Giáo án Công nghệ 8 năm 2008

Giáo án Công nghệ 8 năm 2008

I) Mục tiêu: HS hiểu được vai trò của trồng trọt

- Biết được nhiệm vụ cuả trồng trọt và một số biện pháp thực hiện.

-Có hứngthú trong học tâp kỹ thuật nông nghiệp và coi trọng sx trồng trọt.

II) Chuẩn bị:

GV: nghiên cứu SGK –đọc tư liệu

Đồ dùng: tranh ảnh có liên quan đến bài.

HS: xem truớc bài 1.

III) Tiến trình dạy học.

1. Kiểm tra:

 

doc 79 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 1117Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ 8 năm 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày tháng năm 2008
chương 1: đại cương về kỹ thuật trồng trọt
Bài 1: Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt
I) Mục tiêu: HS hiểu được vai trò của trồng trọt
- Biết được nhiệm vụ cuả trồng trọt và một số biện pháp thực hiện.
-Có hứngthú trong học tâp kỹ thuật nông nghiệp và coi trọng sx trồng trọt.
II) Chuẩn bị:
GV: nghiên cứu SGK –đọc tư liệu
Đồ dùng: tranh ảnh có liên quan đến bài.
HS: xem truớc bài 1.
III) Tiến trình dạy học.
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
Hđ của thầy
q/s H1
Trồng trọt cóvai trò gì trong nền kinh tế.
GV: giải thích thế nào là cây lương thực, cây thực phẩm, cây làm nguyên liệu cho công nghiệp .
Kể 1 số cây lương thực, thực phẩm, cây CN trồng ở địa phương em.
Nêu 1 số cây nông sản ở nước ta đã xuất khẩu ra thị trường thế giới.
SX nhiều lúa, ngô là nhiệm vụ củalĩnh vực sx nào.
Trồng cây rau, đậu, vừng, lạc là nhiệm vụ củalĩnh vực sx nào.
Khai hoang lấn biển nhằm mục đích gì.
Tăng vụ trên đơn vị DT đất trồng có mục đích gì.
Mục đích của các bp làgì?
Hđ của trò
HS : q/s H SGK
Điền vào..
HS: nêu vai trò của trồng trọt.
HS: lúa, ngô, mía, đậu, bắp cải, cà rốt, cam, nho, lạc.
HS: cà phê, cao su, chè.
HS: hoạt động nhóm: ghi các loại cây trồng cần phát triển vào các cột tương ứng.
Những loại cây trồng cần phát triển
c/c thức ăn
 c/c cho CN và XK.
HS : nêu mục đích của từng biện pháp.
HS: sx ra nhiều nông sản.
Nội dung
I. Vai trò của trồng trọt.
- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp.
- Cung cấp thức ăn cho công nghiệp.
- Cung cấp nông sản để xuất khẩu.
II. Nhiệm vụ của trồng trọt
- Các nhiệm vụ của trồng trọt là: 1,2,4 và 6.
III. Để thực hiện n/vụ của trồng trọt cần sd những b/pháp gì.
Bp1: mục đích tăng DT đất canh tác.
Bp2: mục đích tăng lượng nông sản.
Bp3: mục đích áp dụng các bp KT để tăng n/s câytrồng
 3. Tổng kết bài:
GV: gọi 1-2 HS đọc phần” ghi nhớ”
Ngày tháng năm 2008
Bài 2: Khái niệm về đất trồng và thành phần đất trồng
I. Mục tiêu: GV phải làm cho HS
- Hiểu được đất trồng là gì? Vai trò của đất trồng đối với cây trồng. Đất trồng gồm những thành phần gì.
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài nguyên môi truờng đất.
II. Chuẩn bị:
Tranh ảnh có liên quan đến bài học.
III. Tiến trình dạy học
H/đ của thầy
Đất trồng là gì?
Lớp than đá tơi xốp cóphải là đất trồng/vì sao?
Đất trồng có tầm quan trọng ntn đối với cây trồng.
Ngoài đất ra cây có thể sống ở môi trường nào.
