- Y/cầu hs nhớ lại kiến thức về lực đã học.
+ T/dụng đẩy, kéo vật này lên vật ≠ gọi là gì? Lực tác dụng lên 1 vật gây ra ≃ yếu tố nào? Lấy vd ?
- Sau đó trả lời C1.
- HS tìm hiểu và trả lời câu C1.
- Gọi hs trả lời HS ≠ nhận xét.
- GV nhận xét và bổ sung thêm KT. I, Ôn lại khái niệm lực:
Lực: làm biến dạng
thay đổi chuyển động
C1:
H 4.1sgk T15: lực hút
H 4.2sgk T15: lực nén
*Nguyên nhân:
+ Làm méo q/bóng
+ Làm xe lăm cđ về fía giá TN0
Hoạt động 2: Tìm hiểu quan hệ giữa lực và sự thay đổi của vận tốc.
- Y/cầu hs nhớ lại KT lớp 6:
? Trọng lực có phương & chiều ntn?
- Nêu vd về lực fụ thuộc vào độ lớn, phương và chiều?
- HS: Trả lời
- GV chốt nội dung và đưa ra kết luận sau khi lấy vd.
- GV thông báo về cách biểu diễn lực = 1 mũi tên chỉ hướng có phương, chiều xđ.
- HS nghiên cứu đ.điểm of véctơ lực
Sau đó trình bày cách biểu diễn về véctơ lực.
- GV có thể mô tả lại cách biểu diễn lực như h4.3sgk T 16.
- HS nghiên cứu tài liệu mô tả lại. II, Biểu diễn lực:
1, Lực là một đại lượng véctơ:
vừa có độ lớn
vừa có phương và chiều.
VD:
2, Cách biểu diễn và kí hiệu véctơ lực:
a. Biểu diễn:
Gốc Phương, chiều
độ dài
b. Kí hiệu: + F : vectơ lực
+ Cường độ lực (độ lớn): F
VD:
Học kỳ I Chương I: Cơ học 1, Chuyển động là gì? Đứng yên là gì? 2, Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều? 3, Lực có quan hệ với vận tốc như thế nào? 4, Quán tính là gì? 5, áp suất là gì? áp suất gây ra bởi chất rắn, chất lỏng, áp suất khí quyển có gì khác nhau? 6, Lực đẩy Acsimét là gì? Khi nào thì vật nổi, khi nào thì vật chìm? 7, Cô cơ học là gì? 8, Công suất đặc trưng cho tính chất nào của việc thực hiện công? 9, Cơ năng, động năng, thế năng là gì? 10, Thế nào là bảo toàn và chuyển hoá cơ năng? Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 1. Chuyển động cơ học A, Mục tiêu: 1,Kiến thức: - Nêu được ví dụ về CĐ cơ học trong đ/sống hằng ngày, nêu được vật chọn làm mốc, ví dụ về các dạng CĐ thường gặp . - Nêu được ví dụ về tính tương đối of CĐ & ĐY, xác định được vật làm mốc trong mỗi trạng thái. 2,Kĩ năng: - Phân biệt được các ví dụ về CĐ cơ học, CĐ, ĐY. - Nhận biết các CĐ cơ học qua ví dụ thực tiễn of cuộc sống. 3,Thái độ: - Có hứng thú với môn học; - Hăng say xây dựng bài B, Phương pháp: - Nêu VĐ - Đàm thoại - Trừu tượng - Quan sát C, Chuẩn bị: - GV: Giáo án + tranh minh họa . - HS: Đọc trước bài mới D, Tiến trình lên lớp: 1, ổn định: 2, Kiểm tra: = Giới thiệu chương mới 3, Bài mới: a. ĐVĐ: như sgk b. Triển khai: -------- Hoạt động của thầy và trò --------------------------- Nội dung bài học ---- Hoạt động 1: Tìm hiểu cách xác định vật chuyển động hay đứng yên. ? Nêu 2 vd về CĐ, 2 vd về ĐY of vật? Tại sao nói vật đó CĐ? - Lập luận chứng tỏ vật đó CĐ hay ĐY. - GV nêu rõ: vị trí of vật đó so với gốc cây thay đổi c/tỏ vật đang CĐ; vị