Giáo án chuẩn KTKN môn Ngữ văn 8 - Tuần 37

Giáo án chuẩn KTKN môn Ngữ văn 8 - Tuần 37

 VĂN BẢN THÔNG BÁO

A - Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức: Giúp học sinh:

- Hiểu những tình huống cần viết văn bản thông báo, đặc điểm của văn bản thông báo và biết cách làm văn bản thông báo đúng quy cách

2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng nhận diện và phân biệt văn bản thông báo so với tường trình, báo cáo bước đầu viết văn bản thông báo đơn giản, đúng quy cách.

3. Thái độ:

- Có ý thức vận dụng các tình huống trong thực tế, tích hợp các văn bản đã học.

 B - Chuẩn bị

- GV: hướng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các PTDH cần thiết

- HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn của GV.

C. Kỹ năng sống được gd trong bài.

- Hs Có kỹ năng tự nhận thức và xác định được giá trị.

D. Tổ chức các hoạt động dạy – học

 

doc 10 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 733Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án chuẩn KTKN môn Ngữ văn 8 - Tuần 37", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22 . 4. .2011 Tiết137 
Ngày giảng: 8A: 28 . 4
 8B: 28 . 4
 văn bản thông báo 
A - Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: Giúp học sinh: 
- Hiểu những tình huống cần viết văn bản thông báo, đặc điểm của văn bản thông báo và biết cách làm văn bản thông báo đúng quy cách 
2. Kĩ năng: 
- Rèn kỹ năng nhận diện và phân biệt văn bản thông báo so với tường trình, báo cáo bước đầu viết văn bản thông báo đơn giản, đúng quy cách.
3. Thái độ: 
- Có ý thức vận dụng các tình huống trong thực tế, tích hợp các văn bản đã học.
 B - Chuẩn bị 
- GV: hướng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các PTDH cần thiết 
- HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn của GV.
C. Kỹ năng sống được gd trong bài.
- Hs Có kỹ năng tự nhận thức và xác định được giá trị.
D. Tổ chức các hoạt động dạy – học
1. ổn định lớp:	8A: .........................................
8B : ........................................
2 - Kiểm tra : 
3 - Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài mới.
 Văn bản thông báo có đặc điểm hình thức và chức năng ntn...
HĐ2: Tìm hiểu chung.
- Mục tiêu : Giúp hs những tình huống cần viết văn bản thông báo, đặc điểm của văn bản thông báo và biết cách làm văn bản thông báo đúng quy cách.
- Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện nêu vđ, hđ nhóm.
- Kỹ thuật: Động não 
- Thời gian: 15’
HĐ của thầy
HĐ của trò
ND cần đạt
 Tìm hiểu đặc điểm của văn bản thông báo 
GV: Ai là người viết thông báo.
GV: Ai là đối tượng thông báo.
GV: Thông báo nhằm mục đích gì.
GV: Nội dung chính trong các thông báo ấy là gì.
GV: Nhận xét hình thức trình bày thông báo. 
 - Hướng dẫn cách làm văn bản thông báo
GV: Tình huống nào cần viết thông báo.
 - Tình huống b,c. 
GV: Tình huống a phải SD văn bản nào.
 - Tình huống a : Tường trình 
GV: VBTB có bố cục mấy phần? Nội dung từng phần.
GV: Ngôn ngữ SD trong VBTB phải ntn.
- Lời văn cần rõ ràng, chính xác, tránh người đọc hiểu lầm. - Trình bày theo đúng mẫu chuẩn.
- HS đọc 2 v.b thông báo ở sgk 
- HS đọc ghi nhớ 1, 2 (143) 
- HS đọc 3 tình huống (142).
- HS đọc lưu ý (143)
* HS đọc GN
I. Đặc điểm của văn bản thông báo.
II. Cách làm văn bản thông báo.
1. Tình huống cần làm v.b thông báo.
2. Cách làm văn bản thông báo. (SGK-142)
3. Lưu ý
HĐ4: Luyện tập..
- Mục tiêu: Hiểu sâu sắc hơn về nội dung bài học.
- Phương pháp : Tái hiện, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kỹ thuật: Động não
- Thời gian: 10’
HĐ của thầy
HĐ của trò
ND cần đạt
- Kể tên những tình huống phải viết thông báo, chọn 1 tình huống viết văn bản.
- HĐN
II. Luyện tập: 
HĐ 4 : Củng cố: - Giáo viên hệ thống bài học 
HĐ 5: Hướng dẫn tự học. - Học nắm chắc nd bài
Ngày soạn: 22 . 4 . 2011 Tiết138 
Ngày giảng: 8A: 28 . 4
 8B: 11 . 5
văn học địa phương
tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn xuôi
và thơ địa phương
A - Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: Giúp học sinh: 
- Hiểu được yếu tố biểu cảm được SD trong văn xuôi và thơ địa phương qua 2 bài thơ: “Quên và nhớ”, “Mẹ” và “Đường về với mẹ Chữ”. 
2. Kĩ năng: 
- Rèn kỹ năng cảm thụ thơ văn
3. Thái độ: 
- GD tình yêu quê hương, yêu gia đình. 
B - Chuẩn bị 
- GV: hướng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các PTDH cần thiết 
- HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn của GV.
C. Kỹ năng sống được gd trong bài.
- Hs Có kỹ năng tự nhận thức và xác định được giá trị.
D. Tổ chức các hoạt động dạy – học
1. ổn định lớp:	8A: .........................................
8B : ........................................
2 - Kiểm tra : 
3 - Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài mới. Đọc bài thư về quê hg...Gt bài
HĐ2: Tìm hiểu chung.
HĐ của thầy
HĐ của trò
ND cần đạt
GV: Em hiểu yếu tố biểu cảm là gì.
- Các phương tiện ngôn ngữ có khả năng biểu hiện sinh động, chân thực điển hình các trạng thái cảm xúc, t/c của n.v VH & của t/g VH.
GV: Đó là những phương tiện ngôn ngữ nào.
 - Từ, câu, hình ảnh, h/tượng, nhạc điệu
 - Nêu cảm nhận chung
* Yếu tố biểu cảm.
HĐ3: Tìm hiểu văn bản.
- Mục tiêu : Giúp hs hiểu
 + Hiểu được yếu tố biểu cảm được SD trong văn xuôi và thơ địa phương qua 2 bài thơ: “Quên và nhớ”, “Mẹ” và “Đường về với mẹ Chữ”.
- Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện nêu vđ, hđ nhóm.
- Kỹ thuật: Động não 
- Thời gian: 15’
HĐ của thầy
HĐ của trò
ND cần đạt
* Đọc BT “Quên và nhớ” (63).
GV: Bài thơ của t/g nào, nói về ai? Nội dung của BT đề cập đến vấn đề gì.
GV: Yếu tố biểu cảm với h/tượng mẹ trong bài thơ được thể hiện ntn.
- Thời gian như hun hút giếng đong đầy nước mắt của bao bà mẹ có con đi chiến đấu K về.
GV: Mẹ được miêu tả qua những tư thế nào.
+ Cúi đầu soi bóng xuống khổ đau.
+ Nửa thế kỉ tìm con run chân mẹ qua cầu.
+ Ngày giỗ con nào nước mắt mẹ chẳng rơi.
+ Mẹ ta gầy lập cập giữa chông chênh.
GV: Em có NX gì về từ ngữ mà t/g SD ở những câu thơ trên.
- Từ ngữ thấm đẫm cảm xúc trữ tình “Mẹ” dành cho những đứa con đi c/đ K về =>đó là tình cảm yêu thương.
GV: Qua những câu thơ ấy em hiểu gì về tình cảm của t/g dành cho mẹ.
- Tình cảm yêu thương, cảm thông, kính trọng
GV: BT SD NT gì. - So sánh.
GV: Em hãy chỉ ra các hình ảnh so sánh ấy.
- Mẹ – chiếc liềm cắt lúa.
- Mẹ – chiếc lá.
GV: Với những hình ảnh so sánh ấy, t/g muốn khắc hoạ điều gì.
- khổ cực, hi sinh, nhẫn nại một đì vất vả đắng cay lặng thầm của mẹ dành cho con.
GV: Qua BT t/g muốn thể hiện t/c gì với mẹ.
- Nỗi xót thương kính trọng-> Nỗi đau và sự ân hận xót xa.
* Các phương tiện ngôn ngữ trong thơ đã trở thành các yếu tố biểu cảm để bộc lộ mọi trạng thái cảm xúc, t/c của cả n.v và t/g.
*đọc truyện kí “Đường về với mẹ Chữ”- Vi Hồng.
GV: Em hãy chỉ ra y/t BC được SD trong BV.
GV: Qua truyện kí, em hãy NX y/t BC trong văn xuôi thường được biểu hiện qua những mặt nào
- Đọc bài thơ.
- Đọc BT “Mẹ”
- Nêu yếu tố biểu cảm
1. Yếu tố biểu cảm trong thơ địa phương.
* Bài “Quên và nhớ”
 (Nguyến Đức Hạnh) 
- Yếu tố biểu cảm với h/tượng “Mẹ”.
* Bài “Mẹ”
 (Hiền Mặc Chất)
- NT: Cặp hình ảnh so sánh.
- Nội dung.
2. Yếu tố biểu cảm trong văn xuôi địa phương.
 - Biểu cảm từ các hình tượng n.v.
- Biểu cảm qua ngôn ngữ đối thoại.
- Biểu cảm qua tình huống truyện.
- Biểu cảm qua bức tranh TN & bức tranh sinh hoạt của n.v. 
HĐ4: Luyện tập..
- Mục tiêu: Hiểu sâu sắc hơn về nội dung bài học.
- Phương pháp : Tái hiện, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kỹ thuật: Động não
- Thời gian: 10’
HĐ của thầy
HĐ của trò
ND cần đạt
- Đọc diễn cảm 2 bài thơ. 
III. Luyện tập
HĐ 5 : Củng cố: 
- Giáo viên hệ thống bài học 
HĐ 6: Hướng dẫn tự học
 - Học thuộc lòng 2 BT. Nắm chắc ND + NT.
Ngày soạn: 23 . 4 . 2011 Tiết 139 
Ngày giảng: 8A: 11 . 5
 8B: 12 . 5
 Luyện tập làm văn bản thông báo 
A - Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: Giúp học sinh: 
- Củng cố lại kiến thức về văn bản thông báo : Mục đích, yêu cầu, cấu tạo của một văn bản thông báo, từ đó nâng cao năng lực thông báo cho h/s. 
2. Kĩ năng: 
- Rèn kỹ năng so sánh, khái quát hoá, lập dàn ý, viết thông báo theo mẫu.
3. Thái độ: 
- Tích hợp với các kiểu văn bản điều hành đã học: tường trình, báo cáo, đề nghị. 
B - Chuẩn bị 
- GV: Bảng hệ thống so sánh 4 loại văn bản đồng hành.
- HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn của GV.
C. Kỹ năng sống được gd trong bài.
- Hs Có kỹ năng tự nhận thức và xác định được giá trị.
D. Tổ chức các hoạt động dạy – học
1. ổn định lớp:	8A: .........................................
8B : ........................................
2 - Kiểm tra : Kết hợp trong giờ.
3 - Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài mới.
HĐ2: Ôn tập.
- Mục tiêu : 
 + Củng cố nâng cao nd đã học.
- Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện nêu vđ, hđ nhóm.
- Kỹ thuật: Động não 
- Thời gian: 15’
HĐ của thầy
HĐ của trò
ND cần đạt
 Hướng dẫn ôn tập, cũng cố lý thuyết về văn bản thông báo 
* GV gọi 3 HS trả lời 3 câu hỏi mục I (148) 
* GV tổng kết bảng hệ thống 1 ở sách thiết kế ngữ văn 8 trang 402 lên máy chiếu. 
* Lưu ý các câu hỏi 
- Ai thông báo ? (xác định chủ thể)
- Thông báo cho ai? (xác định đối tượng)
- Thông báo về việc gì? (xác định nội dung): cần cụ thể, chính xác, rõ ràng
- Thông báo như thế nào (xác định hình thức, bố cục)
 - HĐN
I. Lí thuyết.
1. Tình huống làm văn bản thông báo:
- Chủ thể thông báo.
- Đối tượng thông báo.
- Nguyên nhân điều kiện làm thông báo.
- Nội dung thông báo.
- Hình thức, bố cục của thông báo.
2. So sánh văn bản tường trình 
- văn bản thông báo.
HĐ4: Luyện tập..
- Mục tiêu: Hiểu sâu sắc hơn về nội dung bài học.
- Phương pháp : Tái hiện, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kỹ thuật: Động não
- Thời gian: 10’
HĐ của thầy
HĐ của trò
ND cần đạt
 Hướng dẫn luyện tập 
* BT1: Các h/s lựa chọn lý do trình bày lựa chọn của mình
	* Đáp án : 
+ Thông báo
- Hiệu trưởng viết thông báo
- Cán bộ, g/v, h/s toàn trường nhận thông báo
- Nội dung :Kế hoạch tổ chức lễ kỷ niệm 19 - 5. 
+ Báo cáo 
- Các chi đội viết báo cáo
- Ban chỉ huy liên đội nhận báo cáo
- Nội dung tình hình hoạt động trong tháng
+ Thông báo :
- Ban quản lý dự án viết thông báo
- Bà con nông dân giải phóng mặt bằng của công trình dự án
- ND thông báo : Chủ trương của dự án
* BT2:
a) Những lỗi sai :
- Không có công văn số, thông báo, nơi nhận, nơi lưu viết góc trái phía trên và dưới bản thông báo.
- Nội dung thông báo chưa phù hợp với tên thông báo à còn thiếu cụ thể các mục : Thời gian kiểm tra, yêu cầu kiểm tra, cách thức kiểm tra
b) Bổ xung và sắp xếp lại các mục cho đúng với tên bảng thông báo.
- Đọc bt 1
- Làm bt 2
II. Luyện tập
* BT1 (149).
* BT2 (150).
 HĐ 5 : Củng cố: 
- Giáo viên hệ thống bài học 
HĐ 6: Hướng dẫn tự học
 - Nắm chắc ND đã học
Ngày soạn: 23 . 4 . 4 . 2011 Tiết 140 
Ngày giảng: 8A: 12 . 5 
 8B: 12 . 5
 Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối năm
A - Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: Giúp học sinh: 
- Nắm được những ưu, nhược điểm trong bài làm của mình từ nội dung kiến thức, để từ đó thêm một lần nữa cũng cố, hệ thống hoá toàn bộ những kiến thức và kỹ năng chủ yếu đã được học trong đoạn trích ngữ văn lớp 8.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kỹ năng hệ thống hoá, chữa bài làm của bản thân.
3. Thái độ: 
- Hệ thống hóa toàn bộ nd đã học .
B - Chuẩn bị 
- GV: Chấm chữa, Chuẩn bị nd nx.
- HS : Ôn lại nd kiến thức.
C. Kỹ năng sống được gd trong bài.
- Hs Có kỹ năng tự nhận thức và xác định được giá trị.
D. Tổ chức các hoạt động dạy – học
1. ổn định lớp:	8A: .........................................
8B : ........................................
2 - Kiểm tra : 
3 - Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài mới.
 Bài tổng hợp là bài ktra cuối cùng ...
HĐ 2: Trả bài
 I. Đề bài : (Hs nêu)
 II. Nhận xét:
1. Ưu điểm:
- Đa số làm tốt. Chép được nd bài thơ tương đối chính xác.
- Nêu được nội dung cơ bản của bài thơ QHg.
- Phân biệt rõ đặc điểm hình thức chức năng của 2 kiểu câu.
- Biết đặt câu theo chủ đề nêu trước.
2. Nhược đểm:
- Bài tự luận nhiều em làm chưa tốt, Kỹ năng diễn đạt còn hạn chế.
3. Trả bài :
- Kết quả:
 G :
 K :
 TB:
 Y :
 HĐ 3 : Củng cố: 
- Giáo viên hệ thống bài học 
HĐ 4: Hướng dẫn tự học
 - Ôn lại chg trình lớp 8

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 37.doc