Đất trồng gồm những tp gì?
Không khí chứa các chất khí gì?
Ôxi có vai trò gì trongđời sống cây trồng.
Nêu các chất dinh dưỡng của đất.
H/đ của trò
HS:đọc K/n.
HS:cần nêu 2 đk: không vì thực vật không thể sinh sống được.
HS : q/s hình 2: rút ra vai trò của đất trồng.
Môi trường nước
HS: q/s sơ đồ 1
Cây hô hấp
HS: Điền vào vở bài tập theo mẫu bảng SGK/8.
Nội dung
I. Khái niệm về đất trồng.
1. Đất trồng là gì?(sgk)
2. Vai trò của đất trồng.
- Đất cung cấp nước, chất DD, ôxi cho cây và giữ cho cây đứng thẳng.
II.Thành phần đất trồng.
Đất trồng gồm 3 phần:
- Phần khí: cung cấp ôxi cho cây hô hấp.
- Phần rắn: cung cấp chất dd cho cây.
- Phần lỏng: cung cấp nước cho cây.
Tổngkết bài:
- GV : gọi 1-2 HS đọc phần” ghi nhớ”
- Nêu câu hỏi củng cố
- GV: HD câu hỏi 1 cuối bài.
(Nhờ đất: cây trồng mới sinh sống đựơc và cung cấp ôxi cho ta: lương thực, thực phẩm, cây cỏ, nuôi gia súc.)
- Cung cấp cho ta sức kéo; thịt,trứng, sữa.
- Nguyên liệu cung cấp cho công nghiệp chè, hồ tiêu.
- Những nông sản XK : gạo, cà phê, cao su.
HDVN:
- Trả lời câu hỏi cuối bài.
- Đọc trước bài 3/SGK. 
Ngày tháng năm 2008
một số tính chất chính của đất trồng
I. Mục tiêu: HS hiểu được thành phần cơ giới của đất trồng là gì ,thế nào là đất chua, kiềm và trung tính. Vì sao đất giữ được nước và chất dd ,thế nào là độ phì nhiêu của đất.
-có ý thức bảovệ, duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất.
II. Chuẩn bị:
Nội dung: nghiên cứu SGK.
Đồ dùng: tranh ảnh có liên quan đến bài học.
III. Tiến trình day học:
1. Kiểm tra:
HS1: Đất trồng có tầm quan trọng như thếnào đối với đời sống cây trồng.
HS2: Đất trồng gồm những thành phần nào,vai trò của từng thành phần đó đối với cây trồng.
2. Bài mới.
Hđ của thầy
? Phần rắn của đất bao 
gồm những thành phần nào.
?Thành phần khoáng của đất gồm có?
Tỷ lệ các hạt này 
trong đất gọi là gì?
?ý nghĩa thực tế của việc xd thành phần cơgiới của đất là gì?
? Độ PH dùng để đo cái gì
? Trị số PH dao động trong phạm vi nào.
? Với các gtrị nào của PH thì đất được gọi là đất chua, kiềm và trung tính.
GV: giải thích
Người ta chia đất để bố trí cây trồng phù hợp.
? Vì sao đất giữ được nước và chất dd?
? Khả năng giữ nước của đất naò là tốt? đất nào không tốt?
? Đất thiếu nước, dd phát triển ntn?
? Đủ nước và chất dd cây phát triển ntn.
Hđ của trò
HS: đọc MT
Thành phần vô cơ và h.cơ.
HS:gồm hạt cát, li mon, sét
HS gọi là thành phần cơ giới của đất.
HS: đọc SGK
Đo độ chua,độ kiềm.
HS: nêu các giá trị của PH
HS: nêu t/d củviệ xđ độ PH của đất.
HS: đọc mục III
HS: chỉ ra khả năng giữ nước của từng loại đất.
HS: đọc phần 4(SGK)
Nội dung
I.Thành phần cơ giới của đất trồng là gì: 
- Phần rắn: thành phần vô cơ và thành phần hữu cơ.
-T.phần khoáng của đất gồm: hạt cát, limon, sét. Tỷ lệ các hạt này trong đất gọi là thành phần cơ giới của đất.