trí vật đó so với gốc cây k0 đổi c/tỏ vật đó ĐY. ? Khi nào vật CĐ, khi nào vật ĐY? - Y/cầu trả lời C1. - GV chốt lại nội dung và y/cầu HS lấy thêm vd về CĐ, ĐY? - Sau đó rút ra kết luận về CĐ cơ học - HS vận dụng trả lời C2 ? Vật chọn làm mốc được hiểu ntn? Nói rõ vật làm mốc? ? Cây được trồng bên đường là CĐ or ĐY? Nếu là ĐY thì hoàn toàn k0? - HS suy nghĩ, sau đó hoàn thành C3. I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên. VD: C1: * Nhận biết: Vật CĐ hay ĐY trong vật lý dựa trên sự thay đổi of vật so với vật khác chọn làm mốc. * Kết luận: (sgk T4) C2: - Ví dụ: - Vật chọn làm mốc: C3: + Đ/k: + Ví dụ: + Vật mốc Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính tương đối của chuyển động và đứng yên - Y/cầu HS q/sát h1.2sgk àGV th/báo nội dung à HS suy nghĩ trả lời C4,5,6,7. - HS: h/động cá nhân suy nghĩ trả lời - GV n/xét bổ sung ≈ thiếu sót of hs. - CĐ, ĐY fụ ∈ vào vật chọn làm mốc, chọn vật làm mốc cụ thể mới đ/giá đc vật đó CĐ hay ĐY?! Sau đó hs vận dụng KT trả lời C8 vào vở. GV: Coi 1 điểm gắn với TĐ làm mốc àMT thay đổi từ ĐàT, khi lấy mốc là TĐất. II, Tính tương đối của chuyển động và đứng yên. (Hình 1.2 sgk T5) C4: CĐ; vị trí thay đổi C5: ĐY; vị trí k0 đổi C6: (1) đ/với vật này (2) đ/yên C7: * Kết luận: (sgk T5) C8: Hoạt động 3: Nghiên cứu một số chuyển động thường gặp - HS n/cứu tài liệu àtrả lời câu hỏi: + Q/đạo CĐ là gì? + Nêu các q/đạo CĐ mà em biết? - HS trả lời và lấy thêm vd; trả lời C3 - Làm TN0 thả rơi q/bóng bàn, x/định q/đạo! - GV nhận xét và bổ sung thêm. III. Một số chuyển động thường gặp. + Quỹ đạo CĐ là đường mà vật CĐ vạch ra. + Quỹ đạo: tròn, cong, thẳng, C9: Hoạt động 4: Vận dụng và ghi nhớ bài học. - Y/cầu hs đọc n/dung fần vận dụng suy nghĩ tìm câu trả lời. - GV treo bảng fụ nội dung b/tập định tính. - HS tìm câu trả lời theo h/dẫn of GV các câu C10, C11 à ghi vào vở IV, Vận dụng và ghi nhớ. C10: C11: Chưa thực sự hoàn toàn đúng! * Ghi nhớ: (sgk T7) 4, Củng cố: - GV chốt nội dung bài học. - Nêu câu hỏi củng cố. - Đọc fần “có thể em chưa biết”. 5, Dặn dò, hướng dẫn về nhà: - Học bài củ + Làm bài tập ở SBT - Chuẩn bị bài mới. E. Bổ sung: 16/9/2006 Tiết 2 Vận tốc A, Mục tiêu: 1, - So sánh q/đường đi đc of CĐ trong 1s of mỗi CĐ. Rút ra cách nhận biết of CĐ đó. - Nắm đc CT υ = s/t & ý nghĩa, đ/vị of chúng. 2, - Vận dụng CT để tính q/đường, time of CĐ. 3, - Có ý thức học tập; - Vận dụng vào thực tiễn cuộc sống. B, Phương pháp: - Nêu VĐ - quan sát - thảo luận. C, Chuẩn bị: - GV: Giáo án + tranh - HS: Bài củ + bài mới D, Tiến trình lên lớp: 1, ổn định: 2, Kiểm tra: ? Tính tương đối of CĐ & ĐY là gì? Lấy VD? ? CĐ cơ học là gì? Khi nào thì 1 vật đc coi là CĐ (hay ĐY)? 