I.Mục tiêu bài học
Nêu được khái niệm và lấy ví dụ về luân canh, xen kẽ, tăng vụ.
Phân biệt luân canh, xen kẽ.
Từ khái niệm luân canh, xen kẽ, tăng vụ mà chỉ ra lợi ích đối với việc cải tạo đất, phòng trừ dịch bệnh để tăng năng sất cây trồng.
Rèn kỹ năng phân tích, so sánh, quan sát.
II.Đồ dùng dạy học
1.Giáo viên :
Nghiên cứu tài liệu liên quan đến bài học.
2.Học sinh
Đọc bài trước ở nhà.
I. Phương pháp
ã Hoạt động nhóm, hỏi đáp
II. Các bước lên lớp
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Tuần :20 Ngày soạn :02/1/2010 Tiết : 19 Ngày dạy : 04/1/2010 Bài 21: luân canh, xen kẽ, tăng vụ I.Mục tiêu bài học Nêu được khái niệm và lấy ví dụ về luân canh, xen kẽ, tăng vụ. Phân biệt luân canh, xen kẽ. Từ khái niệm luân canh, xen kẽ, tăng vụ mà chỉ ra lợi ích đối với việc cải tạo đất, phòng trừ dịch bệnh để tăng năng sất cây trồng. Rèn kỹ năng phân tích, so sánh, quan sát. II.Đồ dùng dạy học 1.Giáo viên : Nghiên cứu tài liệu liên quan đến bài học. 2.Học sinh Đọc bài trước ở nhà. Phương pháp Hoạt động nhóm, hỏi đáp Các bước lên lớp 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của GV- HS Nôị dung bài học HĐ 1: Tìm hiểu về luân canh GV: Trên ruộng nhà em đang trồng cây gi? ? Sau khi thu hoạch lúa còn trồng cây gì nữa? ? Thu hoạch ngô xong trồng cây gi? HS: Trả lời câu hỏi và rút ra khái niệm về luân canh. HĐ 2. Tìm hiểu về xen kẽ HS: Nghiên cứu thông tin sgk và quan sát H33/51 sgk để trả lời câu hỏi: ? Em hãy nêu ví dụ về xen kẽ? GV: Nhận xét, bổ sung. HĐ 3: Tìm hiểu về tăng vụ GV: Đặt câu hỏi: ? Em hãy nêu ví dụ về tăng vụ mà em biết?Vì sao gọi đó là tăng vụ? ? ở địa phương em đã gieo trồng được mấy vụ trong năm trên cùng 1 thửa ruộng? HĐ 4: Tìm hiểu về tác dụng luân canh, tăng vu, xen kẽ. ? Em hãy nêu tác dụng về luân canh, xen kẽ, tăng vụ? HS: Dựa vào thông tin trả lời câu hỏi GV: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng I.Luân canh, xen kẽ, tăng vụ 1. Luân canh Luân canh là cách tiến hành gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên 1 diện tích trong 1 năm. 2. Xen kẽ Trên cùng một diện tích trồng hai loại hoa màu cùng một lúc hoặc cách nhau một thời gian không lâu để tận dụng diện tích, chất dinh dưỡng, ánh sáng. 3. Tăng vụ Là số vụ gieo trồng trong năm trên 1 diện tích. II. Tác dụng của luân canh, xen kẽ, tăng vụ. - Luân canh là làm cho đất tăng độ phù nhiêu, điều hòa dinh dưỡng và giảm sâu bệnh. - Xen kẽ là sử dụng hợp lí đất đai, ánh sáng. - Tăng vụ góp phần tăng thêm sản phẩm thu hoạch. c. Tổng kết: HS đọc kết luận sgk 4. Kiểm tra-Đánh giá : Luân canh có tác dụng gi? A. Tăng chất lượng sản phẩm B. Tăng độ phì nhiêu của đất C.giảm sâu bệnh gây hại D. Điều hòa dinh dưỡng, giảm sâu bệnh 5. Hướng dẫn học ở nhà: Học bài cũ, nghiên cứu trước bài 22 Rút kinh nghiệm -Bổ sung ...................