Giáo án chuẩn KTKN môn Ngữ văn 8 - Tuần 35

Giáo án chuẩn KTKN môn Ngữ văn 8 - Tuần 35

TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN

A - Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức: Giúp học sinh:

- Củng cố lại một lần nữa về các văn bản đã học, tiếp tục củng cố kiến thức về các kiểu câu, các kiểu hành động nói và lựa chọn trật tự từ trong câu.

2. Kĩ năng:

- Rèn học sinh kỹ năng tự nhận xét và chữa bài làm của bản thân theo sự hướng dẫn của GV.

3. Thái độ:

- Có ý thức tự đánh giá kq ht của mình .

B - Chuẩn bị

- GV: Chấm - tập hợp - nhận xét.

- HS : Xem lại đề bài - chữa bài.

C. Kỹ năng sống được gd trong bài.

- Hs Có kỹ năng tự nhận thức và xác định được giá trị.

 

doc 14 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 754Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án chuẩn KTKN môn Ngữ văn 8 - Tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15 . 4 . 2011 Tiết 129 
Ngày giảng: 8A: 20 . 4
 8B: 20 . 4
 Trả bài kiểm tra văn
A - Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: Giúp học sinh: 
- Củng cố lại một lần nữa về các văn bản đã học, tiếp tục củng cố kiến thức về các kiểu câu, các kiểu hành động nói và lựa chọn trật tự từ trong câu.
2. Kĩ năng: 
- Rèn học sinh kỹ năng tự nhận xét và chữa bài làm của bản thân theo sự hướng dẫn của GV.
3. Thái độ: 
- Có ý thức tự đánh giá kq ht của mình .
B - Chuẩn bị 
- GV: Chấm - tập hợp - nhận xét.
- HS : Xem lại đề bài - chữa bài.
C. Kỹ năng sống được gd trong bài.
- Hs Có kỹ năng tự nhận thức và xác định được giá trị.
D. Tổ chức các hoạt động dạy – học
1. ổn định lớp:	8A: .........................................
8B : ........................................
2 - Kiểm tra : 
3 - Bài mới:
HĐ1: Trả bài.
HĐ của thầy
HĐ của trò
ND cần đạt
- Chiếu Đáp án lên bảng. (Như tiết 113)
- Giao bài cho HS đọc lại đề bài.
- Xác định các yêu cầu của đề bài.
- GV hướng dẫn hs tự việc tìm hiểuđề - xây dựng đáp án cho đề bài.
- Sau khi hs đã xác định được đáp án - GV điều chỉnh -> đáp án chính xác.
- GV chiếu đáp án chính xác trên máy.
- Yêu cầu hs đọc đáp án đó.
- GV yêu cầu hs chép đáp án đó vào vở bài tập.
*) NX:
- Từ việc tập hợp lỗi của hs - GV nhận xét những ưu - nhược điểm của hs trong bài làm.
- Ưu điểm về nội dung, hình thức của bài làm.
- GV hướng dẫn hs sửa chữa một số lỗi cơ bản.
- Các lỗi còn lại, hs tự chữa vào vở của mình.
- GV chọn đọc những bài chất lượng, hay, đoạn hay cho hs tham khảo - nhận xét. 
* HS đối chiếu bài làm với phần chữa bài.
* Ưu điểm:
- Hiểu & làm tương đối đầy đủ nội dung đã cho.
- Một số bài T/bày đẹp, rõ ràng, khoa học.
- Phần cảm nhận làm tương đối tốt.
* Nhược điểm:
- Một số em K học bài nên kiến thức cơ bản K nhớ được.
- Đề 1:
+ Câu 2: Giải nghĩa về Thú lâm tuyền thì được nhưng ý nghĩa được sử dụng thì nhiều em chưa nêu được.
+ Câu 3 các em làm chưa đạt yêu cầu, có chọn được luận điểm xong kỹ năng cảm nhận và xử dụng lý lẽ còn yếu.
- Đề 2:
+ Câu 2: Hầu hết các em đều nêu được nội dung nhưng lại chưa chỉ ra được các biện pháp nghệ thuật như nhân hóa và nt đối...
+ Câu 3: Một số em chưa nêu được cảm nhận sâu sắc mà chỉ nêu được 1 khía cạnh,(ông Đồ xưa hoặc ông đồ nay...)
- Kỹ năng viết đoạn văn còn nhiều hạn chế.Đặc biệt là một số em học lực yếu.
- Một số em K biết T/bày, chữ viết ẩu.
* Chữa lỗi tiêu biểu.
- Lỗi chính tả: 
- Viết tắt.
- Nhầm các biện pháp NT trong thơ văn.
=> HS lên bảng chữa.
* Bình & đánh giá 1 số bài khá - giỏi.
- Nguyễn Thi Duyên - 8B
- Trịnh Thanh Thư, Nguyễn Thị Hoàn – 8A
 - Nhắc lại đề 
- Lắng nghe ghi chép
- Theo dõi đối chiếu bài làm của mình.
- Chữa lỗi trong bài làm
I. Đề bài, đáp án, biểu điểm
II. Nhận xét
1. Ưu điểm.
2. Hạn chế.
3. Chữa lỗi:
4. Kết quả:
- 8A: 92% trên TB
- 8B: 89% trên TB
 HĐ 2 : Củng cố: 
Nhấn mạnh những lỗi sai mà HS hay mắc 
HĐ 3: Hướng dẫn tự học
 Học – Giờ sau KT Tiếng Việt. 
Ngày soạn: 15. 4 . 2011 Tiết130 
Ngày giảng: 8A: 21. .4
 8B: 21 . 4
kiểm tra tiếng việt
A - Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: Giúp học sinh: 
- Kiểm tra nhận thức của học sinh về các kiến thức đã học phần Tiếng Việt.
2. Kĩ năng: 
- Rèn luyện kĩ năng thực hành trong tiếng Việt. Tích hợp với phần Văn và Tập làm văn.
3. Thái độ: 
- Học sinh có ý thức trung thực, nghiêm túc trong kiểm tra.
B - Chuẩn bị 
- GV: Ra đề - đáp án.
- HS : Ôn tập - chuẩn bị giấy kiểm tra.
 C. Kỹ năng sống được gd trong bài.
- Hs Có kỹ năng tự nhận thức và xác định được giá trị.
D. Tổ chức các hoạt động dạy – học
1. ổn định lớp:	8A: .........................................
8B : ........................................
2 - Kiểm tra : 
3 - Bài mới:
HĐ1: Đề kiểm tra.
A. Đề bài:
I. Đề 1:
1.Câu1: (4đ) Xác định kiểu câu và các hành động nói trong đoạn văn sau:
 “Với vẻ mặt băn khoăn, cái Tí lại bưng hết khoai chìa tận mặt mẹ.(1)
- Này u ăn đi!(2) Để mãi!(3) U có ăn thì con mới ăn.(4) U không ăn con cũng không muốn ăn nữa.(5) Nể con, chị Dậu cầm lấy một củ, rồi chị lại đặt xuống chõng.(6) Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha:(7) 
- Sáng nay người ta đấm u có đau lắm không?(8)
 Chị Dậu khẽ gạt nước mắt:(9)
- Không đau con ạ!(10)
 (Trích Tắt đèn, Ngô Tất Tố).
2. Câu 2. ( 2đ ) Hãy đặt câu phân loại theo mục đích nói (Trần thuật, cảm thán, nghi vấn, cầu khiến)? Chỉ rõ hành động nói của từng câu.
