Giáo án chuẩn KTKN môn Ngữ văn 8 - Tuần 15

Giáo án chuẩn KTKN môn Ngữ văn 8 - Tuần 15

 Văn bản

VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC.

 (Phan Bội Châu)

A - Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức:

- Khí phách kiên cường phong thái ung dung của nhà chí sĩ yêu nước PBCtrong hoàn cảnh ngục tù.

- Cảm hứng hào hùng lãng mạn, giọng thư mạnh mẽ, khoáng đạtđược thể hiện trong bài thơ.

- Liên hệ bản lĩnh CM HCM trong tg bị tù đầy của nhà tù TGThạch

2. Kĩ năng:

- Đọc – hiểu văn bản thơ thất ngôn bát cú Đường luật đầu thế kỷ XX

- Cảm nhận được giọng thơ, hình ảnh thơ .

3. Thái độ:

- Giáo dục lòng kính yêu các anh hùng của dân tộc và tự hào về họ.

B - Chuẩn bị

- GV: Chân dung Phan Bội Châu ; tác phẩm ''Ngục Trung Thư''; hướng dẫn học sinh đọc lại lịch sử Việt nam giai đoạn 1900 - 1930

- HS : Đọc lại lịch sử Việt nam giai đoạn 1900 – 1930.

 

doc 24 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 644Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chuẩn KTKN môn Ngữ văn 8 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18 . 11 . 2010 Tiết 67 Bài 1 
Ngày giảng: 8A : 22 . 11
 8B : 22 . 11 
 Văn bản
vào nhà ngục quảng đông cảm tác.
 (Phan Bội Châu) 
A - Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Khí phách kiên cường phong thái ung dung của nhà chí sĩ yêu nước PBCtrong hoàn cảnh ngục tù.
- Cảm hứng hào hùng lãng mạn, giọng thư mạnh mẽ, khoáng đạtđược thể hiện trong bài thơ.
- Liên hệ bản lĩnh CM HCM trong tg bị tù đầy của nhà tù TGThạch
2. Kĩ năng: 
- Đọc – hiểu văn bản thơ thất ngôn bát cú Đường luật đầu thế kỷ XX
- Cảm nhận được giọng thơ, hình ảnh thơ .
3. Thái độ: 
- Giáo dục lòng kính yêu các anh hùng của dân tộc và tự hào về họ.
B - Chuẩn bị 
- GV: Chân dung Phan Bội Châu ; tác phẩm ''Ngục Trung Thư''; hướng dẫn học sinh đọc lại lịch sử Việt nam giai đoạn 1900 - 1930
- HS : Đọc lại lịch sử Việt nam giai đoạn 1900 – 1930.
c. Kỹ năng sống cần có.
- Có kỹ năng đặt ra mục tiêu sống và sống kiên định theo mục tiêu của mình.
D. Tổ chức các hoạt động dạy – học
1. ổn định lớp:	8A: ..........................................
8B : ...........................................
2 - Kiểm tra :
 ? Muốn thực hiện có hiệu quả chính sách dân số, chúng ta phải làm gì'
3 - Bài mới;
HĐ1: Giới thiệu bài mới.
 Văn học giai đoạn 1900- 1945 chia 3 trào lưu văn học: hiện thực, lãng mạn và văn học yêu nước. Các em đã được tìm hiểu về trào lưu văn học hiện thực qua một số văn bản cụ thể như: “ Lão Hạc”, “ Tức nước vỡ bờ”... Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về trào lưu văn học yêu nước những năm đầu thế kỷ XX qua văn bản: “ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” của nhà yêu nước Phan Bội Châu.
HĐ2: Tìm hiểu chung.
- Mục tiêu : 
 + Nắm được vài nét sơ lược về tác giả, tác phẩm.
 + Thấy được nét mới mẻ về ngôn ngữ và thể loại.
- Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện nêu vđ, hđ nhóm.
- Kỹ thuật: Động não 
- Thời gian: 15’
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
- Giới thiệu chân dung Phan Bội Châu 
? Em hiểu gì về tác giả Phan Bội Châu. 
- PBChâu (1867 - 1940), tên thuở nhỏ là Phan Văn San, hiệu Sào Nam. Ông là nhà yêu nước, nhà CM lớn hất của nhân dân ta trong vòng 25 năm đầu thế kỉ XX. Ông được gọi là ''Ông già Bến Ngự'' (bị giảm lỏng ở Bến Ngự)
- GV giới thiệu hoàn cảnh lịch sử đất nước đầu thế kỉ XX, giới thiệu phong trào Cần Vương (giúp vua) vũ trang chống Pháp, phong trào CM VN theo khuynh hướng dchủ ts do các nhà nho yêu nước lãnh đạo.
? Sự nghiệp sáng tác của ông.
? Hoàn cảnh sáng tác bài thơ.
- Thơ văn của ông được xem là những câu thơ dậy sóng giục giã đồng bào đánh Pháp
- GV đọc mẫu
? Cách đọc bài thơ như thế nào thì phù hợp.
- Giọng đọc hào hùng, to vang, chú ý nhịp 4/3 (câu 2 nhịp 3/4). Câu cuối giọng cảm khái, thách thức, ung dung. Câu 3, 4 đọc với giọng thống thiết
- Y/c học sinh giải thích các chú thích SGK.
? Nhận xét về kết cấu của bài thơ.
- HS đọc chú thích trong SGK 
- HS kể các tác phẩm của Phan Bội Châu .
- Nêu hc st của tp
- HS cảm nhận.
- HS đọc 2, 3 lần văn bản 
I. Tìm hiểu chung .
1. Tác giả
- PBChâu (1867 - 1940)
2. Tác phẩm
- HS giải thích một số chú thích SGK.
3. Bố cục:
- Đề, thực, luận, kết.
HĐ2: Tìm hiểu văn bản.
- Mục tiêu : 
 + Hiện thực về cuộc đời gian truân của người chí sĩ yêu nước PBC.
 + Phong thái ung dung, khí phách hiên ngang, ý chí kiên định của người chí sĩ cách mạng.
- Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện nêu vđ, hđ nhóm.
- Kỹ thuật: Động não 
- Thời gian: 15’
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
- Gọi học sinh đọc 2 câu đề.
? Các từ ''hào kiệt'', ''phong lưu'' cho ta hình dung về 1 con người như thế nào.
- Con người có tài, có chí như bậc anh hùng, phong thái ung dung, đàng hoàng.
- Điệp từ "vẫn": sang trọng của bậc anh hùng không thay đổi trong bất cứ h.c nào
? Hãy nêu cách hiểu của em về nội dung câu 2.
- Nhịp thơ thay đổi 3/4, gợi lên một nét cười. Nhà tù là nơi giam hãm, đánh đập, mất tự do mà người yêu nước coi là nơi tạm nghỉ chân trong con đường cứu nước. Phan Bội Châu đã biến nhà tù thành trường học CM quan niệm sống và đấu tranh của Phan Bội Châu và của các nhà CM nói chung.
? Em nx gì về giọng điệu trong 2 câu đầu.
- Giọng điệu của 2 câu này vừa cứng cỏi, vừa mềm mại diễn tả nội tâm cân bằng, bình thản không hề căng thẳng hoặc u uất cho dù cảnh ngộ tù ngục là bất bình thường.
? Nhận xét về nghệ thuật giữa 2 câu thơ.
+ Nghệ thuật đối cả thanh lẫn ý.
 ? Hai câu thực diễn tả điều gì.
? ý nghĩa của cụm từ ''khách không nhà'', ''trong bốn biển'' ? cả câu.
- Khách không nhà: người tự do
- Trong 4 biển: trong thế gian rộng lớn
 tác giả tự nhận mình là người tự do, đi giữa thế gian. Ông đã từng đi khắp 4 phương trời
- Phan Bội Châu bị trục xuất khỏi Nhật, sống không hợp pháp ở Trung Quốc, bị thực dân Pháp kết án tử hình vắng mặt ông là kẻ có tội vì yêu nước đối với thực dân Pháp.
? Dựa vào chú thích SGK, em hiểu '' người có tội ... Châu'' như thế nào.
- Không khuất phục, tin mình là người yêu nước chân chính, lạc quan kiên cường, chấp nhận nguy nan trên đường tranh đấu.
? Điều đó cho ta hiểu thêm tính cách nào của nhà yêu nước? Giọng thơ.
- Giọng thơ trầm tĩnh, thống thiết nỗi đau đớn của người anh hùng đầy khí phách.
*) Liên hệ: Phạm Văn Đồng: Đó là nỗi đau lớn lao của người anh hùng cứu nước của một thời đại khổ nhục nhưng vĩ đại.
- HCM:
" Ăn cơm nhà nước ở nhà công
 Binh lính theo sau để hộ tùng
 Non nước dạo chơi tuỳ sở thích
 Làm trai như thế cũng hào hùng"
 ( Nói cho vui )
? Nhận xét khái quát về 2 câu thực.
- Nghệ thuật đối xứng, tạo nhạc điệu, giọng thơ trầm tĩnh thống thiết.
- Hai câu thơ tả tình thế và tâm trạng của Phan Bội Châu khi ở trong tù. Nhà thơ gắn liền sóng gió của cuộc đời riêng với tình cảnh chung của đất nước. Đó là nỗi đau lớn lao trong tâm hồn bậc anh hùng.
- Bình: 1905 bị giặc bắt gần 10 năm ông lưu lạc khi Nhật Bản, khi Trung Quốc, khi Xiêm La không một mái ấm gia đình lại thường xuyên bị kẻ thù săn đuổi. Không thể than thân bởi ông đã coi thường hiểm nguy và tự nguyện gắn cuộc đời của mình với sự tồn vong của đất nước '' Non sông đã chết sống thêm nhục'' gắn sóng gió của cuộc đời riêng với tình cảnh của đất nước.
? Giải nghĩa lại cụm từ ''Bủa tay ...''
+ Bủa tay: mở rộng vòng tay để ôm lấy
+ Kinh tế: kinh bang tế thế - trị nước cứu đời công việc của người quân tử, người anh hùng
- 2 câu thơ đối xứng cả ý và thanh
? ý chính của 2 câu thơ là gì.
? Nhận xét về NT, giọng thơ.
- Khẩu khí hào hùng, dù ở tình trạng bi kịch vẫn theo đuổi sự nghiệp cứu nước, cứu đời. Cười ngạo nghễ trước mọi thủ đoạn của kẻ thù.
- Lối nói khoa trương, NT đối, câu thơ kết tinh cao độ CX lãng mạn hào hùng của tác giả.
- Khát vọng của chàng thanh niên Phan Văn San khi đang còn nuôi chí lớn chờ thời cơ ỏ trong nước: (Chơi xuân)
 ''Phùng xuân hội, may ra, ừ cũng dễ.
 Nắm địa cầu vừa một tí con con
 Đạp toang hai cánh càn khôn,
 Đem xuân vẽ lại trong non nước nhà''
? Nêu ý nghĩa của 2 câu kết.
? Em hiểu gì về tinh thần của người chiến sĩ CM trong tù.
- Còn sống, còn đấu tranh giải phóng dân tộc thể hiện quan niệm sống của nhà yêu nước.
? Nhận xét về NT của câu thơ.
- Điệp từ ''còn'' ở giữa câu thơ buộc người đọc phải ngắt nhịp 1 cách m ạnh mẽ lời nói dõng dạc, dứt khoát, tăng ý khẳng định cho câu thơ.
=> Điệp từ ''còn'' lời thơ dõng dạc, khẳng định tư thế hiên ngang, ý chí sắt đá, tin tưởng vào sự nghiệp đấu tranh giảiphóng dân tộc của tác giả.
- Con người ở đây thừa nhận con đường yêu nước đầy hiểm nguy trong đó có cả việc tù đày. Sau này Tố Hữu có viết: ''Đời CM từ khi tôi đã hiểu ... 1 nửa'' (Tố Hữu)
? Nhận xét khái quát về giá trị NT và nội dung .
- Gọng thơ hào hùng, biểu cảm trực tiếp, phép đối chặt chẽ, sử dụng nhiều từ Hán Việt cổ mà vẫn vui, dí dỏm.
- Thể hiện phong thái ung dung, đàng hoàng và khí phách kiên cường, bất khuất vượt lên trên cảnh tù ngục khốc liệt của nhà chí sĩ yêu nước Phan BChâu.
- HS đọc
- Hs đọc 2 câu thực
- Nhận xét kq
- Liên hệ với ttg HCM 
- Nhận xét kq
- Đọc hai câu luận
- Nx về giọng điệu
- HS cảm nhận.
- HS đọc 2 câu kết
- HS cảm nhận.
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Hai câu đề.
- Tư thế ung dung, tinh thần lạc quan, ý chí kiên định của người anh hùng CM trong những ngày đầu ở tù.
b) Hai câu thực.
- Nỗi đau của người anh hựng cũng là nỗi đau của đất nước.
c) Hai câu luận.
- Gợi tả khí phách hiên ngang, không khuất phục của người yêu nước.
d) Hai câu kết.
- ý chí gang thép, tin tưởng vào sự nghiệp chính nghĩa của mình, bất chấp thử thách gian nan.
* Ghi nhớ. SGK.
HĐ4: Luyện tập..
- Mục tiêu: Hiểu sâu sắc hơn về nội dung bài học.
- Phương pháp : Tái hiện, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kỹ thuật: Động não
- Thời gian: 10’ III. Luyện tập (5')
? Ôn lại thể thơ TNBCĐL, em hãy nhận dạng thể thơ của bài thơ này về các phương diện số câu, số chữ, cách gieo vần. (Toàn bài có 8 câu, mỗi câu 7 tiếng, vần hiệp ở cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8 ''lưu'', ''tù'', ''châu'', ''thù'', ''đâu''; hai cặp 3-4; 5-6 đối nhau)
? Em hiểu gì về nhan đề bài thơ. (Cảm xúc được viết khi bị bắt giam ở nhà ngục tỉnh Quảng Đông)
? Hãy phát biểu cảm nghĩ về tinh thần của các nhà chí sĩ yêu nước đầu thế kỉ XX.
(Vượt lên thử thách hiểm nguy, giữ vững khí phách kiên cường, niềm lạc quan, lòng tin không lay chuyển vào sự nghiệp cứu nước)
 HĐ 5 : Củng cố:
- Chọn đáp án đúng nhất: ''Mở miệng cười tan cuộc oán thù'' có thể hiểu theo cách nào?
 A. Tiếng cười làm tan mối thù hận.
 B. Tiếng cười của người yêu nước trước kẻ thù có sức mạnh chiến thắng mọi âm mưu của kẻ thù.
 C. Tiếng của người yêu nước trong cảnh tù ngục mang sức mạnh đấu tranh.
 D. Cả A, B, C
HĐ 6: Hướng dẫn tự học
- Học thuộc lòng bài thơ, nắm được nội dung và NT của bài.
- Phát biểu cảm nghĩ về Phan Bội Châu - Soạn bài: Đập đá ở Côn Lôn.
Ngày soạn: 18 . 11 . 2010 Tiết 58 Bài 15 
Ngày giảng: 8A : 24 . 11
 8B: 24 . 11
 Văn bản
đập đá ở côn lôn
(Phan Châu Trinh)
A - Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Chí khí lẫm liệt, phong thái đàng hoàng của PCT.
- Sự mở rộng kiến thức về vh đầu thế kỷ XX .
- Cảm hứng lãng mạng thể hiện trong bài thơ.
- Liên hệ bản lĩnh CM HCM trong tg bị tù đầy của nhà tù TGThạch
2. Kĩ năng: 
- Đọc – hiểu văn bản thơ văn yêu nước viết theo thể TNBCĐL.
- Phân tích được vẻ đẹp trữ tình trong bài thơ.
- Cảm nhận được giọng điệu , hình ảnh trong bài thơ.
3. Thái độ: 
- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu mến, cảm phục, tự hào về những bậc anh hùng dân tộc.
B - Chuẩn bị 
- GV: Đọc tài liệu tham khảo, chân dung Phan Châu Trinh
- HS: Đọc văn bản và soạn bài ở nhà theo hệ thống câu hỏi đọc hiểu.
C. Kỹ năng sống cần có:
- Có kỹ năng đặt ra mục tiêu sống và sống kiên định theo mục tiêu của mình.
- Tự nhận thức được vai trò trách nhiệm của mình trước thực tại cs.
D. Tổ chức các hoạt động dạy – học
1. ổn định lớp:	8A: ....................... ... yện tập:
- Đó là những bậc anh hùng khi sa cơ lỡ bước rơi vào vòng tù ngục nhưng ở họ có khí phách ngang tàng lẫm liệt ngay cả trong thử thách gian lao đe doạ tính mạng, ý chí kiên trung, niềm tin son sắt vào sự nghiệp của mình.
 HĐ 4 : Củng cố:
- HS đọc ghi nhớ
- HS làm bài tập 2/ SGK/ tr 150
HĐ 5: Hướng dẫn tự học
- Học thuộc lòng bài thơ
- Hoàn thiện bài tập, viết đoạn văn ngắn ... dựa bài tập 
- Soạn bài: ''Muốn làm thằng cuội'', “ Hai chữ nước nhà”.
Ngày soạn: 20 . 11 . 2010 Tiết 59 Bài 15 
Ngày giảng: 8A: 25 . 11 
 8B: 25 . 11
 Tiếng Việt: ôn luyện về dấu câu
A - Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Hệ thống húa kiến thức về dấu cõu đó học .
- Nhận ra và biết cỏch sửa lỗi thường gặp về dấu cõu.
2. Kĩ năng: 
- Hệ thống húa cỏc dấu cõu và cụng dụng của chỳng trong hoạt động giao tiếp.
- Việc phối hợp sử dụng cỏc dấu cõu hợp lý tạo nờn hiệu quả trong văn bản ; ngược lại, sử dụng dấu cõu sai cú thể làm cho người đọc khụng hiểu hoặc hiểu sai ý người viết định diễn đạt.
3. Thái độ: 
- Cú ý thức cẩn trọng trong việc dựng dấu cõu, trỏnh được cỏc lỗi thường gặp về dấu cõu.
- Rốn luyện kĩ năng dựng dấu cõu.
B - Chuẩn bị 
- GV: hướng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phương tiện dạy học cần thiết 
- HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn của GV.
c. Kỹ năng sống cần kết hợp trong bài :
- Hs tự nhận thức tìm kiếm và xử lý thông tin.
- Có kỹ năng giao tiếp tốt. 
D. Tổ chức các hoạt động dạy – học
1. ổn định lớp:	8A: .
8B : .
2 - Kiểm tra : 
 - Cú thể lồng ghộp kiểm tra trong quỏ trỡnh ụn luyện.
3 - Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài mới.
 Trong chương trình các em đã được học về các loại dấu câu. Nó rất cần thiết trong quá trình tạo lập văn bản. Bai hôm nay chúng ta sẽ cùng ôn lại công dụng của các loại dấu câu và những lỗi thường gặp khi sử dụng dấu câu 
HĐ2: Tổng kết về dấu câu.
- Mục tiêu : 
- Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện nêu vđ, hđ nhóm.
- Kỹ thuật: Động não 
- Thời gian: 15’
I. Tổng kết về dấu cõu đó học:
SốTT
DẤU CÂU
CễNG DỤNG
VÍ DỤ
1
Dấu chấm
Dựng để kết thỳc cõu trần thuật.
Tụi đang làm bài tập toỏn
2
Dấu (?)
Dựng để kết thỳc cõu nghi vấn
Bạn đó đi thăm bạn Ngọc chưa?
3
Dấu (!)
Dựng để kết thỳc cõu cầu khiến hoặc cõu cảm thỏn.
Con học bài ngay đi!
Con trai mẹ giỏi quỏ!
4
Dấu (,)
Đỏnh dấu ranh giới giữa cỏc bộ phận của cõu, giữa phần phụ với chủ ngữ – vị ngữ; giữa cỏc từ cú cựng chức vụ trong cõu; giữa cỏc vế của 1 cõu ghộp.
Sỏng hụm qua, cả lớp tụi đi lao động ở trường.
5
Dấu (;)
- Đỏnh ranh giới giữa cỏc vế của cõu ghộp cú cấu tạo phức tạp.
- Đỏnh dấu ranh giới giữa cỏc bộ phận trong 1 phộp liệt kờ phức tạp.
Cốm khụng phải là thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chỳt ớt, thong thả và ngẫm nghỉ. 
6
Dấu ()
Biểu thị bộ phận chưa liệt kờ hết, biểu thị lời núi ngập ngừng, ngắt quóng. Làm giảm nhịp điệu cõu văn.
Trờn bàn học của Nam: sỏch, vở, bỳt, thước bày la liệt.
Bẩm quan lớn để mất vở rồi.
7
Dấu (-)
Đỏnh dấu bộ phận giải thớch, chỳ thớch trong cõu, đỏnh dấu lời núi trực tiếp (gạch đầu dũng).
Cú người núi:
Bẩm, dễ cú khi đờ vỡ.
Ngài cau mặt gắt rằng:
Mặc kệ!
8
Dấu ( )
Đỏnh dấu phần chỳ thớch (giải thớch, thuyết minh, bổ sung thờm).
Bạn Thu (lớp trưởng lớp tụi) là 1 học sinh giỏi.
9
Dấu (:)
Bỏo trước lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại giải thớch, thuyết minh cho phần trước đú.
Tục ngữ cú cõu: “Đi 1 ngày đàng, học 1 sàng khụn”.
10
Dấu (“ ” )
Đỏnh dấu từ, ngữ, cõu, đoạn dẫn trực tiếp; từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt; cú hàm ý mỉa mai.
Đỏnh dấu tờn tỏc phẩm, tờ bỏo, vở kịch.
Cỏc văn bản “Tụi đi học”, “Trong lũng mẹ”, “TNVB”, “Lóo Hạc” em đó được học ở học kỳ I (lớp 8).
* Lưu ý: Cần vận dụng cỏc dấu cõu đó học sao cho phự hợp trong khi viết. 
	Cỏc lỗi thường gặp về dấu cõu? 	
HĐ2: Tìm hiểu các lỗi thường gặp về dấu câu.
- Mục tiêu : 
 + Hiểu thế nào là dấu ngoặc kép, tác dụng của nó.
 + Sử dụng có hiệu quả.
- Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện nêu vđ, hđ nhóm.
- Kỹ thuật: Động não 
- Thời gian: 15’
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
? Đọc vớ dụ ở mục (1) – Sgk/151 và chi biết lời văn thiếu dấu ngắt cõu ở chỗ nào? Nờn dựng dấu gỡ? Hóy sửa lại cho đỳng. 
(Dựng dấu (.) sau “xỳc động”, viết hoa chữ “T” ở đầu cõu sau).
? VD (2) dựng dấu chấm sau từ “này” đỳng hay sai? Chỳng ta nờn dựng dấu cõu nào cho phự hợp? 
(Sai, vỡ cõu chưa kết thỳc. Nờn dựng dấu phẩy).
? Đọc vớ dụ ở mục (3)? 
? Cỏc từ: cam, quýt, bưởi, soài, cú mối quan hệ gỡ về nghĩa? (Quan hệ đồng chức, đồng lập).
? Cõu này thiếu dấu gỡ để phõn biệt ranh giới giữa cỏc thành phần đồng chức? Hóy đặt dấu đú chỗ thớch hợp?
? Đọc vớ dụ ở mục (4), cho biết cõu 1 và cõu 2 thuộc kiểu cõu gỡ đó học ở lớp dưới? Dựng dấu cõu này đó phự hợp chưa? Nếu chưa, hóy sửa lại cho đỳng.
(Cõu 1 là cõu trần thuật nờn dựng dấu chấm, cõu 2 là cõu nghi vấn nờn dựng dấu chấm hỏi).
? Từ cỏc vớ dụ vừa phõn tớch, hóy rỳt ra những điều cần trỏnh khi dựng cỏc dấu cõu?
- Học sinh đọc ghi nhớ sgk/151.
- Đọc vd
- Nhận xét
- Làm bt 3
- Nhận xét Kq.
II. Cỏc lỗi thường gặp về dấu cõu.:
1. Phiếu dấu ngắt cõu khi cõu đó kết thỳc:
VD: Sgk/151
2. Dựng dấu ngắt cõu khi cõu chưa kết thỳc (VD/Sgk).
3. Thiếu dấu thớch hợp để tỏch cỏc bộ phận của cõu khi thớch hợp.
4. Lẫn lộn cụng dụng cỏc dấu cõu.
* Ghi nhớ: (Sgk/151)
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 3: Giỏo viờn hướng dẫn học sinh luyện tập:
-Hoạt động nhúm theo kĩ thuật mảnh ghộp:
? Đọc yờu cầu bài tập 1 ? Hóy điền dấu thớch hợp vào chổ cú dấu ngoặc đơn ? 
Bài 2: 
? Hóy phỏt hiện lỗi sai? Sửa lại?
GV giải thớch:
 a) Dấu chấm hỏi sau “mới về” Mẹ dặn là: “Anh phải nay”
b.  sản xuất  cú cõu tục ngữ “lỏ lành đựm lỏ rỏch”
c.  năm thỏng, nhưng
- Gv hướng dẫn học sinh làm
- HĐN
- Nhận xét.
III. Luyện tập:
Bài 1: Điền dấu thớch hợp theo thứ tự sau:
( , ), (.), (.), (, ), (:), (-), (!), (!),(!), (,), (, ), (.),(, ), (.),(, ), (, ), (, ), (.),(, ), (:), (-), (?),(?), (?), (!).
Bài 2:
 Phỏt hiện lỗi về dấu cõu thay dấu cho phự hợp.
a. . . . . mới về?. . . mẹ dặn là anh. . . .chiều nay .
b. . . . . sản xuất, . . . .cú cõu. “. .. lỏ rỏch” .
c. . . . năm thỏng, nhưng. . 
* Bài tập làm thờm: Viết một đoạn văn (kể về thành tớch học tập của em hoặc của bạn) trong đoạn văn cú sử dụng cỏc dấu cõu đó học.
 HĐ 4 : Củng cố: 
 ? Khi viết cần trỏnh lỗi nào về dấu cõu?
HĐ 5: Hướng dẫn tự học
- Học bài:
+ Biết được cụng dụng dấu cõu và cỏc lỗi về dấu cõu.
+ Hoàn thành cỏc bài tập cũn lại.
+ Lập bảng tổng kết kiến thức về cỏc dấu cõu đó học.
Chuẩn bị cho bài: KT Tiếng Việt 
+ Tự ụn tập tất cả cỏc kiến thức về Tiếng Việt từ tiết một đến nay.
Ngày soạn: 23 . 11 . 2010 Tiết 60 Bài 15 
Ngày giảng: 8A: 26 . 11
 8B: 27 . 11
kiểm tra tiếng việt
A - Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Hs biết hệ thống hoá lại những kiến thức đã học về Từ tượng hình, từ tựơng thanh; Trợ từ, thán từ; nói quá; nói giảm nói tránh; câu ghép; dấu câu.
2. Kĩ năng:
- Hs có ý thức thực hành Tiếng Việt trong nói và viết.
3. Thái độ: 
- Yêu mến, tự hào về sự giầu đẹp của TV.
B - Chuẩn bị 
- GV: Ra đề kiểm tra 
- Hs :ôn tập
C. Kỹ năng sống cần có trong bài :
- HS có kỹ năng giao tiếp và tư duy sáng tạo.
D. Tổ chức các hoạt động dạy – học
1. ổn định lớp:	8A: ....................................................
8B : ...................................................
2 - Kiểm tra : 
- GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS 
3 - Bài mới:
HĐ1: Đề kiểm tra
I. Đề bài
1. Đề 1:
Câu 1 : (1 điểm) Gạch chân dưới những từ (câu) có sử dụng biện pháp nói quá ?
	a)	Anh đi làm dể Chương Đài
Một đêm ăn hết mười hai vại cà
Giếng đâu thì dắt anh ra
kẻo anh chết khát với vại cà nhà em
(Ca dao)
 b) Mùa hạ đi rồi, em ở đây
Con ve kêu nát cả thân gầy.
Câu 2 : (1 điểm) Cho thông tin ‘’An lau nhà’’Hãy thêm tình thái từ để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến.
 A................................................................
 B................................................................
Câu 3. ( 2 điểm )Phát hiện các biện pháp nói giảm, nói tránh trong những đoạn trích sau và nêu tác dụng của chúng.
 a. Ông mất năm nao ngày độc lập
Buồm cao đỏ sóng bóng cờ sao
Bà về năm đói làng treo lưới
Biển động hòn Mê giặc bắn vào.
b. Ăn ở với nhau được đứa con trai lên hai thì chồng chết. Cách mấy tháng sau,
đứa con lên sài cũng bỏ đi để cô ở lại một mình.
Câu 4: (4 điểm) Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong các câu ghép sau:
1. Nếu có thời gian thì tôi sẽ đến thăm bạn.
2. Bạn ấy càng nói mọi người càng chú ý lắng nghe.
3. Tôi đọc sách và Lan xem ti vi.
4. Trời nổi gió rồi một cơn mưa ập đến.
5. Mọi người đã đi hết cả còn tôi vẫn ở lại.
Cõu 5 (2 điểm): Viết đoạn văn ngắn (khoảng 3 dến 5 cõu) cú sử dụng đủ 3 loại dấu cõu sau: dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kộp.
2. Đề 2
Cõu 1 (1 điểm): Xỏc định biện phỏp tu từ trong cõu ca dao sau.
	“Gặp nhau chưa kịp hỏi chào
	Nước mắt đó trào, rơi xuống bỏng tay” 
 (Ca dao) 
Cõu 2 (1 điểm): Tỡm từ địa phương trong cỏc dũng thơ sau, từ ấy tương đương với từ toàn dõn nào?
	“Sỏng ra bờ suối, tối vào hang,
	Chỏo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.”
 (Tức cảnh Pỏc Bú – Hồ Chớ Minh)
Câu 4 ( 5 điểm) Cho đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới.
 “Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc...
- Khốn nạn... Ông giáo ơi !... Nó có biết gì đâu !...”
 (Lão Hạc – Nam Cao).
1. Từ nào là từ tượng hình, Từ nào là từ tượng thanh?
2. Đoạn văn có mấy câu? có mấy câu ghép? Hãy pt câu ghép đó?
3. Tìm thán từ gọi đáp trong đoạn văn?
Cõu 5 (2 điểm): Viết đoạn văn ngắn (khoảng 3 dến 5 cõu) cú sử dụng đủ 3 loại dấu cõu sau: dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kộp.
 II. Đáp án:
1. Đề 1: 
Câu1. a) Một đêm ăn hết mười hai vại cà
 b) Con ve kêu nát cả thân gầy
Câu 2 : A. An lau nhà à ?
 B. An lau nhà đi !
Câu 3:
 a) - Nói giảm, nói tránh: mất; về.
 - Tác dụng: Tránh gây cảm giác đau thương.
b) - Nói giảm, nói tránh: chết; bỏ đi
 - Tác dụng: Tránh gây cảm giác đau thương.
Câu4: Quan hệ giữa các vế câu ghép là:
 1. Quan hệ điều kiện (giả thiết)
 2. Quan hệ tăng tiến.
 3. Quan hệ đồng thời.
 4. Quan hệ tiếp nối.
 5. Quan hệ tương phản.
2. Đề 2.
Câu 1 : BP nói quá : Nước mắt đó trào, rơi xuống bỏng tay
Câu 2: bẹ ( Ngô) 
Câu 3: 1- Tượng hình: Móm mém
 - Tượng thanh: Hu hu
 2- 7 Câu 
 - Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít.
 3- Ông giáo ơi !...
Câu 4: - Đoạn văn có sử dụng 3 loại dấu câu.
 HĐ 3 : Củng cố:
- Gv nhận xét ý thức làm bài của hs.
HĐ 4: Hướng dẫn tự học
- Ôn tập toàn bộ những kiến thức đã học từ đầu năm đến nay, chuẩn bị cho kiểm tra học kì .

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 15.doc