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần :20 Ngày soạn :04/1/2010 Tiết : 20 Ngày dạy : 07/1/2010 Phần II: LÂM NGHIệP CHƯƠNG I: Kỹ THUậT GIEO TRồNG Và CHĂM SóC CÂY RừNG Bài 22: vai trò của rừng và nhiệm vụ của trồng rừng I. Mục tiêu bài học Biết được vai trò quan trọng của rừng Biết được nhiệm vụ của trồng rừng Rèn kỹ năng quan sát, phân tích Giáo dục hs có ý thức bảo vệ, phát triển rừng và bảo vệ môi rừng II.Đồ dùng dạy học 1.Giáo viên : Bảng phụ H35.56 SGK 2.Học sinh: Nghiên cứu bài trước III. Phương pháp: Quan sát tìm tòi + trực quan vấn đáp Các bước lên lớp 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ ? Hãy nêu tác dungjcuar việc luân canh, xen kẽ, tăng vujtrong trồng trọt? 3. Bài mới Hoạt động của GV- HS Nôị dung bài học HĐ 1: Tìm hiểu vai trò của rừng và trồng rừng HS: Quan sát H35/56 sgk kết hợp với kiến thức thcj tế trả lời câu hỏi: ?Rừng có vai trò như thế nào? GV: Nêu một số tác do pha rừng GV: Có người nói rừng được phát triển hay tàn phá cũng không ảnh hưởng gì đến đời sống con người ở thành phố hay đồng bẫng rừng, điều đó hay sai? ? Vì sao có rừng nước mưa không chảy tràn trên mặt đất? ? Vì sao rừng phát triển hạn chế lũ lụt? ?Vì sao rừng làm không khí trong lành? HĐ 2.Tìm hiểu về nhiệm vụ của trồng rừng HS: Quan sát H35/56 sgk GV: Qua đồ thị H35/56 em có kết luận gi về sự biến động của diện tích rừng, độ che phủ, diện tích đồi trọc từ năm 1943 đến năm 1995? HS: Nghiên cứu thông tin sgk trả lời câu hỏi: ? Trồng những loại rừng nào? đặc điểm của mỗi loại? ? Kể tên những vườn quốc gia, rừng đặc dung mà em biết? I.Vai trò của rừng và trồng rừng - Làm sạch môi trường không khí - Cung cấp lâm sản cho gia đình, công sở, công cụ sản xuất, nguyên liệu sản xuất, xuất khẩu. - Là nơi nghiên cứu kho học và sinh hoạt văn hóa II. Nhiệm vụ của trồng rừng ở nước ta Tình hình rừng ở nước ta. Rừng nước ta bị tàn phá nghiêm trọng, do đó nhiệm vụ của toàn dân là tham gia trồng cây gây rừng Nhiệm vụ của trồng rừng (sgk) c. Tổng kết: HS đọc kết luận sgk 4. Kiểm tra-Đánh giá : Rừng có vai rò như thế nào với môi trường sống? 5. Hướng dẫn học ở nhà: Học bài cũ và nghiên cứu trước bài 23 Tuần :21 Ngày soạn :09/1/2010 Tiết : 21 Ngày dạy : 11/1/2010 Bài 23: làm đất gieo ươm cây rừng I.Mục tiêu bài học Biết được điều kiện lập vườn gieo ươm cây trồng Biết được kỹ thuật làm đất hoang Biết được kỹ thuật tạo nền đất gieo ươm cây rừng II.Đồ dùng dạy học 1.Giáo viên :Nghiên cứu tài liệu liên quan đến bài học 2.Học sinh: Nghiên cứu bài trước III. Phương pháp Hoạt động nhóm Quan sát tìm tòi + trực quan vấn đáp Các bước lên lớp 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ Nêu vai trò của rừng trong đời sống và sản xuất của xã hội? 3. Bài mới Hoạt động của GV- HS Nôị dung bài học HĐ 1: Tìm hiểu về lập vườn gieo ươm cây rừng HS: Đọc thông tin trả lời câu hỏi: ? Vườn ươm cần thỏa mãn những điều kiện nào? vì sao? ? Nếu đất bị nhiễm phèn ta phải làm gì? HS: Quan sát sơ đồ 5/55 SGK cho biết: ? Các kĩ hiệu trong sơ đồ? ?Vườn ươm gieo nên phân chia thành các khu vực như