3. Câu 3: (2đ ) Vai xã hội là gì? Vai xã hội được xác định bằng những quan hệ nào?
4. Câu 4. ( 2đ) Viết một đoạn hội thoại ngắn khoảng năm câu, cho biết vai xã hội của các nhân vật trong cuộc hội thoại đó ?
II. Đề 2:	
Câu 1. (2đ) Hãy sắp xếp các cụm từ in đậm trong câu
" Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín." bằng ba cách khác nhau.
Cách sắp xếp nào hợp lí? Vì sao?
Câu 2. (2đ) Hãy đặt câu phân loại theo mục đích nói (Trần thuật, cảm thán, nghi vấn, cầu khiến)? Chỉ rõ hành động nói của từng câu.
Câu 3. (3đ) Cho đoạn văn : “Con trăn âý của vua nuôi đã lâu. Nay em giết nó, tất không khỏi tội chết. Thôi bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy chốn ngay đi. Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu.” 
 Hãy chỉ ra mục đích có trong mỗi hành động nói ? Cho biết mục đích của nhân vật Lí Thông khi thực hiện hành động nói? 
Câu 4. (3đ) Viết một đoạn hội thoại ngắn khoảng năm câu, cho biết vai xã hội của các nhân vật trong cuộc hội thoại đó ?
B. đáp án.
I. Đề 1:
Câu 1(5đ): Mỗi câu trả lời đúng 0,5đ.
1. Câu trần thuật - Hành động kể. 2. Câu cầu khiến - Hành động đề nghị. 
3. Câu trần thuật - Hành động kể. 4. Câu khẳng định- Hành động nhận định.
5. Câu khẳng định - HĐ nhận định. 6. Câu trần thuật - Hành động kể.
7. Câu trần thuật - Hành động kể. 8. Câu nghi vấn - Hành động hỏi.
9. Câu trần thuật - Hành động kể. 10. Câu phủ định - Hành động phủ định bác bỏ. 
Câu 2 (2đ): HS tự làm
Câu 3 (2đ)
- Vai XH là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại.
- Vai XH được xác định bằng các quan hệ XH:
 + Quan hệ trên - dưới hay ngang hàng (Theo tuổi tác thứ bậc trong gia đình & XH)
 + Quan hệ thân - sơ (Theo mức độ quen biết, thân tình)
II. Đề 2.
1. Câu 1(2đ)
* HS có thể sắp xếp câu như sau 
- Tre giữ nước, giữ làng, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
- Tre giữ nước, giữ làng, giữ đồng lúa chín, giữ mái nhà tranh.
- Tre giữ làng, giữ nước giữ đồng lúa chín, giữ mái nhà tranh. 
* Chỉ ra được cách sắp xếp hợp lí, giải thích vì sao 
Cách sắp xếp trật tự từ của câu trong văn bản mang lại hiệu quả diễn đạt cao hơn vì:
- Diễn đạt trình tự sự việc từ nhỏ bé đễn rộng lớn (làng, nước)
- Diễn đạt trình tự sự việc từ gần đến xa (mái nhà tranh, đồng lúa chín)
- Hài hoà về ngữ âm, tạo nhịp điệu cho câu văn.
2.Câu 2. (2đ)
	- Viết được hội thoại theo yêu cầu
3. Câu 3 : (3đ)
 Câu 1: Hành động trình bày.
 Câu 2 : Hành động đe doạ.
 Câu 3 : Hành động khuyên bảo.
 Câu 4 : Hành động hứa hẹn.
 => Mục đích : Lừa Thạch Sanh để chàng bỏ trốn hòng cướp công lao của tràng.
4.Câu 4. (3đ)
- Viết được hội thoại theo yêu cầu
- Chỉ ra nhân vật nào ở vai trên ,nhân vật nào ở vai dưới. 
 HĐ 2 : Củng cố: 
 - Thu + đếm bài