- Dựa vào thành phần cơ giới của đất người ta chia đất thành 3 loại chính: đất cát, đất thịt, đất sét.
II.Thế nào là độ chua, độ kiềm của đất.
+ Độ chua,độ kiềm của đất đo bằng độPH.
+ Đất chua: PH<6.5
+ Đất trung tính: PH=6.6- 7.5
+ Đất kiềm: PH>7.5
III. Khả năng giữ nước và chất dd của đất.
+ đất có 3 loại hạt có kích thước khác nhau: cát , limon, sét.
+ đất sét giữ nước tốt.
+ đất thịt..---------tb.
+ đất cát..----------kém.
IV.Độ phì nhiêu của đất làgì.( SGK)
+ngoài độ phì nhiêu của đất cần các đk: giống tốt, chăm sóc tốt, thời tiết tốt.
3) Tổng kết: 
- HS đọc phần ghi nhớ
- Trảlời câu hỏi củng cố. 
š š š š š š š š š š š š š
Ngày soạn: Tiết - Tuần
Ngày 31 tháng 10 năm 2008
biện pháp sử dụng cải tạo và bảo vệ đất.
I. Mục tiêu: Sau bài học GV phải làm cho HS:
- Hiểu được ý nghĩacủa việc sử dụng đất hợp lý, biết các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất.
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ tài nguyên môi trường đất.
II. Chuẩn bị: 
- Nội dung: nghiên cứu sgk+ đọc tài liệu
- Đồ dùng: tranh vẽ và ảnh có liên quan bài học. 
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra
HS1: Thế nào là đất chua, đất kiềm và đất trung tính.
HS2: Độ phì nhiêu của đất là gì?
2. Bài mới.
Hđ của thầy
? Vì sao phải sd đất một cách hợp lý
? Nêu cách sd đất hợp lý.
? Thâm canh tăng vụ có t/d gì?
? Trồng cây phù hợp với đất có t/d ntn
GV: giải thích cho HS hiểu bp vưà sd đất vưà cải tạo.
GV:giới thiệu cho HS một số loại đất cần cải tạo ở nước ta (chua, mặn, phèn, bạc màu)
? Nêu mục đích của từng biện pháp?
GV: y/c HSinh hoạt động nhóm
- đại diện nhóm trình bày
GV: đưa đ/á để HS kiểm tra chéo bài.
Hđ của trò
HS: đọc mt
HS: đọc mục 1( SGK)
HS: tăng sản phẩm thu được.
HS: cây sinh trưởng tốt cho năng suất cao
HS:làm bài tập
HSinh đọc mục II(SGK)
HS: làm bt ( SGK) 
Hoạt động nhóm
HS: các nhóm nhận xét
Nội dung
I.Vì sao phải sd đất hợp lý
- Do nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng tăng mà DT đất trồng trọt có hạn vì vậy phải sd đất một cách hợp lý.
+ Biện pháp vừa sd vừa cải tạo đất chỉ áp dụng đối với vùng mới khai hoang, lấn biển.
II. Biệnpháp cải tạo và bảo vệ đất
Bp1: mục đích: tăng bề dày lớp đất trồng cho loại đất có tầng đất mỏng nghèo dinh dưỡng.
Bp2: mđ: hạn chế dòng nước chảy, hạn chế xói mòn, rửa trôi cho vùng đất dốc (đồi núi)
Bp3: mđích: tăng độ che phủ đất,hạn chế xói mòn, rửa trôi
Bp4: mđích: cày nông không xới lớp phèn ở dưới lên bừa sau để hoà tan chất phèn.
Bp5: mđ: khử chua
3) Tổng kết bài:
-1-2 HS đọc phần “ ghi nhớ”
- HS trả lời câu hỏi
4) HDVN
- Trả lời câu hỏi vào vở
- Đọc trước bài 7/SGK 
š š š š š š š š š š š š š
Ngày soạn: Tiết - tuần
Ngày dạy: 
tác dụng của phân bón trong trồng trọt
I. Mục tiêu: sau bài học GV phải làm cho HS:
- Biết được các phân bón thường dùng và tác dụng của phân bón đối với đất,cây trồng.