thế nào?vì sao phải làm như vậy? ?Xung qunh vườn gieo ươm nên dùng biện pháp nào để ngăn trâu bò phá hoại? HĐ 2.Tìm hiểu về làm đất, gieo ươm cây trồng HS: Nghiên cứu thông tin sgk trả lời câu hỏi: ? Sau khi chọn địa điểm, rào xung quanh xong cần thực hiện những công việc gì để từ khu đất hoang để tạp thành luống gieo hạt được? HS:Quan sát H36.a,b trả lời câu hỏi ? Em hãy cho biết kích thước luống đất, bầu đất bón lót phân, cấu tạo của bầu và ruột bầu? ? Gieo hạt trên bầu có ưu điểm gì so với gieo hạt trên luống? I.Lập vườn gieo ươm cây rừng 1. Điều kiện lập vườn gieo ươm - Nơi đất cát pha hay đất thịt nhẹ, không có ổ sâu bệnh. - Đất bằng phẳng - Ngần nguồn nước và nơi trồng rừng 2. Phân chia đất trong vườn gieo ươm. II.Làm đất gieo ươm cây rừng 1 Dọn cây hoang dại và làm đất tơi xốp theo quy trình kỹ thuật sau: - Dọn cây hoang dại - Cày bừa, khử chua, diệt ổ sâu bệnh. - Làm đất bằng phẳng 2. Tạo nền đất gieo ươm cây a. Luống đất b. Bầu đất c. Tổng kết: HS đọc kết luận sgk 4. Kiểm tra-Đánh giá : Từ đất hoang để có được đất gieo ươm cần phải làm những công việc gì? 5. Hướng dẫn học ở nhà: Học bài cũ, nghiên cứu trước bài 24 Rút kinh nghiệm -Bổ sung .................................................................................................................................................................................................................................................... * * * * * * Tuần :21 Ngày soạn :12/1/2010 Tiết : 22 Ngày dạy : 14/1/2010 Bài 24: GIEO HạT Và CHĂM SóC VƯờN ƯƠM CÂY RừNG I.Mục tiêu bài học Biết được kích thước hạt giống cây rừng nảy mầm. Biết được thời vụ, quy trình gieo cây rừng. Biết các công việc chăm sóc vườn gieo ươm. Rèn kỹ năng quan sát, phân tích. II.Đồ dùng dạy học 1.Giáo viên : Nghiên cứu tài liệu liên quan đến bài học 2.Học sinh: Nghiên cứu bài trước Phương pháp Quan sát tìm tòi + trực quan vấn đáp Các bước lên lớp 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ Nêu điều kiện đặt vườn gieo ươm cây rừng? 3. Bài mới Hoạt động của GV- HS Nôị dung bài học HĐ 1: Tìm hiểu về các biện pháp kích thước hạt giống cây rừng nảy mầm. GV: Yêu cầu hs thảo luận trả lời câu hỏi: ? Hạt nảy mầm cần những điều kiện gì? GV: Nêu vấn đề:Hạt cây rừng thường có vỏ cứng, dày rất khó hút nước. ? Em có cách nào làm cho hạt dễ hút nước để để dễ nảy mầm? HS: Đại diện nhóm trả lời. GV: Cung cấp các biện pháp để kích thước hạt giống cây rừng nảy mầm. ? Em hãy nêu các biện pháp để hạt nảy mầm tôt? Lấy ví dụ minh họa? ? Em hãy cho biết mục đích cơ bản của các biện pháp kỹ thuật xử lí hạt giống trước khi gieo? HĐ 2.Tìm hiểu về thời vụ và quy trình gieo hat. GV: Yêu cầu hs trả lời câu hỏi: ? Nêu thời vụ gieo hạt cây rừng các miền nước ta? Để hạt có tỉ lệ nảy mầm cao khi gieo cần những công việc gì? vì sao? HS: Trả lời HĐ 3: Tìm hiểu kỹ thuật chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng. HS: Quan sát H38 cho biết ? Công