3, Bài mới: * ĐVĐ: như sgk Hoạt động 1: Nghiên cứu khái niệm vận tốc là gì? - HS đọc bảng 2.1 sgk sau đó hoàn thành C1, C2. - GV: Q/đường đi đc trong 1 giây là gì? - HS trả lời và ghi vở. - GV chốt nội dung và y/cầu hs làm C3. - HS làm việc cá nhân ghi C3 vào vở sau khi GV nhận xét & bổ sung. - Để tìm vận tốc of CĐ ta tính = cách nào? I, Vận tốc là gì? Bảng 2.1 sgk T8 C1: C2: * Khái niệm: Vận tốc là q/đường đi đc trong 1 đ/vị thời gian (1giây). C3: (1) nhanh ; (2) chậm (3) q/đường đi đc ; (4) đơn vị Hoạt động 2: Xây dựng công thức tính vận tốc. - Từ kết quả bảng 1 ta có thể lập đc CT tính vận tốc nghĩa là tính q/đường đi đc trong 1 giây. - HS trình bày cách tính VT ? Cho biết ý nghĩa các đại lượng ở CT. - GV bổ sung à HS ghi vào vở II, Công thức tính vận tốc. υ = s/t 1, CT: Trong đó: υ: vận tốc (m/s) s: q/đường đi đc t: time đi hết q/đường đó. Hoạt động 3: Tìm hiểu đơn vị vận tốc - HS đọc thông báo & h/thành C4 vào vở. - GV h/dẫn cách đổi đ/vị m/s và km/h: * 1m/s = (1/1000)km / (1/3600)h = 3600/1000 =3,6km/h * 1km/h = 1000m/3600s ≈ 0,28m/s 2, Đơn vị vận tốc: à Fụ ∈ vào đ/vị ch/dài và time C4: Bảng 2 * Đ/vị hợp pháp: m/s và km/h. * Cách đổi: 1km/h ≈ 0,28m/s 1m/s = 3,6km/h. Hoạt động 4: Nghiên cứu dụng cụ đo vận tốc: Tốc kế - GV: Tốc kế là d/cụ dùng để đo VT: ng/lý h/động cơ bản of nó là truyền CĐ từ bánh xe àcông tơ mét à1 số bánh răng truyền CĐ àkim of đồng hồ công tơ mét. - HS quan sát hình 2.2 sgk. 3, Tốc kế: Là dụng cụ dùng để đo VTốc. (Đồng hồ vạn năng) Hình 2.2 sgk Hoạt động 5: Vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi - Trả lời C5: CĐ nào nhanh nhất, CĐ nào chậm nhất? Tính VT ra đ/vị m/s & km/h? - v1 có ≠ v2 k0 ? Hãy so sánh? - HS trao đổi trả lời C5 theo gợi ý of GV. - Y/cầu hs tóm tắt và giải các câu C6, C7, C8 theo h/dẫn of GV. - HS làm việc cá nhân. - Sau đó gọi hs lên bảng làm các câu đó - HS khác nhận xét - GV nhận xét và bổ sung ≃ thiếu sót of hs - HS ghi vào vở các câu C6 ữ C8 vào vở. III, Vận dụng và ghi nhớ. C5: v1 = 10m/s ; v2 = 3m/s ; v3 = 10m/s à (v1 = v3) > v2 C6: v1 = 15m/s ; v2 = 54km/h v1 ? v2 à v = 54km/h = 15m/s C7: Tóm tắt t = 40ph = 2/3(h) ; v = 12km/h s = ? Giải: Q/đường đi đc là: v = s/t à s = v.t à s = 12.(2/3) = 8(km/h) C8: Tóm tắt: Giải: Từ v = s/t à s = v.t à s = 2(km) * Ghi nhớ: (sgk T 10) 4, Củng cố: - GV chốt nội dung bài học theo ghi nhớ sgk - Nêu câu hỏi củng cố. - Đọc phần “có thể em chưa biết” 5, Dặn dò, hướng dẫn về nhà: - Học bài củ + Làm bài tập ở SBT - Chuẩn bị bài mới. E, Bổ sung: 23/9/2006 Tiết 3 Chuyển động đều - chuyển động không đều A, Mục tiêu: 1, - Phát biểu đc đ/nghĩa of CĐ đều, CĐ k0 đều, nêu đc ≃ về CĐ đều & k0 đều. - X/định dấu hiệu đặc trưng cho CĐ có VT thay đổi & k0 thay đổi theo time. - Làm TN0 và ghi kết quả như bảng 3.1 sgk. 2, - Vận dụng để tính VTTB trên 1 quảng đường đi đc of CĐ k0 đều. - Từ các h/tượng thực tế rút ra đc quy luật of CĐ đều, k0 đều. 3, - Có hứng thú với môn học; - Nghiêm túc, hợp tác nhóm trong thảo luận. B, Phương pháp: - Quan sát trực quan - Nêu VĐ - Thảo luận. C, Chuẩn bị: - GV: Giáo án + dụng cụ TN0 - HS: Bài củ + Bài mới D, Tiến trình lên lớp: 1, ổn định: 2, Kiểm tra: ? Độ lớn of VT đc x/định ntn? Biểu thức, ý nghĩa các đại lượng? 