- Có ý thức tận dụng các sản phẩm phụ ( thân, cành , lá) cây hoang dại để làm phân bón.
II. Chuẩn bị:
+ nghiên cứu( SGK)
+ đọc giáo trình phan bón và cách bón phân
+ tranh vẽ có liên quan đến bài học.
III. Tiến trình dạy học:
1.Kiểm tra:
HS1: Vì sao phải cải tạo đất? Nêu các biện pháp cải tạo đất
HS2 : Nêu những biện pháp cải tạo đất đã áp dụng ở địa phương em.
2.Bài mới:
Hđ của thầy
GV yêu cầu HS đọc SGK
?Phân bón là gì
? Trong phân bón gồm các chất dinh dưỡng?
? Phân bón được chia thành mấy nhóm chính.
? Nhóm phân hữu cơ gồm những loại nào.
? Nhóm phân hoá học gồm?
?Nhóm phân vi sinh gồm?
GV: yêu cầu HS làm bài tập: sắp xếp 12 loại phân bón vào các nhóm phân bón tương ứng.
GV: yêu cầu HS tìm hiểu tác dụng của phân bón.
? Phân bón có ảnh hưỏng thế nào đến đất, năng suất chất lượng năng suất.
Hđ của trò
HS : đọc MT
1 HS đọc mục I( SGK)
Gồm: N,P,K
3 nhóm
HS q/s sơ đồ 2 nêu
P,N,K
P.VL
HS: làm bài tập
HS: q/s H6(SGK)
- tăng độ phì nhiêu của đất
- tăng năng suất
- tăng chất lượng
Nội dung
I. Phân bón là gì?
- Phân bón là” thức ăn” do con người bổ sung cho cây trồng.
- Các chất dd chính trong phân bón là; đạm(N),lân(P) và kali(K).
Phân bón đựoc chia thành 3 nhóm chính:- phân hữu cơ
- Phân hoá học
- Phân vi sinh
Phân hữu cơ: gồm: P.C, P.B, P.R, P.X, T.bùn, khô dầu
 Phân hoá học:
- P,N,K
- Phân vi lượng
- Phân đa nguyên tố
Phân vi sinh
II. Tác dụng của phân bón.
+ làm tăng độ phì nhiêu của đất
+ tăng năng suất cây trồng
+ tăng chất lượng nông sản
GV giải thích cho HS : nếu bón nhiều lượng, sai chủng loại không cân đối, năng suất cây trồng giảm.
3) Tổng kết.
GV: -gọi 1-2 HS đọc phần" ghi nhớ"
-Nêu câu hỏi củng cố
-yêu câu đọc phần"có thể em chưa biết "
4) HDVN: trả lời câu hỏi cuối bài
- Chuẩn bị mẫu vật thực hành bài 8/SGK: (than củi, thìa nhỏ, diêm, nuớc, kẹp sắt).
Ngày tháng năm 2008
thực hành: Nhận biết một số loại phân hoá học
I. Mục tiêu: HS phân biệt được một số loại phân bón thường dùng.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát , phân tích và có ý thức bảo đảm an toàn lao động và bảovệ môi trường.
II. Chuẩn bị:
+ Chuẩn bị cho mỗi nhóm thực hành 4-5 mẫu phân bón cho vào các túi nhỏ buộc chặt miệng.
+ 2 ống nghiệm thuỷ tinh
+ 1 đèn cồn và cồn đốt
+ kẹp gắp than, diêm
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra
HS1: phân bón là gì? phân hữu cơ gồm những loại nào
HS2: bón phân vào đất có tác dụng gì?
2) Bài mới.
Hđ của thầy
GV: nêu mục tiêu của bài thực hành.
- nêu quy tắc an toàn lao động và vệ sinh môi trưòng.
GV: giới thiệu quy trình TH
* Tổ chức TH
GV: kiểm tra dụng cụ của HS cia nhóm thực hành,chia mẫu phân bón.
Thực hiện quy trình
 ... 
I. Đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản.
1) có khả năng hoà tan các chất vô cơ và hữu có.
+ bón phân vô cơ hữu cơ và vôi cho ao nuôi thuỷ sản để tăng nguồn thức ăn.
2) khả năng điều hoà
- chế độ nhiệt của nước.
- mùa hè nước mát
- mùa đông nước ấm.
3) Thành phần ô xi thấp và khí co2 cao.
- cần điều chỉnh tỷ lệ thành phần ô xi để tạo môi trường sống thuận lợi cho tôm cá.
II. Tính chất của nước nuôi thuỷ sản.
1. Tính chất lý học
a) nhiệt độ: thích hợp đối với từng loài tôm cá khác nhau.
Vd: tôm 25- 35%
Cá 20- 30%
b) độ trong: tốt nhất cho tôm cá: 20- 30 cm.
c) Màu nước
có 3 màu nước
- màu nõn chuối ( T)
- màu tro đục ( nghèo t/ă)
- màu đen, mùi thối có nhiều khí độc (chết tôm cá)
d) Sự chuyển động của nước.
+ có 3 hình thức chuyển động : sóng, đối lưu, dòng chảy.
2) Tính chất hoá học
a) tính chất khí hoà tan.
b) các muối hoà tan
c) độ PH: thích hợp 6-9
3) Tính chất sinh học
+ có nhiều sinh vật sống: gồm thực vật phù du và động vật đáy.
III. Biện pháp cải tạo nước và đất đáy ao.
1.Cải tạo nước ao
Tạo đk thuận lợi về t/ă, ô xi, nhiệt độ cho thuỷ sản phát triển tốt.
2) Cải tạo đất đáy ao
3) Tổng kết bài học
- HS đọc ghi nhó
- trả lời câu hỏi sgk
- đọc trước bài thực hành.
Ngày 05 tháng 11 năm 2008
thực hành: xác định nhiệt độ
 độ trong và độ ph của nước nuôi thuỷ sản.
I. Mục tiêu: HS xđ được nhiệt độ, độ trong và độ ph của nước nuôi thuỷ sản.
- có ý thức làm việc cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
- nhiệt kế có dây buộc chắc chắn
- đĩa xếc xi
- giấy quỳ và thang màu chuẩn.
- thùng đựng nước hoặc nuôi thuỷ sản.
III. Tiến trình dạy học
1. Tổ chức
Chia nhóm cử cán bộ, phân chia công việc cho từng HS, phân chia khu vực thực hành.
Dụng cụ: đĩa xếc xi, nhiệt kế, giấy quỳ.
2. Hướng dẫn thực hiện quy trình thực hành .
GV: hướng dẫn thực hiện quy trình thực hành.
đo nhiệt độ, đo độ trong và đo độ ph
- yêu cầu HS đọc sgk, GV hướng dẫn mãu cách đo các chỉ số và cách xác định kết quả.
3) Học sinh thực hành.
Các nhóm về vị trí thực hành
Hđ 1: thực hành đo nhiệt độ theo quy trình.
Hđ 2: thực hành đo độ trong theo quy trình.
Hđ 3: thực hành đo độ ph theo quy trình viết báo cáo.
Các yếu tố
Nhận xét
Mẫu nước 1
Mẫu nước 2
Tốt
Xấu
Nhiệt độ
Độ trong
Độ PH
3) Tổng kết bài học
- các nhóm thu dọn dụng cụ
- GV nhận xét, đánh giá.
- đọc trước bài 52.
Ngày 05 tháng 11 năm 2008
thức ăn cho động vật thuỷ sản.
I. Mục tiêu: HS
- biết được các loại thức ăn cảu cá và phân biệt được sự khác nhau giữa thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên.
- hiểu được mối quan hệ về thức ăn của cá.
II. Chuẩn bị:
+ nội dung: nghiên cứu sgk, tham khảo sgk.
+ đồ dùng :phóng to hình 82,83/ sgk.
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra
2. Bài mới
Hđ của thầy và trò
GV: yêu cầu HS tìm hiểu các loại thức ăn của tôm cá .