việc chăm sóc ở vườn ươm là gì? ? Tác dụng của việc làm đó? ? Theo em cần phải có biện pháp chăm sóc nào nữa? ? Hạt đã nứt nanh đem gieo nhưng tỉ lệ nảy mầm thấp, em có thể cho biết nguyên nhân nào gây ra? I. Kích thước hạt giống cây rừng nảy mầm. Đốt hạt. Vỏ hạt dày và cứng ( lim, dẻ....) ta đốt hạt làm sao hạt không cháy, trộn với tro để ủ. Tác động bằng lực. Hạt có vỏ dày khó thấm nước ( lim....) ta gõ hoặc khía cho vỏ nứt hoặc chặt 1 đầu hạt sau đó ủ trong tro hay cát ẩm. Kích thước hạt nảy mầm bằng nước ẩm II. Gieo hạt 1 Thời vụ gieo hạt - Miền bắc từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau. - Miền trung từ tháng 1 đến tháng 2. - Miền nam từ tháng 2 đến tháng 3. 2. Quy trình gieo hạt. - Gieo hạt, lấp đất, che phủ, tưới nước, phun thuốc trừ sâu, bảo vệ luống. III. Chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng. - Che nắng, mưa - Tưới nước, bón phân. - Phun thuốc trừ sâu bệnh. - Làm cỏ, xới đất, tỉa cành để điều chỉnh mật độ. c. Tổng kết: HS đọc kết luận sgk 4. Kiểm tra-Đánh giá : Hãy nêu những công việc chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng? 5. Hướng dẫn học ở nhà: Chuẩn bị: Túi bầu, đất cát pha hay đất thịt nhẹ, phân bón, hạt giống V. Rút kinh nghiệm: Tuần :22 Ngày soạn :16/1/2010 Tiết : 23 Ngày dạy : 18/1/2010 Bài 25: THựC HàNH: GIEO Và CấY VàO BầU ĐấT I.Mục tiêu bài học Chọn được vỏ bầu có kích thước và chất liệu phù hợp với giống cây rừng. Pha trộn được đất bầu theo tỉ lệ thành phần phù hợp. Làm được thao tác kỹ thuật gieo hạt và cấy cây vào bầu đất. Rèn kỹ năng quan sát thực hành II.Đồ dùng dạy học 1.Giáo viên : Túi bầu, đất cát pha hay đất thịt nhẹ, phân bón, hạt giống 2.Học sinh Túi bầu, đất cát pha hay đất thịt nhẹ, phân bón, hạt giống III.Phương pháp Thực hành IV.Các bước lên lớp 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra vật liệu và dụng cụ của HS 3. Bài mới Hoạt động của GV- HS Nôị dung bài học HĐ 1: Tìm hiểu về vật liệu và dụng cụ cần thiết. HS: Nghiên cứu thông tin sgk trả lời câu hỏi: ? Nêu những dụng cụ và vật dụng cần thiết cho bài học? HĐ 2. Tìm hiểu về quy trình thực hành HS: Nghiên cứu thông tin sgk trả lời câu hỏi: ? Gieo hạt vào bầu đất cần những bước nào? N ... u số 3 Mẫu số 4 ............... ............... ............... ............... ............... ............... ............... ............... ............... ............... ............... ............... ............. ............. ............. ............. HS: cỏc nhúm viết bảng tường trỡnh thớ nghiệm nộp lại cho Gv. I. Giới thiệu bài thực hành II. Vật liệu và dụng cụ cần thiết. ( Xem sgk/ 18) III. Quy trỡnh thực hành. 1. Phõn biệt nhúm phõn bún hũa tan và nhúm ớt hũa tan. 2. Phõn biệt trong nhúm hũa tan. 3. Phận biệt trong nhúm ớt hoặc khụng hũa tan. IV. Thu hoạch. 