HĐ 3: Hướng dẫn tự học
- Học - Giờ sau ôn tập văn. áo viên hệ thống bài học 
Ngày soạn: 20 . 4 . 2011 Tiết131 
Ngày giảng: 8A: 22 . 4
 8B: 23 . 4
Trả bài tập làm văn số 7
A - Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: Giúp học sinh: 
- Giúp hs củng cố lại những hình thức và kỹ năng đã học về các phép lập luận chứng minh, giải thích về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu và đặc biệt về cách đưa các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả vào bài văn NL. 
2. Kĩ năng: 
- Rèn luyện cho hs kỹ năng đưa các yếu tố biểu cảm tự sự và miểu tả vào bài văn nghị luận mà vẫn không làm lạc thể loại của bài văn nghị luận.
3. Thái độ: 
- Đánh giá được nhận thức của mình. Củng cố thêm kiến thức đã học.
B - Chuẩn bị 
- GV: Chấm - chọn 1 số đoạn, bài khá, tập hợp lỗi.
- HS : Xem lại đề. 
C. Kỹ năng sống được gd trong bài.
- Hs Có kỹ năng tự nhận thức và xác định được giá trị.
D. Tổ chức các hoạt động dạy – học
1. ổn định lớp:	8A: .........................................
8B : ........................................
2 - Kiểm tra : 
3 - Bài mới:
HĐ1: Chữa bài.
*) Chép đề – HS đọc lại.
1. Đề 1: Hóy núi khụng với cỏc tệ nạn 
2. Đề 2: Thiờn nhiờn là người bạn tốt của con người.	
HĐ2: Xây dựng dàn ý. (GV hg dẫn hs pt đề, thể loại, xd dàn ý)
I. Dàn ý đề 1:
1. Mở bài: (1,5đ)
- Trong cuộc sống, bờn cạnh nhiều nề nếp, thúi quen tốt cũn khụng ớt thúi quen xấu và tệ nạn cú hại cho con người, xó hội.
- Những thúi xấu cú sức quyến rũ ghờ gớm như cờ bạc, ... sỏch xấu, băng đĩa cú nội dung độc hại...dần dần con người sẽ bị nú ràng buộc, chi phối, biến chất, tha húa.
- Chỳng ta hóy kiờn quyết núi "Khụng!" với cỏc tệ nạn xó hội.
2. Thõn bài: (6đ)
a) Tại sao phải núi "khụng!"
* Cờ bạc, thuốc lỏ, ma tỳy...là thúi hư tật xấu, những tệ nạn xó hội gõy ra tỏc hại ghờ gớm đối với bản thõn, gia đỡnh và xó hội về nhiều mặt: tư tưởng, đạo đức, sức khỏe, kinh tế, nũi giống...
- Tệ nạn xó hội là mối nguy trước mắt và lõu dài của đất nước, dõn tộc.
* Sự ràng buộc, chi phối ghờ gớm của thúi hư tật xấu:
- Do bạn bố xõu rủ rờ hoặc tũ mũ thử cho biết... Dần dần dẫn tới nghiện ngập. Để thỏa món, người ta cú thể làm mọi thứ, kể cả giết người, trộm cắp...
- Thúi hư tật xấu là bạn đồng hành của chủ nghĩa cỏ nhõn ớch kỉ.
b) Tỏc hại của cờ bạc, ma tỳy, sỏch xấu sẽ dẫn đến thoỏi húa đạo đức, nhõn cỏch con người.
* Cờ bạc:
- Đú cũng là một loại ma tỳy...Trũ đỏ đen, may rủi kớch thớch mỏu cay cỳ, hiếu thắng.
- Mất nhiều thời gian, sức khoẻ, tiền bạc và sự nghiệp. Ảnh hưởng rất lớn đến nhõn cỏch và hạnh phỳc gia đỡnh, an ninh trật tự xó hội.
- Hành vi cờ bạc bị luật phỏp cấm và tựy theo mức độ vi phạm mà cú mức xử lớ khỏc nhau.
* Thuốc lỏ:
- Là sỏt thủ giấu mặt với sức khỏe con người...Khúi thuốc cú thể gõy ra nhiều bệnh: ung thư phổi, ung thư vũm họng, tai biến tim mạch... Khúi thuốc khụng chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của bản thõn mà cũn ảnh hưởng tới những người xung quanh.
- Tiờu tốn tiền bạc, làm giảm thu nhập gia đỡnh, ảnh hưởng đến kinh tế quốc dõn.
- Trờn thế giới, nhiều nước đó cấm quảng cỏo thuốc lỏ, cấm hỳt thuốc ở cụng sở và chỗ đụng người.
* Ma tỳy:
- Thuốc phiện, hờrụin là chất kớch thớch gõy nghiện rất nhanh. Người dựng thuốc sẽ rơi vào trạng thỏi ảo giỏc, hoang tưởng. Nghiện ma tỳy nghĩa là tự mang ỏn tử hỡnh.Khi mắc nghiện, vỏ nóo bị tổn thương rất lớn, sức khỏe suy kiệt nhanh chúng.
- Đối với người nghiện ma tỳy thỡ tiền bạc bao nhiờu cũng khụng đủ.
- Nghiện ma tỳy cũng đồng nghĩa với việc mất hết danh dự, đạo đức, tỡnh yờu, hạnh phỳc, gia đỡnh, sự nghiệp...
* Văn húa phẩm độc hại:
- Khi tiếp xỳc với loại này, con người sẽ bị ỏm ảnh bởi những hành vi khụng lành mạnh, cú những ham muốn phi đạo đức, sa vào lối sống ớch kỉ, bản năng, mất hết khả năng phấn đấu, sống khụng mục đớch... sẽ dẫn đến sự thay đổi đạo đức, nhõn cỏch, ảnh hưởng đến uy tớn bản thõn và gia đỡnh, cú thể sẽ dẫn tới vi phạm phỏp luật.
3. Kết bài: (1,5đ)
- Trỏnh xa những thúi hư tật xấu và tệ nạn xó hội
- Khi đó lỡ mắc thỡ phải cú quyết tõm từ bỏ và làm lại cuộc đời
- Xõy dựng cho mỡnh và tuyờn truyền cho mọi người lối sống lành mạnh.
II. Dàn ý đề 2
1. MB: (1,5đ)
- Dẫn dắt vấn đề...
- Con người luụn nhớ rằng thiờn nhiờn là người bạn tốt của con người.
2. TB: (6đ)
 Giải quyết vấn đề:
- Thiờn nhiờn là gỡ?
- Thiờn nhiờn bao gồm nhg gỡ?
- Thiờn nhiờn giỳp ớch cho con người trong đời sống vật chất ...đỡ sống tinh thần...
- Thiờn nhiờn là nguồn sỏng tạo thơ ca nghệ thuật...Văn chương nt k thể thiếu thiờn nhiờn
- Ngày nay con người càng cần đến thiờn nhiờn...
- Do vụ tỡnh hay cố ý con người đó cú hành động tàn phỏ thiờn nhiờn...
3. KB: (1,5đ)
- Nếu quanh ta khụng cú thiờn nhiờn?
- Hóy yờu mến và bảo vệ thiờn nhiờn.
* Trình bày sạch sẽ, đúng ngữ pháp, không sai lỗi chính tả, bố cục rõ ràng, dài 800 - 1000 từ: (1đ).
III : Nhận xét
1. Nhận xét chung.
* Ưu điểm:
- Bài làm có nhiều tiến bộ, đa số nắm được kiểu bài NL. Đã làm rõ luận điểm nêu ở đề bài.
- Về cấu trúc: Đầy đủ cấu trúc 3 phần. 
- Về nội dung: Đa số bài viết đã giúp người đọc hiểu được vấn đề NL và có l.hệ với môi trường. 
- Đã có nhiều bài kh yếu tố TS, MT, BC hay.
- Cách diễn đạt: Một số em diễn đạt tương đối lưu loát, biết liên kết giữa các phần trong văn bản một cách chặt chẽ, bố cục rõ ràng, mạch lạc.
* Nhược điểm:
- Còn nhiều em chưa biết l/kết, b/cục rời rạc, lập luận vụng về, khô khan chưa có tính t/phục, sinh động.
- Một số lạc sang thể loại PB cảm nghĩ.
- Lỗi chính tả còn nhiều.
- Phần nhiều còn gạch xoá
Chữa lỗi cho HS.
- Hướng dẫn HS chỉ ra các lỗi và sửa lại cho đúng.
2. Trả bài - Chữa lỗi.
*) Trả bài.
*) Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi: 
- Một số lỗi đã được phê trong bài làm của hs.
- Cháo bài cho bạn sửa lỗi.
* Đọc và bình bài khá.
Lớp 8A : Hoàn, Tr Thư, Bùi Phương, 
Lớp 8B : Xuân, Hạnh.
* Kết quả cụ thể .
 8A ; 8B 
- Điểm giỏi: 2 1
- Điểm khá: 	 10 8
- Điểm TB: 27 30
- Điểm yếu: 1 2
HĐ 5 : Củng cố: 
- GV nhận xét giờ trả bài. 
HĐ 6: Hướng dẫn tự học 
 - Học & xem lại kiến thức về kiểu bài NL 
Ngày soạn: 20 . 4 . 2011 Tiết132 
Ngày giảng: 8A: 22 . 4
 8B: 23 . 4
Tổng kết phần văn
(tiếp theo)
A - Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: Giúp học sinh: 
- Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản của cụm văn bản nghị luận đã học, nắm được giá trị tư tưởng – thẩm mĩ đặc sắc, nhận xét chung và riêng của chúng về phương diện thể loại, ngôn ngữ, nắm vững giá trị nội dung – nghệ thuật tiêu biểu của cụm văn bản tác phẩm văn học nước ngoài, những chủ đề chính của cụm văn bản nhật dụng.
2. Kĩ năng: 
- Rèn hs kỹ năng học thuộc lòng, tổng hợp, so sánh phân tích, chứng minh, hệ thống hoá, sơ đồ hoá trong một bài ôn tập.
3. Thái độ: 
- Có ý thức hệ thóng hóa kiến thức đã học. Mở rộng khắc sâu kiến thức cho bản thân.
B - Chuẩn bị 
- GV: hướng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các PTDH cần thiết 
- HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn của GV.
C. Kỹ năng sống được gd trong bài.
- Hs Có kỹ năng tự nhận thức và xác định được giá trị.
D. Tổ chức các hoạt động dạy – học
1. ổn định lớp:	8A: .........................................
8B : ........................................
2 - Kiểm tra : 
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3 - Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài mới.
 Để giúp các em khắc sâu nhg nd kiến thức và tích hợp được với một số nd đã học trước như : Cụm văn bản nghị luận hiện đại đã học lớp 7, TLV ở văn bản giải thích chứng minh, TV: các kiểu câu ghép, câu xét theo mục đích nói...Tổng kết tiếp.
HĐ2: Ôn tập..
- Mục tiêu: Hiểu sâu sắc hơn về nội dung bài học.
- Phương pháp : Tái hiện, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kỹ thuật: Động não
- Thời gian: 10’
HĐ của thầy
HĐ của trò
ND cần đạt
* GV hướng dẫn HS lập bảng ôn tập bằng việc kiểm tả lại các kiến thức về tác giả, tác phẩm, thể loại, giá trị nội dung – giá trị nghệ thuật lần lượt từ “Chiếu dời đô”, “Đi bộ ngao du”. Sau đó g/v chiếu bảng hệ thống đã chuẩn bị để h/s đối chiếu, so sánh, bổ xung.
GV: Văn bản nghị luận là gì. 
- Là những văn bản nêu ra những luận điểm rồi nêu những luận cứ, luận chứng làm sáng tỏ những luận điểm ấy một cách thuyết phục. Cốt lõi của nghị luận là ý kiến – luận điểm, lý lẽ và dẫn chứng, lập luận.
GV: Kể tên những văn bản nghị luận hiện đại Việt Nam đã học ở lớp 7. 
GV: Từ đó chỉ ra sự khác biệt cơ bản giữa nghị luận trung đại và nghị luận hiện đại. 
* HS trình bày kết quả theo nhóm – lớp nhận xét - GV bổ xung, kết luận (Bảng phụ). 
NL trung đại
NL hiện đại
- Văn - sử - triết bất phân. Khuôn vào những thể loại riêng: Chiếu, hịch, cáo, tấu. với kết cấu, bố cục riêng rõ ràng.
- In đậm thế giới quan con người trung đại: Tư tưởng mệnh trời thần- chủ, tâm lí
- Dùng nhiều điển tích điển cố, hình ảnh ước lệ.
- Văn biền ngẫu.
- Sử dụng nhiều thể loại văn xuôi hiện đại, tiểu thuyết luận đề, phóng sự chính luận tuyên ngôn.
- Cách viết giản dị, câu văn gần với lời nói thường, gần với đời sống thực.
GV hướng dẫn HS trả lời.
- Những điểm chung về nội dung tư tưởng. 
 + ý thức độc lập dân tộc, chủ quyền đất nước 
 + Tư tưởng dân tộc sâu sắc, lòng yêu nước nồng nàn
- Những điểm riêng về nội dung tư tưởng. 
 + Chiếu dời đô : là ý Chí tự cường của quốc gia Đại Việt đang lớn mạnh thể hiện ở chủ chương dời đô. 
 + Hịch tướng sĩ : Là tư tưởng bất khuất, quyết chiến, quyết thắng giặc. 
 + Nước Đại Việt ta : Là ý chí sâu sắc, đầy tự hào về một nước Đại Việt độc lập. 
- Những điểm chung về hình thức thể loại. 
 + Văn bản nghị luận trung đại 
 + Lí, tình kết hợp, chứng cứ dồi dào, đầy sức thuyết phục
- Những điểm (khác) riêng về hình thức thể loại : Chiếu, Hịch, Cáo
+ Đều được coi là những bản tuyên ngôn độc lập
+ Trong “Sông Nam” : 2 yếu tố: Lãnh thổ, chủ quyền
+Trong “Nước Đại Việt ta” : thêm 4 yếu tố khác rất quan trọng như Văn hiến, phong tục, lịch sử, chiến công diệt ngoại xâm à Tư tưởng của Nguyễn Trãi thật tiến bộ, toàn diện sâu sắc
- Lập bảng hệ thống
- Nhắc lại kn, SS
- Trình bày kq
- So sánh
- Nhận xét
1. Bảng hệ thống các văn bản nghị luận đã học. 
STT
Tên VB
T/g
T.loại
G.trị nd
G.trị NT
Ghi chú
1
Chiếu dời đô
2
Hịch Tg sĩ
3
Nước ĐV ta
4
Bàn học
5
Thuế máu
2. Khái niệm văn nghị luận, so sánh nghị luận trung đại và nghị luận hiện đại.
3. Nêu những nét giống và khác nhau cơ bản về nội dung tư tưởng và hình thức thể loại của 3 văn bản:“Chiếu dời đô”, “Hịch tướng sĩ”, “Nước Đại Việt ta”.
4. Sự phát triển của “Nước Đại Việt ta” so với “Nam Quốc Sơn Hà ”.
 HĐ 5 : Củng cố: 
- Giáo viên hệ thống bài học 
HĐ 6: Hướng dẫn tự học
 - Tiếp tục ôn tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 35.doc