HS: quan sát hình 82.
? thức ăn tôm cá gồm mấy loại.
? thức ăn tự nhiên gồm những loại nào.
HS: 4 loại.
? kể tên những loại thực vật phù du.
? kể tên các loại thực vật bậc cao.
? thức ăn nhân tạo là gì.
? thức ăn tinh gồm?
? thức ăn thô.
? thức ăn hỗn hợp.
HS: đọc và nnghiên cứu mục II.
? thức ăn của thực vật thuỷ sinh,vk là gì.
? thức ăn của đv đáy.
? thức ăn của tôm cá.
? muốn tăng thức ăn cho thuỷ sản phải làm gì.
Nội dung
I. Những loại thức ăn của tôm cá.
1. Thức ăn tự nhiên
- thực vật phù du( tảo).
- động vật phù du( trùng,bọ vòi voi)
- thực vật bậc cao ( rong)
- động vật đáy.(giun ,ốc ,trai)
2) Thức ăn nhân tạo
+ thức ăn tinh cám, bột ngô, bột sắn.
+ thức ăn thô: rau, cỏ , phân vô cơ , phân hữu cơ.
+ thức ăn hỗn hợp có nhiều thành phần dinh dưỡng trộn với nhau.
II. Quan hệ về thức ăn
Thức ăn tôm, cá
+ chất dinh dưõng
 hoà tan
 chất vẩn
 tôm
 t.vật t/s,v/k cá
đv phù du 
đv đáy
 Mọi nguồn v.chất trong vực nước trực tiếp làm thức ăn cho các loài sinh vật rồi các loài sinh vật lại làm thức ăn cho cá ,tôm. 
3) Tổng kết
- HS đọc ghi nhớ
- củng cố câu hỏi cuối bài (HS trả lời câu hỏi)
- về nhà trả lời câu hỏi sgk- đọc trước bài 53.
Ngày 05 tháng 11 năm 2008
Chương II:Quy trình sản xuất và bảo vệ môi truờng trong nuôi thuỷ sản
Bài 54: 
Chăm sóc, quản lý
và phòng trị bệnh cho động vật thuỷ sản.
I. Mục tiêu: HS
- nêu được các biện pháp chăm sóc tôm cá thông qua kỹ thuật cho cá ăn.
- chỉ ra được những công việc cần phải làm để quản lý ao nuôi thuỷ sản như ktra ao nuôi và tôm cá.
- có ý thức vận dụng kt đã học được ở truờng vào thưc tế cuộc sống gia đình.
II. Chuẩn bị
- phóng to hình 84,85 
- sưu tầm tranh ảnh, tài liệu nói đến công tác chăm sóc quản lý ao nuôi tôm ,cá.
- một số mẫu cây thuốc ,nhãn mác thuốc tân dược chữa trị bệnh cho tôm ,cá.
III. Tiến trình dạy học:
1.Kiểm tra
2.Bài mới.
Hđ của thầy và trò
HS: đọc mục 1.
? Cho tôm,cá ăn đủ chất dd ,đủ lượng nhằm mục đích gì.
? Tại saoluôn cho ăn vào lúc 7-8 h sáng
.
? Nêu nguyên tắc cho ăn.
?Cho ăn t/ă tinh như thế nào.. Thức ăn phân xanh ntn.
HS: đọc mục II.
? Nêu tên các công việc làm để ktra ao nuôi tom,cá.
? Làm thế nào để ktra chiều dài của tôm ,cá.
? Ktra khối lượng tôm cá bằng cách nào.
HS: đọc mục III.
? Tại sao cần phải phòng bệnh cho tôm ,cá.
? Biện pháp phòng bệnh gồm những yêu cầu kỹ thuật nào.
? Các biện pháp phòng bệnh gồm những yêu cầu kỹ thuật nào.
? Nêu mụcđích chữa bệnh cho tôm ,cá.
? Kể tên những thuốc dùng để chữa bệnh cho tôm ,cá.
Nội dung
I. Chăm sóc tôm, cá.
1.Thời gian cho ăn.
- cho cá ăn vào 7-8 h sáng.