4. Kiểm tra đỏnh giỏ: - Nhận xột buổi thực hành: Tuyờn dương cỏc tổ thực hành tốt; phờ bỡnh những hs khụng làm thực hành. - Cho điểm cỏc nhúm thực hành. - Yờu cầu hs thu dọn vệ sinh sạch sẽ sau buổi thực hành. 5. Hướng dẫn về nhà: - ễn lại tất cả kiến thức của chương I. - Tỡm hiểu trước nội dung bài 16: Làm đất và bún phõn lút. 6. Rỳt kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 16 Ngày soạn: 28/11/2010 Tiết 16 Ngày dạy : 1/12/2010 Chương II: QUY TRèNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MễI TRƯỜNG TRONG TRỒNG TRỌT Bài 15: LÀM ĐẤT VÀ BểN PHÂN LểT I. Mục tiờu: Học xong bài này hs: 1. Kiến thức: - Trỡnh bày được mục đớch của việc làm đất trong trồng trọt, cỏc cụng việc làm đất đối với mục đớch trồng trọt khỏc nhau. - Giải thớch được ý nghĩa của việc làm đất đối với sự sinh trưởng, phỏt triển của cõy trồng, đối với cỏ dại và sõu hại. - Kể được những loại phõn thường dựng bún lút ở địa phương, kể được cỏch bún lút để sử dụng triệt để chất dinh dưỡng của phõn bún. 2. Kỹ năng: - Rốn kỹ năng quan sỏt, phõn tớch, đọc và xử lớ thụng tin sgk để rỳt ra kiến thức. 3. Thỏi độ: - Cú ý thức tham gia lao động cựng với gia đỡnh, chủ yếu là trong vườn của nhà mỡnh. II. Chuẩn bị và phương phỏp: 1. Chuẩn bị: - Giỏo viờn: + Tranh phúng to H25, 26 sgk/37. + Tài liệu liờn quan. - Học sinh: + ễn lại kiến thức về cỏc loại phõn bún. + Nghiờn cứu trước nội dung bài mới. 2. Phương phỏp: - Trực quan. - Thảo luận nhúm. - Vấn đỏp- tỡm tũi. III. Tiến trỡnh lờn lớp: 1. ễn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Mở bài: Gv vào bài. b, Phỏt triển bài: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: tỡm hiểu mục đớch cảu việc làm đất. GV đưa ra vớ dụ: cú 2 thửa ruộng, một thửa ruộng đó được cày bừa và thử ruộng kia chưa cày bừa. Yờu cầu hs trả lời về tỡnh hỡnh cỏ dại, tỡnh trạng đất, sõu, bệnh, tồn tại trờn 2 thửa ruộng đú? HS: suy nghĩ trả lời. GV: nhận xột và yờu cầu hs thảo luận nhúm nhỏ trả lời: ? Đất phải như thế nào cõy trồng mới sinh trưởng, phỏt triển tốt? →( Cung cấp đủ nước, dinh dưỡng và khụng khớ). ? Mục đớch của làm đất là gỡ? HS: thảo luận trả lời, nhúm khỏc bổ sung. GV: nhận xột và chốt lại. Hoạt động 2: Tỡm hiểu cỏc cụng việc làm đất. GV: yờu cầu hs nghiờn cứu sgk trả lời: ? Làm đất bao gồm những cụng việc gỡ? ? Nờu ý nghĩa của việc làm đất đối với sự sinh trưởng, phỏt triển của cõy trồng, đối với cỏ dại, sõu hại như thế nào? HS: trả lời, hs khỏc bổ sung. GV: nhận xột. GV: Vậy để biết được những cụng việc làm đất cú tỏc dụng gỡ thỡ chỳng ta sẽ lần lượt tỡm hiờu từng cụng việc. GV: treo tranh phúng to h25 sgk/ 37 lờn bảng, yờu cầu hs quan sỏt tranh+ nghiờn cứu sgk thảo luận nhúm trả lời: ? Cày đất cú tỏc dụng gỡ? ? Kể tờn những dụng cụ truyền thống và hiện đại để làm đất trồng lỳa, trồng hoa màu ở địa phương em? nờu ưu và nhược điểm của việc sử dụng cỏc dụng cụ đú? →(cụng cụ truyền thống (cày cải tiến do sức trõu, bũ kộo); cụng cụ hiện đại( mỏy cày). Ưu nhược điểm( nhanh, cày sõu nhưng gia thành cao...) HS: thảo luận trả lời, nhúm khỏc nhận xột bổ sung. GV: nhận xột và chốt lại. GV bổ sung: Nếu đất khụ hay ẩm quỏ đều khụng tốt vỡ tốn cụng làm đất, đất khụng làm nhỏ được; độ ẩm thớch hợp cho làm ẩm là 60%. Đất sột cày sõu dần, đất cỏt khụng cày sõu,.. GV: treo tranh phúng to h26 sgk/37, yờu cầu hs quan sỏt tranh+ nghiờn cứu sgk trả lời: ? Em hóy cho biết tiến hành cày bừa đất bằng cụng cụ gỡ? Phải đảm bảo yờu cầu kĩ thuật nào? HS: trả lời. GV: nhận xột và chốt lại. GV bổ sung: Loại đất sột làm tốn cụng hơn đất cỏt. GV: yờu cầu hs nghiờn cứu sgk/38, thảo luận nhúm nhỏ trả lời cõu hỏi: ? Tại sao phải lờn luống? ? Việc lờn luống được tiến hành theo quy trỡnh nào? ? Lờn luống thường được ỏp dụng cho loại cõy trồng nào? (khoai, rau, đỗ,..) HS: thảo luận trả lời. GV: nhận xột và chốt lại. GV lưu ý kĩ thuật lờn luống: đất cao lờn luống thấp, đất thấp lờn luống cao. Hoạt động 3: Tỡm hiểu kĩ thuật bún phõn lút. GV: yờu cầu hs nhớ lại kiến thức về cỏc loại phõn bún và nghiờn cứu sgk trả lời: ? Kể tờn những loại phõn thường dựng bún lút ở địa phương em? ? Để cõy sử dụng triệt để chất dinh dưỡng của phõn bún thỡ bún lút phải theo quy trỡnh nào? ? Em hóy nờu cỏch bún lút phổ biến mà em biết? lấy vớ dụ minh họa? →( bún vói (lỳa) và bún tập trung theo hàng, hốc cõy (rau,màu) là phổ biến nhất). HS: trả lời, hs khỏc bổ sung. GV: nhận xột và chốt lại. I. Làm đất mục đớch gỡ? - Mục đớch của làm đất: làm cho đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng, diệt cỏ dại và mầm mống sõu, bệnh ẩn nấp trong đất. II. Cỏc cụng việc làm đất. 1. Cày bừa. - Tỏc dụng: làm cho đỏt tơi xốp, thoỏng khớ và vựi lấp cỏ dại. 2. Bừa và đập đất. - Tỏc dụng: Làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại, trộn đều phõn và san phẳng mặt ruộng. 3. Lờn luống. - Tỏc dụng: Dễ chăm súc, chống ngập ỳng và tạo tầng đất dày cho cõy sinh trưởng phỏt triển. III. Bún phõn lút. - Tỏc dụng: cung cấp chất dinh dưỡng cho cõy lỳc rễ mới hỡnh thành, tạo điều kiện cho cõy sinh trường phỏt triển tốt. - Phõn bún lút thường là phõn hữu cơ trộn lẫn một phần phõn húa học (phõn lõn). c. Củng cố: - Gv gọi hs nhắc lại nội dung bài học. - Gv gọi hs được phần ghi nhớ. 4. Kiểm tra đỏnh giỏ: ? Ở địa phương em đó tiến hành làm đất, bún phõn lút cho cõy bằng cỏch nào? 5. Hướng dẫn về nhà. - Học và trả lời cõu hỏi sgk/ 38. - Đọc mục: “cú thể em chứ biết”. - ễn tập tất cả kiến thức từ đầu năm học để tiết sau ụn thi học kỡ 1. 6. Rỳt kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 17+ 18 Ngày soạn: 06/12/2010 Tiết 17+ 18 Ngày dạy: 09/12/2010 15/12/2010 ễN TẬP I. Mục tiờu: học xong bài này hs: - Củng cố lại cỏc kiến thức về đất trồng, phõn bún và sõu bệnh hại cõy trồng. - Vận dụng cỏc kiến thức đó học để trả lời cỏc cõu hỏi cú liờn quan. II. Chuẩn bị và phương phỏp: 1. Chuẩn bị: - Giỏo viờn: Chuẩn bị cỏc cõu hỏi ụn tập. - Học sinh: ễn lại tất cả cỏc kiến thức đó học từ đầu năm học. 2. Phương phỏp: Vấn đỏp. III. Tiến trỡnh lờn lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Em hóy nờu cỏc cụng việc làm đất và tỏc dụng của từng cụng việc? 3. Bài mới: a. Mở bài: b. Phỏt triển bài: GV: đưa ra một số cõu hỏi, yờu cầu hs nhớ lại cỏc kiến thức đó học để trả lời cỏc cõu hỏi vào vở. I. Phần trắc nghiệm: Hóy khoanh trũn vào cõu trả lời đỳng nhất: Cõu 1: đất trồng là gỡ? a. Kho dự trữ thức ăn của cõy; b. Do đỏ nỳi mũn ra, cõy nào cũng sống được. c. Lớp đỏ xốp trờn bề mặt; d. Lớp bề mặt tơi xốp của trỏi đỏt cú khả năng sản xuất ra sản phẩm cõy trồng; Cõu 2 Loại phõn nào dễ tan trong nước? a. Phõn hữu cơ; c. Phõn lõn; b. Phõn đạm; d. Phõn vi sinh; Cõu 3 Trỡnh tự biến thỏi hoàn toàn ở cụn trựng là: a. Trứng – sõu non – nhộng – sõu trưởng thành; b. Sõu non – nhộng – trứng – sõu trưởng thành; c. Trứng – sõu trưởng thành – sõu non – nhộng; d. Sõu trưởng thành – sõu non – trứng – nhộng; Cõu 4 Cụng việc làm đất gồm: a. Cày đất, bừa và đập đất; c. Cày đất, lờn luống, bừa và đập đất; b. Bún phõn lút, cày đất; d. Lờn luống, bún phõn, đập đất; Cõu 5 Đất nào giữ nước tốt nhất? a. Đất cỏt; c. Đất pha cỏt; b. Đất sột; d. Đất thịt nặng; Cõu 6 Phương phỏp nào khụng phải là phương phỏp chọn tạo giống cõy trồng? a. Phương phỏp lai; c. Chiết cành; b. Phương phỏp chọn lọc; d. Phương phỏp nuụi cấy mụ; Cõu 7 Trong cỏc phương phỏp sau, phương phỏp nào khụng phải là phương phỏp chọn tạo giống cõy trồng? a.Phương phỏp chọn lọc c.Chiết cành b.Phương phỏp lai d.Phương phỏp gõy đột biến Cõu 8 Phõn bún gồm 3 loại là: a.cõy xanh, đạm, lượng; c.phõn chuồng, phõn húa học, phõn xanh; b.đạm, lõn, kali; d.phõn hữu cơ, phõn húa học, phõn vi lượng; Cõu 9 Vũng biến thỏi khụng hoàn toàn, cụn trựng trải qua: a.2 giai đoạn; c.4 giai đoạn; b.3 giai đoạn; d.5 giai đoạn Cõu 10Sõu phỏ hại cõy trồng mạnh nhất ở giai đoạn nào của biến thỏi hoàn toàn? a.Nhộng; c.Trứng; b.Sõu non; d.Sõu trưởng thành; Cõu 11Sản xuất giống cõy trồng bằng hạt được tiến hành trong mấy năm? a.5 năm; c.4 năm; b.3 năm; d.6 năm; Cõu 12Bệnh xoắn lỏ cà chua gõy ra do a.virut; c.nấm; b.vi khuẩn; d.nhiệt độ cao; II. Phần tự luận; Cõu 1: hóy nờu ảnh hưởng của phõn bún, thuốc trừ sõu đến mụi trường, con người và sinh vật khỏc? Cõu 2: nờu ưu và nhược điểm của biện phỏp húa học trong phũng trừ sõu, bệnh? Caanf đảm bảo yờu cầu kĩ thuật nào để phỏt huy tốt hiệu quả của phương phỏp này? Cõu 3: Nờu cỏc nguyờn tắc phũng trừ sõu bệnh? Cõu 4: Nờu tỏc hại cảu sõu, bệnh đối với cõy trồng? Lấy vớ dụ minh họa? Cõu 5: Hóy nờu điều kiện để bảo quản hạt giống tốt? Cõu 6: Vỡ sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng? Cõu 7: Nờu những dấu hiệu cảu cõy bị sõu, bệnh phỏ hại? Cõu 8: Giống cõy trồng cú vai trũ như thế nào trong trồng trọt? HS: làm bài tập vào vở dưới sự hướng dẫn của Gv. 4. Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo nội dung ụn tập để chuẩn bị thi học kỡ 1. 5. Rỳt kinh nghiệm: .................................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: