Giáo án Công nghệ 9 - Bài 4: Thực hành: sử dụng đồng hồ đo điện

Giáo án Công nghệ 9 - Bài 4: Thực hành: sử dụng đồng hồ đo điện

Tuần 4: Bài 4: THỰC HÀNH: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN

Tiết 4

Ngày soạn: ./ ./ 200

Ngày dạy: ./ ./ 200

I. Mục tiêu:

 + Kiến thức: Giúp Hs nắm được công dụng và cách sử dụng đồng hồ đo điện.

 + Kĩ năng: Hs xác định được điện năng tiêu thụ bằng đồng hồ đo điện và đọc được các k/h ghi trên đồng hồ.

 + Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc ở Hs.

II. Chuẩn bị:

 a. Chuẩn bị của giáo viên:

 - Công tơ điện, bóng đèn, công tắc, ampe kế xoay chiều.

 b. Chuẩn bị của học sinh:

 - Học thuộc bài cũ, xem trước bài mới.

III. Tổ chức hoạt động:

 1. Ổn định lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ: ( 10 ph )

 a. Trình bài công dụng của các đồng hồ đo điện ?

 b. Hãy phân loại các đồng hồ đo điện ?

 

doc 4 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 1573Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ 9 - Bài 4: Thực hành: sử dụng đồng hồ đo điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4: Bài 4: THỰC HÀNH: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN 
Tiết 4
Ngày soạn: ./ ..../ 200
Ngày dạy: ./ ./ 200
I. Mục tiêu:
 + Kiến thức: Giúp Hs nắm được công dụng và cách sử dụng đồng hồ đo điện.
 + Kĩ năng: Hs xác định được điện năng tiêu thụ bằng đồng hồ đo điện và đọc được các k/h ghi trên đồng hồ.
 + Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc ở Hs.
II. Chuẩn bị: 
 a. Chuẩn bị của giáo viên: 
 - Công tơ điện, bóng đèn, công tắc, ampe kế xoay chiều.
 b. Chuẩn bị của học sinh: 
 - Học thuộc bài cũ, xem trước bài mới.
III. Tổ chức hoạt động:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: ( 10 ph )
 a. Trình bài công dụng của các đồng hồ đo điện ?
 b. Hãy phân loại các đồng hồ đo điện ?
 3. Bài mới:
 + Đặt vấn đề: ( 2 ph ) Như chúng ta đã biết mỗi dụng cụ đo có đặc tính sử dụng riêng. Vì thế để sử dụng đúng và tránh sai lầm đáng tiếc, ta cần nên nắm vững chừc năng của từng dụng cụ. Để cũng cố kiến thức và kĩ năng về đo lường điện ta cùng làm bài thực hành: “ Sử dụng  điện ’’
TG
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Nội dung
5 ph
23 ph
HĐ1: Tìm hiểu phần chuẩn bị dụng cụ,vật liệu, thiết bị:
- Hs đọc phần chuẩn bị.
HĐ2: Tìm hiểu nội dung và trình tự thực hành:
- Hs tìm hiểu các kí hiệu.
- Hs trả lời.
- Hs khác nhận xét.
- Hs đọc quy trình.
- Hs nắm được các bước trong quy trình.
Giáo viên giúp Hs chuẩn bị phần dụng cụ, vật liệu và thiết bị.
- Gv yêu cầu Hs đọc phần chuẩn bị ?
Gv giúp Hs tìm hiểu nội dung và trình tự thực hành.
- Gv yêu cầu Hs tìm hiểu các kí hiệu trên mặt công tơ ?
- Gv gọi Hs lên trả lời ?
- Gv gọi Hs khác nhận xét ?
- Gv gọi Hs đọc quy trình ?
- Gv phân tích cho Hs nắm được các buợc trong quy trình.
I. Dụng cụ, vật liệu và thiết bị:
 ( Như SGK )
II. Nội dung và trình tự thực hành:
 1. Tìm hiểu công tơ điện:
 - Dãy số 000002: là số Kw.h, còn số 4 là số lẻ.
 - Mũi tên chỉ chiều quay của đĩa nhôm.
 - Số 900 vòng/Kw.h: 1 Kw.h thì đĩa nhôm quay được 900 vòng.
 - 220V – 5(20)A: điện áp và cường độ dòng điện định mức của công tơ.
.
 2. Đo điện năng tiêu thụ:
 B1: Đọc và giải thích các kí hiệu ghi trên mặt công tơ.
 B2: Nối mạch điện thực hành theo sơ đồ: 
 B3: Đo điện năng tiêu thụ:
 - Đọc và ghi chỉ số công tơ trước khi đo.
 - Q sát tình trạng làm việc của công tơ.
 - Ghi chỉ số công tơ sau 30 phúc.
 - Tính điện năng tiêu thụ. 
 4. Cũng cố: ( 4 ph )
 a. Nguồn điện được nối với chân nào của công tơ ?
 b. Phụ tải được nối với chân nào của công tơ ?
 5. Dặn dò: ( 1 ph )
 - Học thuộc quy trình thực hành.
IV. Kinh nghiệm rút ra từ các hoạt động dạy và học: 
 - Hs biết được công dụng và các sử dụng của công tơ.
 - Hs đọc được các kí hiệu ghi trên mặt công tơ.
 oOo
Tuần 5: Bài 4: THỰC HÀNH: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN ( TT )
Tiết 5
Ngày soạn: ./ ..../ 200
Ngày dạy: ./ ./ 200
I. Mục tiêu:
 + Kiến thức: Giúp Hs nắm được cách lắp đặc sơ đồ mạch điện.
 + Kĩ năng: Hs lắp đặc sơ đồ mạch điện đo điện năng tiêu thụ.
 + Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc ở Hs.
II. Chuẩn bị: 
 a. Chuẩn bị của giáo viên: 
 - Công tơ điện, bóng đèn, công tắc, ampe kế xoay chiều.
 b. Chuẩn bị của học sinh: 
 - Học thuộc bài cũ, xem trước bài mới.
III. Tổ chức hoạt động:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
 + Đặt vấn đề: ( 2 ph ) Như chúng ta đã biết mỗi dụng cụ đo có đặc tính sử dụng riêng. Vì thế để sử dụng đúng và tránh sai lầm đáng tiếc, ta cần nên nắm vững chừc năng của từng dụng cụ. Để cũng cố kiến thức và kĩ năng về đo lường điện ta cùng làm bài thực hành: “ Sử dụng  điện ’’
TG
Hoạt động của Hs
Trợ giúp của giáo viên
Nội dung
5 ph
33 ph
HĐ1: Tìm hiểu phần chuẩn bị dụng cụ,vật liệu, thiết bị:
- Hs nắm được các dụng cụ, vật liệu và thiết bị.
HĐ2: Thực hành lắp đặt công tơ điện:
- Hs nắm được các bước thực hành.
- Hs nhận dụng cụ.
- Hs tiến hành
Giáo viên giúp Hs chuẩn bị phần dụng cụ, vật liệu và thiết bị.
- Gv giới thiệu dụng cụ, vật liệu và thiết bị cho Hs nắm.
Giáo viên giúp Hs thực hành lắp đặt công tơ điện.
- Gv tóm lược lại các bước thực hành cho Hs nắm.
- Gv yêu cầu các nhóm lên nhận dụng cụ ?
- Gv yêu cầu các nhóm tiến hành ?
- Gv quan sát, theo dõi và hướng dẫn các nhóm làm.
- Gv yêu cầu các nhóm tiến hành 2 bước đầu của quy trình.
Quy trình đo điện năng tiêu thụ :
B1: Đọc và giải thích các kí hiệu ghi trên mặt công tơ.
 B2: Nối mạch điện thực hành theo sơ đồ: 
 B3: Đo điện năng tiêu thụ:
 - Đọc và ghi chỉ số công tơ trước khi đo.
 - Q sát tình trạng làm việc của công tơ.
 - Ghi chỉ số công tơ sau 30 phúc.
 - Tính điện năng tiêu thụ. 
 4. Cũng cố: ( 4 ph )
 - Giáo viên nhận xét và đánh giá kết quả thực hành của các nhóm.
 - Giáo viên nhận xét và đánh giá buổi thực hành của các nhóm
 5. Dặn dò: ( 1 ph )
 - Gv yêu cầu Hs dọn dẹp và vệ sinh thực hành.
IV. Kinh nghiệm rút ra từ các hoạt động dạy và học: 
 - Hs lắp đặt được công tơ điện.
 - Hs đọc được các kí hiệu ghi trên mặt công tơ.
 oOo
Tuần 6: Bài 4: THỰC HÀNH: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN ( TT )
Tiết 6
Ngày soạn: ./ ..../ 200
Ngày dạy: ./ ./ 200
I. Mục tiêu:
 + Kiến thức: Giúp Hs quan sát tình trạng làm việc và đọc số chỉ của công tơ điện.
 + Kĩ năng: Hs đọc được số chỉ của công tơ và tính được điện năng tiêu thụ.
 + Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc ở Hs.
II. Chuẩn bị: 
 a. Chuẩn bị của giáo viên: 
 - Công tơ điện, bóng đèn, công tắc, ampe kế xoay chiều.
 b. Chuẩn bị của học sinh: 
 - Học thuộc bài cũ, xem trước bài mới.
III. Tổ chức hoạt động:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
 + Đặt vấn đề: ( 2 ph ) Như chúng ta đã biết mỗi dụng cụ đo có đặc tính sử dụng riêng. Vì thế để sử dụng đúng và tránh sai lầm đáng tiếc, ta cần nên nắm vững chừc năng của từng dụng cụ. Để cũng cố kiến thức và kĩ năng về đo lường điện ta cùng làm bài thực hành: “ Sử dụng  điện ’’
TG
Hoạt động của Hs
Trợ giúp của giáo viên
Nội dung
33 ph
5 ph
HĐ1: Đo điện năng tiêu thụ:
- Hs nhận dụng cụ.
- Hs tiến hành.
HĐ2: Viết báo cáo kết quả thực hành:
- Hs viết báo cáo thực hành.
- Hs nộp bảng báo cáo.
Giáo viên giúp Hs đo điện năng tiêu thụ.
- Gv yêu cầu Hs nhận dụng cụ ?
- Gv yêu cầu Hs tiến hành ?
- Gv quan sát, theo dõi và hướng dẫn Hs làm.
Gv hướng dẫn Hs viết báo cáo thực hành.
- Gv yêu cầu Hs viết báo cáo thực hành ?
- Gv yêu cầu Hs nộp báo cáo ? 
Quy trình đo điện năng tiêu thụ :
B1: Đọc và giải thích các kí hiệu ghi trên mặt công tơ.
 B2: Nối mạch điện thực hành theo sơ đồ: 
 B3: Đo điện năng tiêu thụ:
 - Đọc và ghi chỉ số công tơ trước khi đo.
 - Q sát tình trạng làm việc của công tơ.
 - Ghi chỉ số công tơ sau 30 phúc.
 - Tính điện năng tiêu thụ. 
 4. Cũng cố: ( 4 ph )
 - Giáo viên nhận xét và đánh giá kết quả thực hành của các nhóm.
 - Giáo viên nhận xét và đánh giá buổi thực hành của các nhóm
 5. Dặn dò: ( 1 ph )
 - Gv yêu cầu Hs dọn dẹp và vệ sinh thực hành.
IV. Kinh nghiệm rút ra từ các hoạt động dạy và học: 
 - Hs đọc được số chỉ trên công tơ điện.
 - Hs xác định được điện năng tiêu thụ của bóng đèn.

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 4.doc