Giáo án chuẩn KTKN môn Ngữ văn 8 - Tuần 20, 21

Giáo án chuẩn KTKN môn Ngữ văn 8 - Tuần 20, 21

NHỚ RỪNG (Tiết 1)

( Thế Lữ )

A - Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức:

- Sơ giảm về phong trào Thơ mới.

- Chiều sâu tư tưởng yeu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cs tự do.

- Hình tượng nt độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.

- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn.

- Phân tích được những chi tiết nt tiêu biểu trong tp.

3. Thái độ:

- Có lòng yêu nước, tinh thần độc lập tự do ở học sinh.

B - Chuẩn bị

- GV: hướng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phương tiện dạy học cần thiết

- HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn của GV.

C. Kỹ năng sống được gd trong bài.

- Hs tự nhận thức được giá trị tinh thần tốt đẹp.

D. Tổ chức các hoạt động dạy – học

 

doc 37 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 754Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chuẩn KTKN môn Ngữ văn 8 - Tuần 20, 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26 . 12 . 2010 Tiết 73 
Ngày giảng: 8A: 27 . 12
 8B: 27 . 12
Nhớ rừng (Tiết 1)
( Thế Lữ )
A - Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Sơ giảm về phong trào Thơ mới.
- Chiều sâu tư tưởng yeu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cs tự do.
- Hình tượng nt độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ.
2. Kĩ năng: 
- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.
- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn.
- Phân tích được những chi tiết nt tiêu biểu trong tp.
3. Thái độ: 
- Có lòng yêu nước, tinh thần độc lập tự do ở học sinh.
B - Chuẩn bị 
- GV: hướng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phương tiện dạy học cần thiết 
- HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn của GV.
C. Kỹ năng sống được gd trong bài.
- Hs tự nhận thức được giá trị tinh thần tốt đẹp.
D. Tổ chức các hoạt động dạy – học
1. ổn định lớp:	8A: .........................................
8B : ........................................
2 - Kiểm tra : 
3 - Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài mới. 
 Nếu Tản Đà được xem là gạch nối giữa nền thơ cổ điển và nền thơ hiện đại thì Thế Lữ lại được xem là người cắm ngọn cờ chiến thắng và là người tiêu biểu nhất cho phong trào thơ mới ( 1932- 1945 ). “Thơ mới” là cách gọi tên một thể thơ tự do (số câu, số chữ không hạn định, không khuôn sáo, trói buộc mà viết theo dòng cảm xúc. “Phong trào thơ mới” là một phong trào thơ có tính chất lãng nạm tiểu tư sản gắn liền tên tuổi của Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Huy Cận, HMT, Chế lan Viên, Nguyễn Bích( giai đoạn 1932- 1945)
 Bài thơ “Nhớ Rừng” chúng ta học là bài thơ hay nhất, tiêu biểu nhất của Thế Lữ và là tác phẩm góp phần mở đường cho sự thắng lợi của “thơ mới”.
 HĐ2: Tìm hiểu chung.
- Mục tiêu : 
 + Hiểu biết về TG - TP
- Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện nêu vđ, hđ nhóm.
- Kỹ thuật: Động não 
- Thời gian: 15’
HĐ của thầy
HĐ của trò
ND cần đạt
H. Nêu những hiểu biết của em về tác giả?
GV. Nêu yêu cầu đoc: 
- Giọng buồn ngao ngán, u uất, tiếc nuối, tha thiết. Có lúc bay bổng, mạnh mẽ hùng tráng.
- Đoạn 1- 4 nỗi căm hờn uất hận, đoạn 2-3 nỗi nhớ thời oanh liệt, đoạn 5 khao khát giấc mộng ngà
H: Em có nhận xét gì về cách gắt nhịp, gieo vần, câu, chữ của bài thơ?
- Nhịp ngắt linh hoạt (3/5 ; 4/4 ; 4/2/2)
- Gieo vần liên tiếp: Cứ 2 câu vần bằng lại hai câu vần trắc. Có chỗ vần cuối câu trên bắt vần với khổ dưới ( Tuổi- suối; đâu- thâu)
- Không hạn định số câu, số chữ ( 8 và 10 chữ) ( khôư 8 câu, khổ 9 câu, khổ 10 câu)
ị Nhịp, vần, câu, chữ tự do, không cố định, không thay đổi theo mạch cảm xúc. Đây là sự sáng tạo của thơ mới, trên cơ sở kế thừa thể thơ 8 chữ hát nói truyền thống.
HS. Nhắc lại một số chú thích: ngạo mạn, oai linh, sơn lâm, cả, giang sơn...
H. “Nhớ rừng” thuộc kiểu văn bản nào? 
- Thơ trữ tình (Thơ tự do).	
- PTBĐ: Biểu cảm
H. Văn bản được chia làm mấy phần? Nội dung?
2. Bố cục: (5 đoạn chia 3 phần).
- Đoạn 1 : Tâm trạng khi bị nhốt
- Đoạn 2 : Nhớ lại cảnh sơn lâm
- Đoạn 3 : Nuối tiếc
 - Tỡm hiểu chỳ thớch.
- Nhận xột 
- Giải thớch từ khú
- Nờu bố cục
I.Tỡm hiểu chumg
1. Tác giả:
- Thế Lữ (1907- 1989) tên thật Nguyễn Thứ Lễ, quê Bắc Ninh là nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ mới chặng đầu (1932-1935).
2. Tác phẩm.
- Tác phẩm rút từ tập “Mấy vần thơ” 1935.
- Bài thơ là lời con hổ trong vườn bỏch thỳ cũng là lời của tỏc giả, lời nhõn dõn nụ lệ.
HĐ3 : Tìm hiểu văn bản.
- Mục tiêu : 
 + Hỡnh tượng con hổ được khắc họa trong cảnh giam cầm.
- Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện nêu vđ, hđ nhóm.
- Kỹ thuật: Động não 
- Thời gian: 25’
HĐ của thầy
HĐ của trò
ND cần đạt
HS. Đọc diễn cảm khổ 1?
H. Tâm trạng của con hổ khi bị nhốt trong cũi sắt được biểu hiện qua những từ ngữ nào? 
+ Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt
+ Bị nhục nhằn tù hãm
+ Làm trò lạ mắt, đồ chơi
H: Đó là tâm trạng gì? 
- Đang được tung hoành mà giờ đây bị giam hãm trong cũi sắt: nỗi khổ, bị biến thành thứ đồ chơi: nỗi nhục
+ “Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi,
Với cặp báo chuòng bên vô tư lự”
- Bị ở chung với những kẻ tầm thường, thấp kém, nỗi bất bình.
H. Nhận xét về từ ngữ được sửdụng?Tácdụng?
- Từ “gậm”, “Khối căm hờn” (Gậm = cắn, dằn ăn dần từng tí một, một cách chậm chạp, kiên trì  , Khối = danh từ chuyển thành tính từ) trực tiếp diễn tả hành động, và tư thế của con hổ trong cũi sắt ở vườn bách thú.
- Khối căm hờn: cảm xúc hờn căm kết đọng trong tâm hồn, đè nặng, nhức nhối, không có cách nào giải thoát.
=> Tâm trạng của con hổ khi nằm trong cũi sắt: khổ cực, nhục nhã, bất bình.
H. Hoạt động hiện tại của nó là gì? Vì sao?
- Nằm dài trông ngày tháng dần qua: không có gì thoát khỏi môi trường tù túng nên nó đành buông xuôi bất lực
 - Nỗi khổ không được hành động, trong một không gian tù hãm, biến thành trò chơi cho thiên hạ, nỗi bất bình vì bị ở chung cùng với bọn thấp kém.
H. Tư thế “nằm dài trông ngày tháng dần qua” nói nên tình thế gì của con hổ?
- Thể hiện sự chán chường, ngao ngán c/s tầm thường, buông xuôi bất lực ngày đêm gặm nhấm nỗi căm hờn. Nó cảm thấy nhục nhã vì phải hạ mình ngang hàng với bọn gấu, báo.
H. Nhận xét về nghệ thuật? Tác dụng?
+ Nghệ thuật: tương phản giữa hình ảnh bên ngoài buông xuôi và nội tâm hờn căm trong lòng của con hổ
H. Em hiểu niềm uất hận ngàn thâu là gì?
- Tâm trạng bực bội, uất ức kéo dài vì phải chung sống với bọn tầm thường giả dối.
H. Cảnh vườn bách thú hiện ra dưới cái nhìn của con hổ như thế nào.
- “Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng- Dải nước đen giả suối, chẳng thông dòng – Len dưới nách những mô gò thấp kém; - Cũng học đòi bắt chước vẻ hoang vu...”
=> Cảnh đáng chán, đáng khinh, đáng ghét.
- Tất cả chỉ là người tạo, do bàn tay con người sửa sang, tỉa tót nên nó rất đơn điệu, nhàm tẻ, giả dối, tầm thường chứ không phải thế giới của tự nhiên, mạnh mẽ, bí hiểm.
H. Nhận xét về giọng thơ, về nghệ thuật sử dụng từ ngữ, nhịp thơ? Tác dụng của những biện pháp ấy.
- Giọng thơ giễu nhại, sử dụng một loạt từ ngữ liệt kê liên tiếp, ngắt nhịp ngắn, dồn dập 
=> Thể hiện sự chán chường, khinh miệt, đáng ghét, tất cả chỉ đơn điệu, nhàn tẻ không thay đổi, giả dối, nhỏ bé, vô hồn, thể hiện sự bất lực của con hổ.
H. Cảnh vườn bách thú và thái độ của con hổ có gì giống với cuộc sống, thái độ của người Việt Nam đương thời?
+ Cảnh tù túng đó chính là thực tại xã hội đương thời được cảm nhận bởi những tâm hồn lãng mạn. Thái độ ngao ngán, chán ghét cao độ đối với cảnh vườn bách thú của con hổ cũng chính là thái độ của họ đối với xã hội
- Đọc khổ 1
- Nờu nx
- Nờu nx về nt.
- Kq ndg
- tỡm chi tiết
- Nờu nx
- Bộc lộ hiểu biết
- Suy nghĩ trả lời
- Liờn hệ
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Tâm trạng của con hổ trong cũi sắt (Khổ 1, 4)
- Khổ cực, nhục nhã, bất bình.
- Thể hiện nỗi chán ghét cuộc sống tù túng, khao khát tự do.
 HĐ4 : Củng cố:
- Đọc bài thơ. 
HĐ5: Hướng dẫn tự học
- Học thuộc lòng bài thơ, ghi nhớ
Ngày soạn:26 . 12 . 2010 Tiết 74 
Ngày giảng: 8A: 30 . 12
 8B: 30 . 12
Nhớ rừng (Tiết 2)
Thế Lữ
A - Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Sơ giảm về phong trào Thơ mới.
- Chiều sâu tư tưởng yeu nước thầm kinsncuar lớp thế hệ trí thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cs tự do.
- Hình tượng nt độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ.
2. Kĩ năng: 
- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.
- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn.
- Phân tích được những chi tiết nt tiêu biểu trong tp.
3. Thái độ: 
- Có lòng yêu nước, tinh thần độc lập tự do ở học sinh.
B - Chuẩn bị 
- GV: hướng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phương tiện dạy học cần thiết 
- HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn của GV.
C. Kỹ năng sống được gd trong bài.
- Hs tự nhận thức được giá trị tinh thần tốt đẹp.
D. Tổ chức các hoạt động dạy – học
1. ổn định lớp:	8A: .........................................
8B : ........................................
2 - Kiểm tra : 
 ? Em hãy phân tích hình ảnh con hổ trong vườn bách thú.
3 - Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài mới.
HĐ2: Tìm hiểu văn bản
- Mục tiêu : 
 + Hình ảnh con hổ nhứ rừng, tiếc nuối những ngày tháng huy hoàng sống giữa đại ngàn hùng vĩ.
 + Thể hiện khát vọng hướng về cái đẹp tự nhiên.
 + Lời tâm sự của thế hệ trí thức trước những năm 1930.
- Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện nêu vđ, hđ nhóm.
- Kỹ thuật: Động não 
- Thời gian: 35’
HĐ của thầy
HĐ của trò
ND cần đạt
HS đọc phần 2
H. Em hình dung và tưởng tượng, miêu tả hình ảnh con hổ qua bức tranh minh hoạ?
H. Cảnh sơn lâm ngày xưa hiện Lên trong nỗi nhớ của con hổ được gợi tả qua những chi tiết nào?
(bóng cả, cây già, tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn)
H. Nhận xét về cách dùng từ trong những lời thơ? Những từ ngữ đó khiến em hình dung ra cảnh thiên nhiên ntn?
- Điệp từ ''với'', các động từ chỉ đặc điểm của hành động gợi tả sức sống mãnh liệt của núi rừng đại ngàn, cái gì cũng lớn lao phi thường,hùng vĩ, bí ẩn chúa sơn lâm hoàn toàn ngự trị
H. Trên cái nền thiên nhiên đó, hình ảnh chúa tể muôn loài được khắc hoạ như thế nào?
- “Ta bước chân lên dõng dạc, đường hoàng - lượn tấm thân như sóng cuận nhịp nhàng - Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc – Trong hang tối mắt thần khi đã quắc – Là khiến cho mọi vật đều im hơi”... đều im hơi”. (oai phong lẫm liệt)
H. Nhận xét về từ ngữ miêu tả, nhịp thơ? Tác dụng? 
- Từ ngữ gợi hình dáng, tính cách con hổ (giàu chất tạo hình) diễn tả cảm xúc vẻ đẹp vừa uy nghi, dũng mãnh vừa mềm mại, uyển chuyển của chúa sơn lâm
=> Nhịp thơ ngắn, thay đổi, câu thơ sống động giàu chất tạo hình, con hổ hiện ra với vẻ đẹp oai phong lẫm liệt, vừa uy nghi dũng mãnh, vừa mềm mại, uyển chuyển. (từ gợi tả) 
H. em hiểu gì về tâm trạng của con hổ lúc này? 
HS. Đọc diễn cảm đoạn 3.
H. Cảnh rừng ở đây được tác giả nói đến trong thời điểm nào?
- Những đêm, những ngày mưa, bình minh, buổi chiều
H. Cảnh sắc mỗi thời điểm đó có gì nổi bật?
4 kỷ niệm đẹp 
+ Đêm vànguống ánh trăng tan ?
+ Ngày mưalặng ngắm giang sơn
+ Bình minhngấc ngủ ta tưng bừng
+ Những chiềuđợi chết mảnh mặt trời 
đ 4 kỷ niệm được thể hiện ở bốn thời điểm tiêu biểu: Đêm vàng - ngày mưa - bình minh - chiều đỏ đ cảnh rừng hiện lên khi êm đềm, thi vị, lúc dữ dội phi thường, lúc trẻ trung tươi sáng, khi bạo biệt huyền bí.
=> Thiên nhiên rực rỡ, huy hoàng, tráng lệ
- Đoạn thơ thứ ba có thể coi là bộ tranh tứ bình đẹp lộng lẫy. 
H: Trong 4 bức tranh đẹp (được xem là bộ tứ bình đó) em thích nhất cảnh nào? Vì sao?
- ấn tượng nhất là “chiều lênh láng máu”
“ chết mảnh mặt trời” là cách nói mới mẽ và giàu sức gợi cảm. Sắc đỏ của ánh nắng chiều trở thành máu của mặt trời đang hấp hối, nhuộm đỏ cả không gian sau rừng. Vầng thái dương vĩ đại của vũ trụ
H. Giữa thiên nhiên ấy con hổ đã sống một cuộc sống như thế nào?
- “Ta say mồi đ ... người. Giờ đây những ng dân chài có thể hoàn toàn yên tâm ngả mình mãn nguyện và lặng yên thư giãn. Đây chính là cảm nhận tinh tế về q.hg của Tế Hanh.
H. Thông qua h/ả con thuyền và ng dân làng chài, em cảm nhận đc gì về t.cảm của Tế Hanh đối với q.hg mình ?
=>Thể hiện t.yêu q.hg chân thành, nồng hậu (nhất là khi xa quê).
HS. Theo dõi vào khổ thơ cuối.
H. T.cảm của t.g đối với q.hg đc b.hiện tr.tiếp hay gián tiếp, từ ngữ nào đã thể hiện đc t.cảm đó ? => Tưởng nhớ, nhớ.
H. T.g đã tưởng nhớ n gì ?
“Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
 Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra ...,
 Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá !”
H. Để bộc lộ tr.tiếp nỗi nhớ q.hg, t.g đã sd b.p NT gì, t.d của b.p NT đó ?
 - Điệp ngữ kết hợp với phép liệt kê - Diễn tả nỗi nhớ quê da diết.
GV. Đó là tất cả n màu sắc, hương vị của 1 làng chài ven biển, nơi t.g đã tắm cả tuổi thơ, làm cho nó không lẫn đc với bất cứ q.hg nào khác.
H. Bài thơ có gì đ.sắc về NT ?
- ''Quê hương'' là bài thơ trữ tình, phương thức biểu đạt chủ yếu là biểu cảm. Ngòi bút miêu tả thấm đẫm cảm xúc. Hình ảnh, ngôn ngữ đẹp, bay bổng, lãng mạn, biện pháp nhân hoá độc đáo thổi linh hồn vào sự vật.
- Sáng tạo hình ảnh thơ rất phong phú, chính xác, chân thực qua ngôn ngữ giản dị.
H. Em hãy cho biết nội dụng của bài thơ?
- Bức tranh tươi sáng, khoẻ khoắn, đầy sức sống của làng chài và người dân chài.
- Nhà thơ cảm nhận cuộc sống rất tinh tế, có tình yêu nồng hậu, thuỷ chung với quê hương.
- Đọc 2 câu đầu
- Suy nghĩ trả lời
- Nhận xét
- Đọc 6 câu tiếp tìm chi tiết
- Nhận xét
- Phát hiện chi tiết nt
- Tìm lời thơ
- Nx về nt
- suy nghĩ trả lời
- T.Luận
- Nhận xét h.a ss.
- Nêu td nt
- Phát hiện chi tiết
- Đọc câu thơ
- Suy nghĩ trả lời
- Nx kq
- Lắng nghe
- Tìm chi tiết
- Suy nghĩ trả lời
- Tự bộc lộ
- Tìm lời thơ
- Lắng nghe
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Suy nghĩ trả lời
- Theo dõi khổ cuối
- Nhận xét
- Phát hiện nt
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Hình ảnh quê hương.
a. Giới thiệu chung về làng quê. 
- Quê của tác giả là một làng chài ven biển.
 b. Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá. 
- Phong cảnh TN tươi đẹp.
- Con thuyền, gợi bức tranh LĐ dào dạt sức sống khoẻ mạnh, trẻ trung.
- Cánh buồm niềm tin và mơ ước của ng dân làng biển.
c. Cảnh thuyền về bến.
 - Cảnh LĐ náo nhiệt, đầy ắp niềm vui và sự sống.
- Thể hiện t.yêu q.hg chân thành, nồng hậu
2. Nỗi nhớ quê hương
- Diễn tả nỗi nhớ quê da diết với nhg mầu sắc hg vị đặc trg.
*) Ghi nhớ: SGK
HĐ4: Luyện tập..
- Mục tiêu: Hiểu sâu sắc hơn về nội dung bài học.
- Phương pháp : Tái hiện, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kỹ thuật: Động não
- Thời gian: 5’
HĐ của thầy
HĐ của trò
ND cần đạt
- Đọc diễn cảm.
H. Nhận xét về bức tranh minh hoạ của bài thơ.
- Tự bộc lộ
III. Luyện tập
HĐ 5 : Củng cố:
- Đọc bài thơ. Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật.?
HĐ 6: Hướng dẫn tự học
- Học thuộc lòng bài thơ, nắm được đặc điểm nội dung, nghệ thuật.
- Tìm những câu thơ viết về tình cảm quê hương mà em yêu thích. Ví dụ ''Quê hương'' Giang Nam
Ngày soạn: 1 . 1 . 2011 Tiết 78 
Ngày giảng: 8A: 
 8B: 
Văn bản: Khi con tu hú
 (Tố Hữu)
A - Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Giúp hs cảm nhận đc lòng yêu sự sống, niềm khao khát tự do cháy bỏng của ng c.sĩ CM trẻ tuổi đang bị giam cầm trg tù ngục đc thể hiện bằng n h/ả gợi cảm và thể thơ lục bát giản dị mà tha thiết.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và phân tích những hình ảnh thơ lãng mạn bay bổng.
3. Thái độ: 
- Có TY với quê hương đất nước.
B - Chuẩn bị 
- GV: hướng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phg tiện dh cần thiết
- HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn của GV.
C. Kỹ năng sống được gd trong bài.
- Hs tự nhận thức được trách nhiệm của bản thân.
D. Tổ chức các hoạt động dạy – học
1. ổn định lớp:	8A: .........................................
8B : ........................................
2 - Kiểm tra : - Đọc thuộc lòng bài thơ Quê hương của Tế Hanh và cho biết giá trị ND, NT của bài thơ ?
3 - Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài mới.
 Tự do là khao khát của mỗi con người, nó tha thiết và thiêng liêng. Tuy nhiên quan niệm về tự do thì mỗi thời 1 khác. Cái khác ấy ở bài thơ Khi con tu hú là khao khát của 1 thế hệ mới – thế hệ những chàng trai vừa bước chân vào con đường tranh đấu để giải phóng cấp, gải phóng DT. Tiết học hôm nay sẽ giúp chúng ta thấy được khát vọng tự do ấyqua bài thơ “Khi con tu hú” của nhà thơ Tố Hữu.
HĐ2: Tìm hiểu chung.
- Mục tiêu : 
 + Hiểu biết về TG - TP
- Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện nêu vđ, hđ nhóm.
- Kỹ thuật: Động não 
- Thời gian: 10’
HĐ của thầy
HĐ của trò
ND cần đạt
H. Qua phần chú thích nêu những hiểu biết của em về tác giả?
- TH ( 1920- 2002) tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành quê ở Huế. Ông là nhà thơ, nhà cách mạng từng giữ nhiều trọng trách lớn của Nhà nước. Ông được nhà nước tặng thưởng Giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật 
- Tác phẩm chính: Tập thơ Từ ấy, Việt Bắc, Ra Trận và kháng chiến.
H. Bài thơ được viết trong hoàn cảnh đặc biệt như thế nào ?
- ST tháng 7-1939 trong nhà lao Thừa phủ Huế khi tác giả đang hoạt động cách mạng
GV. Cho hs tìm hiểu 1 số từ khó 1, 4 SGK.
* Lưu ý các từ: àBầy : đàn, lúa chiêm : cấy vào tháng 11, 12 gặt vào T 4-5
H. Xác định kiểu Vb, PTBĐ & thể thơ?
- Thơ trữ tình.
- Biểu cảm kết hợp mtả.
- Thể thơ: Lục bát (1 câu, 1 câu 8).
GV. Hướng dẫn HS cách đọc : 6 câu đầu đọc giọng vui náo nức, phấn chấn 
- 4 câu sau giọng dọc bực bội nhấn mạnh các ĐT, từ ngữ cảm thán.
H. Bài thơ chia làm mấy đoạn? Nội dung?
- Đ1: Miêu tả., Đ2: B Cảm 
+ Đ1 : 6 câu đầu –> Cảnh mùa hè.
+ Đ 2: 4 câu cuối ->Tâm trạng người tù
H. Nên hiểu nhan đề bài thơ như thế nào ?
- Vế phụ của một câu trọn ý. Nội dung bài khi con tu hú gọi bầy là mùa hè đến, người tù cách mạng cảm thấy ngột ngạt bị giam trong phòng chật hẹp, thèm khát cháy bỏng cuộc sống tự do 
- Tiếng chim tu hú báo hiệu mùa hè rực rỡ, sức sống tưng bừng, trời cao lồng lộng tự do.
- Tìm hiểu chú thích
- Giải từ khó
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả: SGK
- Ông được coi là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng và kháng chiến.
2. Tác phẩm: 
- ST tháng 7-1939 trong nhà lao Thừa phủ Huế .
HĐ3: Tìm hiểu văn bản.
- Mục tiêu : 
 + Hs hiểu cảm nhận của nhà thơ về 2 thế giới đối lập : Cái đẹp, tự do và cái ác, tù ngục:
( Bức tranh mùa hề ngoài nhà lao và tâm trạng người tù trong nhà lao)
- Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện nêu vđ, hđ nhóm.
- Kỹ thuật: Động não 
- Thời gian: 25’
HĐ của thầy
HĐ của trò
ND cần đạt
H. Cảnh mùa hè được tác giả miêu tả bằng những âm thanh nào?
GV tiếng chim tu hú kêu báo hiệu hè về.
H. Tiếng chim tu hú đã thức dậy trong tâm hồn người chiến sĩ trẻ trong tù một khung cảnh mùa hè như thế nào?
- Tiếng ve ngân trong vườn râm => Âm thanh
- Vàng, hồng, xanh => Màu sắc
- Lúa chiêm chín vàng trên
 cánh đồng => Hình ảnh
- Bầu trời cao rộng với cánh 
diều chao lượn.
- Trái cây đượm ngọt.
H. Từ các dấu hiệu về thời gian và không gian ấy, cảnh tượng mùa hè hiện lên với những vẻ đẹp nào?
 - Rộn rã âm thanh, màu sắc rực rỡ và hương vị ngọt ngào trong cảm nhận của người tù.
GV. Trong bài thơ "Bếp Lửa" của Bằng Việt cũng có tiếng chim tu hú: 
''Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa"
H. Theo em có gì giống & khác nhau trong cảm nhận tiếng chim tu hú ở 2 nhà thơ TH & BV?
- Âm thanh được đón nhận bởi tình thương mến trong thơ Bằng Việt, tiếng chim gợi những kỉ niệm thân thương của tình bà cháu còn trong thơ Tố Hữu, tiếng tu hú báo hiệu mùa hè sôi động trong tâm hồn người tù.
GV. Tác giả cảm nhận rõ nét cảnh tượng đó của mùa hè.
H: Từ đó em thấy tác giả là người như thế nào.
- Tác giả là người có sức cảm nhận mãnh liệt, tinh tế của một tâm hồn trẻ trung, yêu đời nhưng đang mất tự do và khao khát tự do đến cháy lòng
GV. Tình yêu cuộc sống tự do được TH thể hiện trong những vần thơ nào khác mà em biết?
''Cô đơn thay là cảnh thân tù
 Tai mở rộng mà lòng sôi rạo rực
Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức
ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu''
HS. Đọc bốn câu thơ còn lại.
H. Khi nhà thơ viết: “Ta nghe hè dậy trong lòng” em hiểu nhà thơ đã đón nhận mùa hè ntn?
- Bằng thính giác, bằng tâm tưởng, bằng sức mạnh của tâm hồn nồng nhiệt với tình yêu cuộc sống tự do.
H. Chính vì thế nhà thơ - người chiến sĩ cách mạng trong tù có tâm trạng như thế nào?
"Mà chân muốn đap tan phòng, hè ôi !
 Ngột ngạt làm sao, chết uất thôi".
H. Nhận xét về nhịp điệu thơ và cách sử dụng từ ngữ ở câu 8, 9?
- 6/2 (Câu 8), 3/3 (Câu 9).
- Sử dụng động từ mạnh (đạp tan phòng, chết uất), sử thán từ (ôi, thôi, làm sao)
H. Tín hiệu nghệ thuật đó cho ta cảm nhận được điều gì?
=> Đó là tâm trạng uất ức, ngột ngạt và niềm khát khao cháy bỏng muốn thoát ra khỏi tù ngục trở về với cuộc sống tự do bên ngoài.
H. Mở đầu và kết thúc bài thơ đều có tiếng chim tu hú? Em hãy so sánh sự khác nhau giữa 2 tiếng chim tu hú ở đầu bài và ở cuối bài thơ?
- Tiếng chim tu hú ở đầu bài là tiếng chim báo hiệu hè về một mùa hè tràn đầy sức sống và tự do 
- Tiếng chim tu hú ở cuối bài lại khiến cho người chiến sĩ đang bị giam cảm thấy hết sức đau khổ, bực bội.
H. Cảm nhận của em về tâm hồn tác giả qua bài thơ?
- Tâm hồn đang cháy lên khát vọng sống tự do.
H. Nhận xét gì về nghệ thuật của bài thơ.
- 2 đoạn tả cảnh và tả tình gộp thành một chỉnh thể, đều rất truyền cảm. Cảnh thì đẹp, hình ảnh sinh động quen thuộc, có hồn. Tình thì sôi nổi, sâu sắc, da diết.
- Thể thơ lục bát mềm mại, uyển chuyển linh hoạt.
- Giọng điệu tự nhiên, cảm xúc nhất quán
- Kết hợp miêu tả và biểu cảm.
H. Qua những tín hiệu nt đó làm nổi bật nội dung nào của bài thơ?
- Lòng yêu cuộc sống.
- Niềm khao khát tự do của người tù cách mạng.
- Đọc 6 câu thơ.
- Suy nghĩ trả lời
- Phát hiện chi tiết
- Nx kq
- Liên hệ
- Lắng nghe
- Tự bộc lộ
- Tìm lời thơ liên hệ
- Đọc
- Suy nghĩ trả lời
- Nx Kq
- So sánh
- Tự bộc lộ
II. Tìm hiểu văn bản:
1- Bức tranh mùa hè:
- Phóng khoáng, tự do Cuộc sống thanh bình đang sinh sôi, nảy nở.
2. Tâm trạng của người tù.
=> Đó là tâm trạng uất ức, ngột ngạt và niềm khát khao tự do cháy bỏng.
*Ghi nhớ. SGK (20).
HĐ4: Luyện tập..
- Mục tiêu: Hiểu sâu sắc hơn về nội dung bài học.
- Phương pháp : Tái hiện, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kỹ thuật: Động não
- Thời gian: 5’
HĐ của thầy
HĐ của trò
ND cần đạt
Đọc diễn cảm bài thơ.
Qua bài thơ, em cảm nhận đc gì về t.g Tố Hữu ?
- TH là ng thanh niên CM nhạy cảm, tinh tế, giàu trí tưởng tượng, yêu TN, yêu c.sống, khát khao tự do.
III. Luyện tập
HĐ 5 : Củng cố: - Cho HS nhận xột nt bài thơ. Đọc lại bài thơ và nd phần ghi nhớ
HĐ 6: Hướng dẫn tự học- Học thuộc lòng bài thơ, nắm nội dung, nghệ thuật.
- S tầm những bài thơ, câu thơ nói về cuộc đời hoạt động cách mạng của các CSCM.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20.21.doc