lắp đặt mạch điện.
	III. Tiến trình dạy học:
	1. ổn định tổ chức 1/:
- Lớp 9A:Ngày: / / 2008 Tổng số:. Vắng:.
- Lớp 9B:Ngày: / / 2008 Tổng số:. Vắng:
Hoạt động của thầy và trò
T/g
Nội dung ghi bảng
2.Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
HĐ1. Nội dung ôn tập.
A. Câu hỏi ôn tập.
Câu1: Dây dẫn và dây cáp điện có cấu tạo khác nhau như thế nào? Dây cáp được Lắp đặt ở vị trí nào của mạng điện trong nhà?
Câu2: Hãy khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng:
- Đồng hồ dùng để đo điện áp mạch điện là:
A. Ampekế
C. Oát kế
B. Ôm kế
D. Vôn kế
Câu 3: Tại sao trên các vỏ máy biến áp cần phải có vôn kế và ampekế?
Câu 4: Dây dẫn điện trong nhà thương được nối với nhau bằng cách nào? Tại sao các mối nối cần hàn và được cách điện?
Câu 5: Hãy trình bày quy trình lắp bảng điện. Có thể bỏ qua công đoạn vạch dấu trong quy trình đó được không? Tại sao?
Câu 6: Phân biệt sự khác nhau giữa sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt của mạch điện.
Câu 7: Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện phụ thuộc vào những yếu tố nào?
4.Củng cố.
GV: Hướng dẫn học sinh ôn tập.
- Sự cần thiết phải kiểm tra an toàn điện, mạng điện theo định kỳ.
- Nội dung công việc kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà.
40/
2/
B. Đáp án
- Dây dẫn và dây cáp điện có cấu tạo khác nhau: Cáp bao gồm nhiều dây dẫn điện. Dây cáp được lắp trước công tơ ở mạng điện trong nhà.
- Đáp án đúng ý D.
- Trên vỏ mày biến áp cần phải có vôn kế và ampe kế để biết được điện áp và dòng điện của mạng điện trong nhà, từ đó tăng giảm điện áp và dòng điện của mạng điện trong nhà cho phù hợp với thiết bị điện.
- Dây dẫn điện trong nhà thường được nối với nhau bằng cách vặn xoắn cơ học, kẹp đai hoặc hàn. Các mối nối cần được hàn để có độ bền cơ học cao và dẫn điện tốt, sau đó được cách điện để đảm bảo an toàn.
- Vạch dấu ’Khoan lỗ BĐ ’Nối dây TBĐ của BĐ ’Lắp TBĐ vào BĐ ’ Kiểm tra.
- Không thể bỏ qua công đoạn vạch dấu trong quy trình đó, vì nếu không vạch dấu thì các thiết bị lắp trên bảng điện sẽ không hợp lý và chính xác.
- Phân biệt sự khác nhau của sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt của mạch điện: Sơ đồ nguyên lý là sơ đồ chỉ nói lên mối liên hệ điện mà không thể hiện vị trí sắp xếp và cách lắp ráp các phần tử của mạng điện, còn sơ đồ lắp đặt biểu thị vị trí lắp đặt, cách lắp ráp giữa các phần tử của mạnh điện và còn dùng để dự trù vật liệu, lắp đặt sửa chữa mạch điện. 
- Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện phụ thuộc vào vị trí lắp đặt các thiết bị của mạch điện.
	5. Hướng dẫn về nhà 2/:
	- Về nhà học bài tất cả các quy trình lắp đặt mạch điện, các thao 	tác kỹ thuật, an toàn điện.
	- Đọc và xem trước các câu hỏi và bài tập phần ôn tập.	
	- Chuẩn bị giấy thi để giờ sau thi học kỳ I	
IV Rút kinh nghiệm
Ban giám hiệu kí duyệt:
Ngày..tháng. .năm 2008
Hoàng Thị Tuyết
Tuần: 35 
Soạn ngày: 28/ 12/2008
Giảng ngày://2008
Tiết: 35
Thi kiểm tra chất lượng học kỳ II
( Thời gian 45/ không kể chép đề )
	I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Kiểm tra những kiến thức cơ bản về phần vật liệu cơ khí
	- Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên
	- Đánh giá kết quả học tập của học sinh để từ đó giáo viên biết hướng điều chỉnh phương pháp cho phù hợp.
	II.Chuẩn bị của thầy và trò:
	- GV: Đề thi, đáp án, cách chấm điểm.
	- Trò: ôn tập những phần đã học, chuẩn bị giấy thi.
	III. Tiến trình dạy học:
	1. ổn định tổ chức:1/
- Lớp 9A; Ngày: / / 2008 Tổng số:. Vắng:
- Lớp 9A; Ngày: / / 2008 Tổng số:. Vắng: 
	2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
	3. Tìm tòi phát hiện kiến thức mới:
	Phần I: Đề kiểm tra
	I. Trắc nghiệm:
Câu:1 ( 1.5 điểm ).
	- Hãy khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng.
1.Dụng cụ để đo đường kính dây dẫn và chiều sâu của lỗ là:
A. Thước dây.
B. Thước góc.
C. Thước cặp.
D. Thước dài.
2.Đồng hồ điện được dùng để đo điện trở mạch điện là:	
A. Oát kế.
B. Ampe kế.
C. Vôn kế.
D. Ôm kế.
3. Trong lắp đặt mạng điện kiểu nổi dùng ống cách điện, khi rẽ nhánh dây dẫn mà không nối phân nhánh ( Nối rẽ ), người ta trường dùng:
A. ống nối chữ T.
B. ống nối thẳng.
C. ống nối L.
D. Puli sứ.
Câu 2 ( 2,5 điểm ).
	- Em hãy xắp xếp thứ tự của các công đoạn cho trước trong khung sau thành quy trình lắp đặt mạch điện chiếu sáng
Vạch dấu
Kiểm tra và vận hành thửi
1) 4)	5)
Khoan lỗ bảng điện
Lắp TBĐ vào bảng điện
 3) 	
Đi dây ra đèn
 2) 
 4)
	Thứ tự :..................................................................
Câu 4 ( 6 điểm ): Vẽ sơ đồ lắp đặt mặch điện gồm:
+ 1 công tắc đơn điều khiển một bóng đèn huỳnh quang?
+ 1 cầu chì, 1 công tắc 3 cực điều khiển đóng cắt 2 đèn sợi đốt?
 Phần III. Đáp án và thang điểm.
 I. Trắc nghiệm ( 4 điểm ).
 Câu1: (1,5 điểm) Mỗi ý đúng ( 0,5 điểm)
 1) ý C.
 2) ý D.
 3) ý A.
 Câu 2: ( 2,5 điểm) Mỗi ý đúng 0,5 điểm.
 - 5 ’ 3 ’ 2 ’ 4 ’1
 II. Tự luận ( 6 điểm )
 - Vẽ sơ đồ mạch điện.
 4. Củng cố:
 - Giáo viên thu bài thi
 - Giáo viên nhận xét đánh giá giờ thi
IV Rút kinh nghiệm
Ban giám hiệu kí duyệt:
Ngày..tháng. .năm 2008
Hoàng Thị Tuyết

Tài liệu đính kèm:

  • doccnghe 9 tu t18(07-08).doc