3, Bài mới: * ĐVĐ: như sgk Hoạt động 1: Tìm hiểu dấu hiệu để nhận biết chuyển động đều & chuyển động không đều. - Y/cầu hs đọc sgk tìm hiểu đ/nghĩa. ? Căn cứ vào dấu hiệu nào để biết đc 1 CĐ là đều, k0 đều? Lấy vd về CĐ đều, k0 đều? - HS trả lời câu hỏi of GV dựa vào sgk. - GV biểu diễn TN0 cho hs q/sát - Trả lời C1. ? VT trên q/đường nào = nhau? VT trên q/đường nào k0 = nhau? - HS suy luận từ bảng 3.1 và trả lời C2. - GV nhận xét và HS ghi vào vở. I, Định nghĩa: (sgk T 11) + VT k0 đổi: CĐ đều + VT thay đổi: CĐ k0 đều - VD: - TN0: (như h 3.1 sgk T 11) (Bảng 3.1 sgk T 12) C1: DE, EF : CĐ đều AB, BC, CD : CĐ k0 đều C2: CĐ đều: TH a, CĐ k0 đều: TH b, c, d. Hoạt động 2: Nghiên cứu vận tốc trung bình của chuyển động không đều. - Y/cầu hs đọc sgk fần thông báo & ghi nhận KT về VTTB. - Sau đó ng/cứu C3 & trả lời theo h/dẫn. - HS làm C3 vào vở theo h/dẫn of GV Gợi ý: AD là cả q/đường; AB, BC, CD là ≃ đoạn đường, vậy VT of chúng đc tính ntn? - HS suy nghĩa rồi tính VT TB. - GV nhận xét và bổ sung: vtb = vAD trên cả đoạn đường đc tính: vAD = (sAB + sBC + sCD)/(tAB + tBC + tCD) - Lưu ý cho hs: VTTB ≠ TB cộng VT, tức là vAD ≠ (vAB + vBC + vCD)/3. - HS ghi CT, ý nghĩa các đại lượng trong CT II, Vận tốc trung bình của chuyển động không đều. * VTTB: là VT mà vật đi đc trên q/đường đó với ≃ đoạn đường k0 = nhau trên 1 đ/vị time (1giây). C3: vAB = 0,02m/s ; vBC = 0,05m/s. vCD = 0,08m/s ; à vAD = 0,05m/s. A à D : CĐ nhanh dần đều. υtb = s/t * CT: * Lưu ý: VTTB ≠ TB cộng VT Hoạt động 3: Vận dụng làm bài tập. - Y/cầu hs đọc phần vận dụng sgk và làm các câu C4 à C7. - HS đọc sgk và tìm hiểu làm các câu nói trên theo h/dẫn of GV: + Các đại lượng nào đã biết, chưa biết? + Hãy tóm tắt bài toán trước khi giải? + VTTB of các đoạn đường đc tính = CT nào? + VTTB of cả q/đường đc tính ntn? áp dụng CT nào để tính? - Cuối cùng GV n/xét à HS ghi vào vở. III, Vận dụng: C4: K0 đều à VT có thể ọ or ổ, v = 50km/h là VTTB C5: + Tóm tắt: + Giải: Vtb1 = 4m/s ; vtb2 = 2,5m/s Vtb = (s1 + s2)/(t1 + t2) à vtb = 3,33m/s. C6: + Tóm tắt: + Giải: v = s/t à s = v.t à s = 30.5 = 150km. C7: * Ghi nhớ: (sgk T 13) 4, Củng cố: - GV chốt nội dung chính of bài học, khắc sâu KT cho HS. - Nêu câu hỏi củng cố. - Đọc fần “có thể em chưa biết”. 5, Dặn dò, hướng dẫn về nhà: - Học bài củ + Làm bài tập ở SBT. - Chuẩn bị bài mới. E, Bổ sung: 02/10/2006 Tiết 4 Biểu diễn lực A, Mục tiêu: 1, - Nêu đc vd thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vạn tốc. - Nhận biết đc lực là đại lượng véctơ. 