- cho phân bón xuống ao tập trung vào mùa xuân.
2.Cho ăn.
- thức ăn tinh và xanh thì phải có máng, giàn ăn.
- phân xanh: bó dìm xuống nước.
- phân chuồng và phân vô cơ hoà tan té đều xuống khắp ao.
II. Quản lý.
1.Kiểm tra ao nuôi tôm ,cá.
2.Kiểm tra sự tăng trưởng cuả tôm ,cá.
III. Một số phương pháp phòng và trị bệnh cho tôm, cá.
1.Phòng bệnh.
- phòng bệnh đặt lên hàng đầu vì tôm, cá bị bệnh chữa trị khó khăn và tốn kém.
a) Mục đích.: tạo đk cho tôm, cá ptriển tốt.
b) Biện pháp
 ao nuôi
 đúng kt- hlý.
DùngT phòng bệnh vệ sinh
Hoá ch tôm,cá môi truờng
Phòng dịch b
 Tôm,cá ăn no
 Và đủ chất dd
2) Chữa bệnh
a) Mục đích
b) Một số thuốc thường dùng.
 Hoá chất( thuốc tím ,vôi bột)
Thuốc thuốc chữa bệnh thuốc
thảo mộc cho tôm cá tân dựoc
(lá xanh,tỏi) 
3) Củng cố
- HS: đọc nội dung ghi nhớ/ 148.
- trả lời câu hỏi cuối bài.
4) Công việc về nhà: đọc trước bài 55 và ôn lại bài 54.
Ngày 05 tháng 11 năm 2008
thu hoạch, bảo quản và
Chế biến sản phẩm thuỷ sản
I. Mục tiêu: HS phải.
- nêu được lợi ích và phân biệt đuợc 2 phương pháp thu hoạch tôm , cá để vận dụng vào thực tiễn.
- chỉ ra được ưu, nhược điểm và vai trò của 3 phương pháp bảo quản sản phẩm thuỷ sản.
- nêu vai trò, ưu nhược điểm của 2 phương pháp chế biến sản phẩm thuỷ sản.
II.Chuẩn bị.
1. Nội dung: nghiên cứu sgk.
2. Chuẩn bị đồ dùng.
+ phóng to tranh hình 86+ 87.
+ một số nhãn nhãn mác sp đồ hộp, nước mắm, mắm tôm.
+ sp chế biến đặc sản của địa phương.
III.Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra.
HS1: Em hãy trình bày tóm tắt biện pháp chế biến tôm, cá.
HS2: Muốn phòng bệnh cho tôm, cá em cần phải có những biện pháp gì?
2) Bài mới.
Hđ của thầy và trò.
HS: đọc nd mục 1
? Thông thường những người nuôi cá hay tát ao bắt cá vào mùa nào.
? Tại sao phải thu hoạch tôm cá có kích cỡ nhất định mới đạt hiệu quả kinh tế.
? Có mấy cách thu hoạch tôm,cá.
? Phương pháp thu hoạch nào tốt hơn.
HS: đọc mục II.
? Bảo quản sp thuỷ sản nhằm mục đích gì.
? Quan sát hình 86 nêu các p2 bảo quản sp tôm, cá.
HS: đọc mục III, q/s hình 87.
Kể tên các sp thuỷ sản chế biến mà em được biết.
? Nêu các phương pháp chế biến sản phẩm.
Nội dung
I. Thu hoạch
1. Đánh tỉa thả bù.
- thu hoạch các cá thể đã đạt chuẩn thực phẩm bổ sung cá giống, tôm giống vào để đảm bảo mật độ.
2.Thu hoạch toàn bộ tôm, cá trong ao.
a) Đối với cá.
- tháo bớt nước.
- kéo 2- 3 mẻ lưới.
- tháo cạn bắt hết cá.
b) Đối với tôm tháo bớt nước- dùng lưới, dỡ chà bắt tôm.
II. Bảo quản.
1.Mục đích.
Giữ được chất lượng sp đến khi chế biến để tiêu hoặc để xuất khẩu.
2. Các phương pháp bảo quản.
a) Ướp muối
b) Làm khô
c) Làm lạnh
III. Chế biến
1. Mục đích
- tăng giá trị sử dụng thực phẩm đồng thời nâng cao chất lượng sp.
2. Các phương pháp chế biến.
- phương pháp thủ công.
- phương pháp công nghiệp.
3) Tổng kết bài học.
- HS đọc nd ghi nhớ sgk.
- dùng câu hỏi cuối sgk để củng cố.
4) Công việc về nhà.
+ về nhà đọc trước bài 56.
+ tìm hiểu các phương pháp chế biến và bảo quản sp thuỷ sản ở địa phương.
Ngày 05 tháng 11 năm 2008
bảo vệ môi trường 
và Nguồn lợi thuỷ sản.
I. Mục tiêu: HS phải.
- giải thích được nguyên nhân làm môi trường nước bị ô nhiễm và chỉ ra những ý nghĩa xủa việc bảo vệ môi trường thuỷ sản.
- trình bày được các biện pháp bảo vệ môi trường nước.
- có ý thức bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản.
- có ý thức vận dụng kt đã học vào thực tiễn sx ở gia đình và địa phương.
II. Chuẩn bị
- phóng to sơ đồ 17/sgk.
- sơ đồ hoá biện pháp bảo vệ môi trường cho HS dễ nhớ.
III. Tiến trình day học
1.Kiểm tra bài cũ.
HS báo cáo kết quả tìm hiểu về các phương pháp chế biến bảo quản thuỷ sản ở địa phương.
2. Bài mới.
Hđ của thầy và trò.
HS: đọc mục I
? dùng nước thải đã xử lý để nuôi tôm cá có lợi ích gì.
? dùng nước thải chưa xử lý có tác hại gì.
? môi trường bị ô nhiễm gây ra hậu quả gì.
? bảo vệ môi trường thuỷ sản nhằm mục đích gì.
HS: đọc mục II
? có mấy p2 xử lý nguồn nước. Nêu ưu nhược điểm của các phương pháp.
? Để quản lý tốt môi trường nước phải thực hiện những biện pháp nào.
HS đọc mục III, làm bài tập điền chữ
GV bổ sung thêm kt: 
Nguồn lợi thuỷ sản chia thành:
- t/s nước lợ
- t/s nước ngọt
- Hải sản
HS đọc nd sơ đồ 17/ 154.
? thế nào là khai thác mang tính huỷ diệt.
? hậu quả của biệnpháp khai thác này.
HS đọc mục 3/154.
? pt mối qhệ các yếu tố V-A-C.
Nội dung
I. ý nghĩa
Kl: bảo vệ môi trường là để có những sp sạch phục vụ đời sống con người và để ngành chăn nuôi thuỷ sản ptriển bền vững có hàng hoá xuất khẩu.
II. Một số biện pháp bảo vệ môi trường.
1. Các p2 xử lý nguồn nước.
a) lắng(lọc).
b) dùng hoá chất.
c) nếu đang nuôi thuỷ sản môi trường bị ô nhiễm:
+ ngừng cho ăn
+ tháo nước cũ thêm nước mới.
+ bị ô hniễm nặng bắt hết t/s – xử lý nguồn nước.
2.Quản lý.
- ngăn cấm huỷ hoại các sinh vật.
- quy định nồng độ tối đa hoá chất.
- sử dụng phân hữu cơ thuốc trừ sâu hợp lý.
III. Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản.
1.Hiện trạng nguồn lợi thuỷ sản trong nước.
- các loài ts nước ngọt quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng như.
- năng suất khai thác.. bị giảm sút nghiêm trọng.
- số lượng giảm sút.
2) Nguyên nhân ảnh hưởng đến môi trường thuỷ sản.
Sơ đồ 17:
3) Khai thác và bảo vệ nguồn lợi t/s hợp lý.
3) Tổng kết bài
+ học sinh đọc phần ghi nhớ
+ trả lời câu hỏi /155.
4) Công việc về nhà.
Đọc trước và trả lời câu hỏi ôn tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an cong nghe 7.doc