2, - Biểu diễn đc véctơ lực bằng hình vẽ; - Làm TN0 về lực tác dụng. 3, - Trung thực - Hợp tác nhóm ; - Có hứng thú với môn học. B, Phương pháp: - Thực nghiệm – Nêu VĐ C, Chuẩn bị: - GV: Giáo án + dụng cụ + Bảng phụ - HS: Bài củ + Bài mới. D, Tiến trình lên lớp: 1, ổn định: 2, Kiểm tra: ? CĐ đều là gì? Lấy 2 vd về CĐ đều và viết biểu thức tính VT ? CĐ k0 đều là gì? Lấy 2 vd về CĐ k0 đều và viết biểu thức tính VTTB? 3, Bài mới: * ĐVĐ: như sgk Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức về khái niệm ... ập ở SBT. - Chuẩn bị bài mới. E. Bổ sung. 18/04/2007 Tiết 32 động cơ nhiệt A. Mục tiêu. 1, Phát biểu đc định nghĩa đ/cơ nhiệt. Mô tả đc cấu tạo và sự chuyển vận of đ/cơ... - Viết công thức tính hiệu suất of đ/cơ. Nêu đc tên và đ/vị các đại lượng trong CT. 2, Vận dụng giải đc các bài tập đơn giản. 3, Yêu thích môn học, có ý thức tìm hiểu các hiện tượng vật lý trong tự nhiên... Phương pháp. - Nêu VĐ + GQVĐ + Quan sát C. Chuẩn bị. - GV: Giáo án + bảng phụ - HS: Bài củ + Bài mới. D. Tiến trình lên lớp. 1) ổn định: 2) Kiểm tra: 3) Bài mới: * ĐVĐ: Như sgk Hoạt động 1: Tìm hiểu về động cơ nhiệt. - Hs đọc định nghĩa sgk & nêu VD. + Nêu những điểm giống & khác nhau of các loại động cơ? + So sánh các động cơ về mặt nhiên liệu đốt bên trong hay bên ngoài xi lanh? - Hs trả lời các câu hỏi nêu ra. - Gv chốt nội dung và thông báo các loại động cơ thường dùng là động cơ nổ 4 kỳ như xe máy, ôtô, máy bay, ...I. Động cơ nhiệt là gì? 1, Định nghĩa: (sgk T97) 2, VD: động cơ xe máy, ôtô, tàu hoả, tàu thuỷ, ... 3, Động cơ nhiệt bao gồm: + Động cơ đốt ngoài (máy bơm nước, tua bin hơi nước,...) + Động cơ đốt trong (đ/cơ nổ 4 kỳ, đ/cơ điêzen, đ/cơ fản lực, ...) Hoạt động 2: Tìm hiểu về động cơ nổ bốn kỳ. - Gv sử dụng tranh vẽ, kết hợp với mô hình giới thiệu các bộ fận cơ bản of động cơ nổ bốn kỳ - Gọi Hs nhắc tên các bộ fận of đ/cơ. - Gv cho đ/cơ hoạt động, y/cầu nêu chức năng of các q/trình chuyển vận đó of đ/cơ. - Gv trình bày các quá trình chuyển vận của các kỳ of đ/cơ, sau đó y/cầu Hs ghi nội dung chuyển vận of các kỳ vào vở. - Hs làm theo h/dẫn of Gv. II. Động cơ nổ bốn kỳ. 1, Cấu tạo: + Xilanh; pittông; van(xupap) 1, 2; then chuyền; tay quay; vô lăng; bugi. 2, Chuyển vận: a, Kỳ I: Hút nhiên liệu b, Kỳ II: Nén nhiên liệu c, Kỳ III: Đốt nhiên liệu d, Kỳ IV: Thoát khí. * Nhận xét: Chỉ có kỳ thứ ba là kỳ sinh công.Hoạt động 3: Tìm hiểu về hiệu suất của động cơ nhiệt. - Y/cầu Hs thảo luận theo nhóm câu C1 - Hs thảo luận nhóm trả lời C1. - Gv thông báo hiệu suất of đ/cơ như câu C2. Y/cầu Hs fát biểu lại định nghĩa về hiệu suất. - Hs fát biểu định nghĩa hiệu suất đ/cơ nhiệt. - Trong CT: A là công mà đ/cơ thực hiện đc, công này có độ lớn = nhiệt lượng chuyển hóa thành công (J). Q là nhiệt lượng toả ra do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra (J). III. Hiệu suất của động cơ nhiệt. C1: Không! Vì 1 fần nh/lượng đc truyền cho các bộ fận of đ/cơ làm nóng lên, 1 fần nữa thoát khí ra ngoài... C2: Hiệu suất of các đ/cơ vào khoảng 30% đến 40%. * Định nghĩa: Hiệu suất of đ/cơ nhiệt đc xác định bằng tỉ sốgiữa fần nhiệt lượng chuyển hoá thành công cơ học và nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra. H = (A/Q).100% * CT: Hoạt động 4: Vận dụng và ghi nhớ. - Y/cầu Hs đọc fần vận dụng và suy nghĩ tìm cách trả lời các câu C3, C4, C5, C6. - Hs làm việc cá nhân. - Gv gợi ý cách trả lời câu C6: + Tìm công of đ/cơ A =? + Nhiệt lượng do nh/liệu đốt cháy Q =? - Gv gọi Hs trả lời các câu hỏi. - Hs khác nhận xét - Sau đó Gv bổ sung và Hs ghi vào vở.IV. Vận dụng. C3: Không! Vì k0 có sự biến đổi từ năng lượng of nhiên liệu bị đốt cháy thành cơ năng. C4: C5: Gây ra tiếng ồn, các khí do n/liệu bị đốt cháy thải ra khí độc, nh/lượng do đ/cơ thải ra góp fần tăng t0 of khí quyển. C6: A = F.s = 70 000 000(J) Q = q.m = 184 000 000(J) ( H = (A/Q).100% = 38%. * Ghi nhớ: (sgk T99) 4, Củng cố: - Gv chốt nội dung bài học theo ghi nhớ sgk - Nêu câu hỏi củng cố. - Đọc fần “có thể em chưa biết” 5, Dặn dò - Hướng dẫn về nhà. - Học bài củ và làm bài tập ở SBT. - Chuẩn bị bài mới. E. Bổ sung. 25/04/2007 Tiết 33 Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II: nhiệt học A. Mục tiêu. 1, Trả lời được các câu hỏi trong fần ôn tập 2, Làm được các bài tập vận dụng. 3, Tích cực học tập, có ý thức học. Phương pháp. - Nêu VĐ + GQVĐ + Quan sát C. Chuẩn bị. - GV: Giáo án + bảng phụ - HS: Bài củ + Bài mới. D. Tiến trình lên lớp. 1) ổn định: 2) Kiểm tra: 3) Bài mới: Hoạt động 1: Tự ôn tập kiểm tra củng cố kiến thức chương II. - Gv y/cầu Hs đọc nội dung fần tự ôn tập & thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi. - Hs thảo luận nhóm trả lời các câu ở fần A, sau đó cử đại diện trả lời. - Gv treo bảng fụ các câu hỏi trọng tâm. - Gọi một số Hs trả lời. đ Ghi nôi dung chính vào vở. A. Ôn tập. 1, Các chất được cấu tạo ntn? 2, Hai đặc điểm of nguyên tử, phân tử cấu tạo nên các chất? 3, Mối quan hệ giữa nhiệt độ và chuyển động of các ng/tử, p/tử? 4, Viết công thức tính nhiệt lượng of toả ra, nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy và phương trình cân bằng nhiệt? + Q = m.c.(t2 - t1) trong đó: Dt = t2 - t1 + Q = q.m + Qtoả = Qthu + H = (A/Q).100% . 5, Nói NDR of nước là 4200J/kg.K điều đó có ý nghĩa gì? TL: Muốn đun nóng 1kg nước nóng lên 10C thì cần c2 1 nh/lượng là 4200J cho nước. 6, Nói NSTN of than đá là 27.106J/kg có nghĩa gì? TL: ...1kg than đá khi bị đốt cháy hoàn toàn sẽ toả ra một nhiệt lượng bằng 27.106J. Hoạt động 2: Vận dụng làm bài tập. - Tổ chức cho Hs trả lời các câu trắc nghiệm bằng cách gọi Hs trả lời . - Hs đọc nội dung các câu hỏi trắc nghiệm và trả lời. - Hs khác nhận xét. Gv bổ sung nếu Hs trả lời thiếu sót. - Gv y/cầu Hs thảo luận nhóm các câu hỏi - Hs hoạt động nhóm, thảo luận và cử đại diện trình bày fần trả lời. - Các nhóm khác nhận xét fần trả lời. Sau đó Gv bổ sung những thiếu sót of Hs. - Gv gợi ý cách làm bài tập vận dụng. - Hs đọc nội dung và tóm tắt bài toán. Hs làm việc cá nhân. - Gọi Hs lên bảng làm bài tập B. Vận dụng I, Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất. II Trả lời câu hỏi. 1, Vì các ng/tử, p/tử CĐ & giữa chúng có khoảng cách. T0 khi h/tượng xảy ra chậm đi. 2, Một vật lúc nào cũng có nhiệt năng vì các p/tử cấu tạo nên vật lúc nào cũng CĐ. 3, Không, vì đây là hình thức truyền nhiệt bằng thực hiện công. 4, Nước nóng dần lên là do có sự truyền nhiệt từ bếp đun sang nước; nút bật lên là do nhiệt năng of hơi nước chuyển hoá thành cơ năng. III, Bài tập Bài 1: Nhiệt lượng cung cấp cho ấm và nước: Q = Q1 + Q2 = m1.c1. Dt + m2.c2. Dt = 2.4200.80 + 0,5.880.80 = 707200(J). Nhiệt lượng do dầu bị đốt cháy toả ra: Q3 = Q.(100/30) = 2357333(J) = 2,357.106(J) Lượng dầu cần dùng: m3 = Q3/q = 2,357.106/44.106 = 0,05(kg). Bài 2: Công mà ôtô thực hiện được: A = F.s = 1400.100000 = 14.107(J) Nhiệt lượng do xăng bị đốt cháy toả ra: Q = q.m = 46.106.8 = 368.106 = 36,8.107(J) Hiệu suất of ôtô: H = (A/Q).100% = (14.107/36,8.107).100% = 38%. Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi ô chữ. - Gv y/cầu Hs đọc nội dung trò chơi ô chữ ở sgk. - Gv cử Hs đại diện làm người dẫn chương trình. - Hs chọn nội dung trò chơi theo hàng ngang. C. Trò chơi ô chữ h ỗ n đ ộ n n h i ệ t n ă n g d ẫ n n h i ệ t n h i ệ t l ư ợ n g n h i ệ t d u n g r i ê n g n h i ê n l i ệ u c ơ h ọ c b ứ c x ạ n h i ệ t 4, Củng cố: - Gv chốt nội dung bài học theo ghi nhớ sgk - Nêu câu hỏi củng cố. - Ra thêm bài tập về nhà. 5, Dặn dò - Hướng dẫn về nhà. - Học bài củ và làm bài tập ở SBT. - Chuẩn bị bài nội dung ôn tập. 02/05/2007 Tiết 34 ôn tập học kỳ ii A. Mục tiêu. 1, ôn tập củng cố lại kiến thức về nhiệt học. Hệ thống hoá kiến thức of fần cơ & nhiệt 2, Làm được các bài tập vận dụng. 3, Tích cực học tập, có ý thức học. Phương pháp. - Nêu VĐ + GQVĐ + Quan sát C. Chuẩn bị. - GV: Giáo án + bảng phụ - HS: Bài củ + Bài mới. D. Tiến trình lên lớp. 1) ổn định: 2) Kiểm tra: 3) Bài mới: Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức. - Gv nêu câu hỏi ôn tập lại kiến thức đã học ở học kỳ II. - Gv treo bảng fụ các câu hỏi trọng tâm. - Hs thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi Gv nêu ra. Cử đại diện trình bày fần trả lời. - Gv chốt nội dung trọng tâm và khắc sâu kiến thức cho Hs. - Hs ghi nội dung vào vở. I. Lý thuyết. 1, Cơ năng 2, Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng 3, Thuyết cấu tạo của các chất. 4, Nhiệt năng 5, Các hình thức dẫn nhiệt 6, Công thức tính nhiệt lượng, phương trình cân bằng nhiệt. 7, Năng suất toả nhiệt of nhiên liệu. 8, Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt. 9, Động cơ nhiệt, Hiệu suất of đ/cơ nhiệt. Hoạt động 2: Vận dụng làm bài tập. - Gv ra một số đề bài tập vận dụng tính nhiệt lượng. - Hs đọc nội dung bài tập và tóm tắt bài toán. - Gv gợi ý cách giải bài tập. - Hs làm bài toán theo h/dẫn of Gv. - Sau đó Gv sữa sai khi Hs mắc phải. II. Vận dụng Bài tập: Dùng bếp dầu để đun sôi 1 lít nước ở 200C đựng trong một âm nhôm có khối lượng là 0,5kg. a, Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước, biết cnc = 4200J/kg.K, cnh = 880J/kg.K b, Tính lượng dầu cần dùng, biết có 40% nhiệt lượng do dầu bị đốt cháy toả ra làm nóng ấm và nước trong bình. Tóm tắt: V = 1lít đ m1 = 1kg H = 40% Q1 = ? c1 = 4200J/kg.K q = 44.106J/kg Q2 = ? m2 = 0,5kg t1 = 200C m3 = ? c2 = 880J/kg.K t2 = 1000C Giải: Nhiệt lượng cung cấp để nước sôi. Q1 = m1.c1.(t2 - t1) = 336 000 (J) Nhiệt lượng cung cấp cho ấm nhôm Q2 = m2.c2.(t2 - t1) = 35 200 (J) Nhiệt lượng cung cấp cần thiết là: Q = Q1 + Q2 = 371 200 (J) áp dụng CT: H = A/Q = Q/Q/ đ Q/ = Q/H = Q.100/40 = 928 000 (J) Vậy lượng cần dùng để đun: Q/ = q.m3 đ m = Q//q = 0,02kg Hoạt động 3: Thực hiện trò chơi ô chữ. - Gv y/cầu Hs đọc nội dung trò chơi ô chữ ở sgk. - Gv cử Hs đại diện làm người dẫn chương trình. - Hs chọn nội dung trò chơi theo hàng ngang. C. Trò chơi ô chữ đ K N T P ộ H H ỏ N H T N D O I A đ H â H G ẫ ả ê N ố i N U N N N N H I ệ T N ă N G L I L T ử H N H C I ệ ư đ I g I á ệ t u ộ ệ ệ C u t t h 4, Củng cố: - Gv chốt nội dung bài học theo ghi nhớ sgk - Giới hạn chương trình kiểm tra - Ra thêm bài tập về nhà. 5, Dặn dò - Hướng dẫn về nhà. - Học bài củ và làm bài tập ở SBT. - Chuẩn bị bài tốt để kiểm tra học kỳ II. ...../05/2007 Tiết 35 Kiểm tra học kỳ iI A. Mục tiêu. 1, Qua bài kiểm tra nhằm đánh giá chất lượng giảng dạy of Gv và cách học of Hs. 2, Vận dụng ≈ kiến thức đã học để làm bài kiểm tra, suy luận bài giải lôgíc. 3, Có ý thức làm bài tốt, cẩn thận, tỉ mĩ, trung thực B. Phương pháp. - Kiểm tra + đánh giá C. Chuẩn bị. - GV: Giáo án (Đề ra + Đáp án + Biểu điểm). - HS: Bài ôn tập chú đáo. D. Tiến trình lên lớp. 1) ổn định: 2) Kiểm tra: = Nhắc nhỡ Hs trước khi kiểm tra. 3) Bài mới: * Kiểm tra sự chuẩn bị of Hs trước khi phát bài kiểm tra. * Triển khai kiểm tra. + Phát đề: - Đề ra - Đáp án à Trên giấy A4 - Biểu điểm. + Hs làm bài. + Gv theo dõi Hs làm bài và nhắc nhỡ những Hs mắc khuyết điểm. 4, Cuối giờ. - Gv thu bài kiểm tra - Nhận xét, đánh giá ý thức và thái độ làm bài kiểm tra of Hs - Rút kinh nghiệm giờ sau. 5, Dặn dò - Hướng dẫn về nhà. - Xem lại nội dung bài KT - Chuẩn bị bài mới. E. Bổ sung.
Tài liệu đính kèm: