Chính tả
NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Bài viết không mắc quá 5 lỗi
- Làm đúng bài tập 2(a/b) , biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3). Giáo dục cho các em có thói quen và ý thức rèn chữ gữi vở sạch đẹp
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ chép sẵn nội dung bài 2
- Kẻ sẵn bảng chữ và tên chữ.
III. Hoạt động dạy - học:
Tuần 5 : Thứ 3 ngày 24 tháng 9 năm 2012 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ) - Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút - Rèn cho các em tính cẩn thận , chính xác khi học toán II. Hoạt động dạy và học Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra ( 5’) Đặt tính rồi tính 45 x 3 86 x 4 99 x 5 B. Bài mới 1. 1.Giới thiệu bài: (2’) 2. Thực hành: (30’) Bài 1:Tính 49 27 57 18 64 x x x x x 2 4 6 5 3 Bài 2: Đặt tính rồi tính 38 x 2 27 x 6 53 x 4 45 x 5 HKG làm phần c Bài số 3: Bài giải 6 ngày có số giờ là 24 x 6 = 144 (giờ) Đáp số : 144 giờ Bài 4 : Quay kim đồng hồ 3 giờ 10 phút 8 giờ 20 phút 6 giờ 45 phút 11 giờ 35 phút Bài 5: Dành cho HKG C. Củng cố - dặn dò ( 3 ‘) H. Lên bảng thực hiện (3em) Lớp và G nhận xét đánh giá G. Nêu yêu cầu tiết học H. Nêu yêu cầu bài (2em) H. Cả lớp làm vào vở H. Lên bảng chữa (3em) H + G nhận xét – chốt KQ đúng H. Nêu yêu cầu bài (2em) H. Cả lớp làm vào vở H. Lên bảng chữa (2em) H + G nhận xét – chốt KQ đúng G. Củng cố về nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số có nhớ H. Đọc đề toán (3em) G. Hướng dẫn H phân tích đề H. Giải vào vở ( cả lớp) H. Lên bảng chữa (1em) G. Nhận xét đánh giá - củng có về giải toán có lời văn H. Nêu yêu cầu bài tập (2em) H. Lên thực hành quay (4em) Lớp nhận xét – G. chốt lại H. KG nêu KQ G.Củng cố bài - Nhận xét tiết học Dặn về nhà ôn lại bài Chính tả Người lính dũng cảm I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Bài viết không mắc quá 5 lỗi - Làm đúng bài tập 2(a/b) , biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3). Giáo dục cho các em có thói quen và ý thức rèn chữ gữi vở sạch đẹp II. Đồ dùng: - Bảng phụ chép sẵn nội dung bài 2 - Kẻ sẵn bảng chữ và tên chữ. III. Hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tổ chức hoạt động A. Kiểm tra: ( 5’) Viết từ: loay hoay, gió xoáy, hàng rào, giáo dục. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài : ( 2’) 2. Hướng dẫn nghe viết : ( 20’) a. Chuẩn bị: - Có 6 câu - Các chữ đầu câu và tên riêng TK: quả quyết, viên tướng, sững lại... b. Nghe viết: c. Chấm chữa bài 3. Hướng dẫn làm bài tập: (10’) * Bài 2: Điền vào chỗ trống n/l - Hoa lựu nở... - Lũ bướm lơ đãng... * Bài 3: Viết chữ và tên chữ vào chỗ thích hợp trong bảng : N, ng, ngh, nh, o, ô, ơ, p, ph C. Củng cố – dặn dò : (3’) H. Lên bảng viết (2em) , cả lớp viết bảng con Lớp nhận xét và sửa G. Nêu yêu cầu bài G. Đọc đoạn viết H. Đọc (3em) , Lớp đọc thầm G. Giúp H nắm nội dung đoạn viết + Đoạn văn kể về chuyện gì? + Đoạn văn có mấy câu? + Những chữ nào trong đoạ phải viết hoa? H. Viết ra nháp các tiếng h/s dễ lẫn G. Hướng dẫn cách trình bày bài G. Đọc cho H viết bài vào vở G. Đọc H dùng bút chì soát lỗi G. Thu chấm 5 em - rút kinh nghiệm H. Đọc yêu cầu bài tập (2em) H. Cả lớp làm vào vở H. Lên bảng chữa bài (2em) Lớp nhận xét – chốt KQ đúng H. Đọc yêu cầu bài (2em) H. Cả lớp đọc thầm H. Lên điền vào bảng (nhiều em) Lớp và G nhận xét đánh gia G. Nhận xét tiết học Yêu cầu về nhà học thuộc 28 chữ đã học Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2012 Toán Bảng chia 6 I. Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng chia 6. - Vận dụng trong giải toán có lời văn có một phép chia 6 - Giáo dục tính cẩn thận , chính xác khi học toán II. Đồ dùng dạy học: - Các tấm bìa có 6 chấm tròn - Bảng cài III. Hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra : ( 5) Bảng nhân 6 B. Bài mới 1. Giới thiệu bài : ( 2’) 2. Hướng dẫn lập bảng chia: (10’) 6 x1 = 6 6 : 6 = 1 6 x 2 = 12 12 : 6 = 2 6 x 3 = 18 18 : 6 = 3 6 x 4 = 24 24 : 6 = 4 3. Thực hành: ( 19’) Bài 1: Tính nhẩm: 42 : 6 = 7 24 : 6 = 4 48 : 6 = 8 54 : 6 = 9 36 : 6 = 6 18 : 6 = 3 12 : 6 = 2 6 : 6 = 1 60 : 6 = 10 30 : 6 = 5 30 : 5 = 6 30 : 3 = 10 Bài 2: Tính 5 x 4 = 20 6 x 1 = 6 24 : 6 = 4 6 : 6 = 1 24 : 4 = 6 6 : 1 = 6 Bài 3: Giải bài toán Bài giải Độ dài của mỗi đoạn dây đồng là: 48 : 5 = 8 ( cm ) Đáp số 8 cm Bài 4: Dành cho HKG C. Củng cố - dặn dò : (3) H. Đọc bảng nhân 6 (2em) Lớp và G nhận xét đánh giá G. Nêu yêu cầu tiết học G. Sử dụng các tấm bìa có các chấm tròn HD học sinh quan sát , lập công thức chia 6 H. Dựa vào bảng nhân 6 , trao đổi nhóm đôI lập nốt công thức chia 6 còn lại H. Đọc thuộc bảng chia 6 H. Nêu yêu cầu bài tập H. Dựa vào bảng chia 6 nêu miệng KQ H + G nhận xét - chốt KQ đúng H. Nêu yêu cầu bài tập (2em) H. Nhẩm nhanh vào vở H. Nối tiếp nhau nêu miệng kết quả Lớp và G nhận xét đánh giá- thống nhất kết quả H. Đọc bài toán G. Hướng dẫn H phân tích bài toán Lớp làm bài vào vở H. Lên bảng làm bài (2em) Lớp và G nhận xét đánh giá G củng cố bài - nhận xét - giao bài tập Tập đọc cuộc họp của chữ viết I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch trôi chảy. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, đọc đúng các câu kiểu. Bước đầu biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu nội dung bài: Thấy được tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung. ( trả lời được các câu hỏi SGK) II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ hướng dẫn đọc III. Các hoạt động dạy - học Nội dung Cách thức tổ chức hoạt động A. Kiểm tra: (5’) Bài: Người lính dũng cảm B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: ( 2’) 2. Luyện đọc ( 18’) a.Đọc mẫu: b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc câu: TK: Chú lính, lấm tấm, lắc dầu - Đọc đoạn: - “ chú lính bước vào đầu chú // đội chiếc mũ sắt dưới chân // đi đôi dày da trên trán lấm tấm mồ hôi.// - Đọc nhóm 3. Tìm hiểu bài: ( 8’) - Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng vì bạn không biết dùng dấu chấm câu -Giao việc cho mọi người: Anh dấu chấm....định chấm câu * Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng cà câu nói chung 4. Luyện đọc lại : ( 6) C. Củng cố – dặn dò: (3' H. Đọc bài và trả lời câu hỏi (3em) H + G nhận xét – cho điểm G. Nêu yêu cầu tiết học G. Hướng dẫn đọc - đọc mẫu toàn bài H. Nối tiếp nhau đọc mỗi em 1 câu G. Hướng dẫn H phát âm đúng từ khó G. Chia bài thành 4 đoạn H. Nối tiếp nhau đọc từng đoạn- kết hợp nhắc nhở H đọc đúng các kiểu câu: G. Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ câu dài H. Luyện đọc nhóm H. Đại diện nhóm thi đọc H + G nhận xét – bình chọn H. Đọc toàn bài (2em) H. Đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi: + Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì?\ H.Cả lớp đọc thầm các đoạn còn lại + Cuộc họp đề ra cách gì để giúp đỡ bạn Hoàng? + Tìm các câu trong bài thể hiện đúng diễn biến của cuộc họp ? H.Trả lời, G nhận xét, bổ sung , rút ý chính G.Đọc toàn bài – hướng dẫn H đọc diễn cảm H. Luyện đọc đoạn 3 của bài H. Thi đọc giữa các nhóm H + G nhận xét – cho điểm G. Củng cố bài – nhận xét - HD về nhà Luyện từ và câu So sánh I. Mục tiêu: - Nắm được một kiểu so sánh mới: so sánh hơn – kém (BT1) - Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ ở (BT2) - Biết thêm từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh (BT3,4) II. Đồ dùng học tập - Bảng phụ viết nội dung BT. III. Hoạt động dạy – học Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra: ( 5’) Bài tập 2, 3 ( tuần 4) B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: (3’) 2. Hướng dẫn làm bài tập: (30’) * Bài 1: Tìm các hình ảnh so sánh trong các khổ thơ sau: a. Cháu khoẻ hơn ông nhiều Ông là buổi trời chiều Cháu là ngày rạng sáng b. Trăng khuya sáng hơn đèn c. Những ngôi sao thức Chẳng bằng mẹ thức vì chúng con d. Mẹ là ngọn gió của con suốt đời * Bài 2: Ghi lại các từ so sánh trong khổ thơ trên a. Hơn - là - là b. Hơn c. Chẳng bằng d. Là * Bài 3: Tìm những sự vật đợc so sánh với nhau: - Quả dừa - đàn lợn - Tàu dừa - chiếc lợc * Bài 4: Tìm các từ so sánh có thể thêm vào những câu cha có từ so sánh ở BT3: Quả dừa: như , là , như là , tựa như Tàu dừa : như , là , tựa là , tựa như C. Củng cố - dặn dò ( 3’) H. Lên bảng giải bài 2 (1em) H. Nêu miệng bài 3 (1em) Lớp và G nhận xét đánh giá G. Nêu yêu cầu tiết học H. Đọc yêu cầu bài (2em) 1H đọc nội dung bài tập trên bảng lớp 3H lên bảng làm bài H.Cả lớp làm vào vở Lớp và G nhận xét chốt lại lời giải đúng G giúp H hiểu được 2 kiểu so sánh mới: So sánh ngang bằng và so sánh hơn, kém H. Đọc yêu cầu bài (2em) Cả lớp tìm và ghi lại các từ so sánh H. Lên bảng gạch chân các từ đó (1em) Lớp và G nhận xét đánh giá Cả lớp làm bài vào vở H. Đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm H. Trao đổi theo cặp H. Lên bảng gạch dới những sự vật được so sánh Lớp và G nhận xét đánh giá H. Đọc yêu cầu bài tập và làm bài tập . G. Nhận xét chữa bài H.Nhắc lại nội dung vừa luyện G. Nhắc H về nhà ôn lại 2 kiểu so sánh vừa học và hoàn thành BT3 vào vở Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2012 Toán Luyện tập I. Mục tiêu - Biết nhân chia trong phạm vi bảng nhân 6 , bảng chia 6. - Vận dụng trong giải toán có lời văn ( có 1 phép chia 6) - Biết xác định 1/6 của một hình đơn giản . Giáo dục tính cẩn thận , chính xác khi học toán . II. Hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra ( 5’) Bảng chia 6 B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: (2’) 2. Thực hành: (30’) * Bài 1: Tính nhẩm: a. 6 x 6 = 36 6 x 9 = 54 36 : 6 = 6 54 : 6 = 9 b. 24 : 6 = 4 18 : 6 = 3 6 x 4 = 24 6 x 3 = 18 Bài 2: Tính nhẩm: a. 16 : 4 = 4 18 : 3 = 6 16 : 2 = 8 18 : 6 = 3 12 : 6 = 2 15 : 5 = 3 Bài 3: Bài giải May một bộ quần áo hết số mét vải là: 18 : 6 = 3 ( m) Đáp số: 3m Bài 4: Đã tô màu vào 1/6 hình nào? C. Củng cố - dặn dò ( 3’) H. Lần lợt đọc bảng chia 6 (5em) Lớp và G nhận xét đánh giá G. Nêu yêu cầu tiết học H. Nêu rêu cầu bài tập (2em) Cả lớp làm vào vở H. Nối tiếp nêu miệng kết quả Lớp và G nhận xét đánh giá - củng cố mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia H. Nêu yêu cầu bài tập (2em) Cả lớp làm vào vở Lớp và G nhận xét đánh giá - H đổi vở KT chéo kết quả. H. Đọc bài toán (3em) G .Hướng dẫn H phân tích bài toán Cả lớp tóm tắt bài toán và giải H. Lên bảng chữa (1em) Lớp và G nhận xét đánh giá - củng cố về giải toán có lời văn H. Nêu yêu cầu bài tập (2em) H. Trao đổi theo nhóm Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận Lớp và G nhận xét chốt lại lời giải đúng Củng cố cách tìm 1 trong các phần băng nhau của 1 số H. Nêu lại nội dung vừa luyện (2em) G. Dặn H về nhà hoàn thành bài tập vào vở Tập viết Ôn chữ hoa: C ( Tiếp theo) I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa C(1dòng Ch)V, A 1dòng , viết đúng tên riêng Chu Văn An (1dòng) và câu ứng dụng : Chim khôn kêu tiếng rảnh rang /Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe (1lần) bằng chữ cỡ nhỏ. -Viết chữ rõ ràng tương đối đều nét và thẳng hàng - Giáo dục cho các em có ý thức rèn chữ giữ vở sạch đẹp II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa Ch - Từ ứng dụng : Chu Văn An III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức ... ài 3 (32) Viết số thích hợp vào chỗ chấm rồi giải bài toán : Trong hình bên có ..con gà a.Tìm 1/ 6 số con gà trong hình trên . 18 : 6 = 3 (con gà ) b.Tìm 1/ 3 số con gà trong hình trên . 18 : 3 = 6 (con gà ) C. Củng cố - dặn dò H. Chữa bài tập (2em) H + G nhận xét - cho điểm G. Giới thiệu bài - ghi bảng H. Nêu lại cách tìm một phần mấy của một số H + G nhận xét - chốt lại H. Nêu yêu cầu bài tập G. Hướng dẵn mẫu H. Lên bảng làm bài (2em) H + G nhận xét - chữa bài H. Nêu yêu cầu bài tập H. Tóm tắt bài toán G. Hướng dẫn H phân tích đề H. làm bài vào vở H. lên bảng H + G nhận xét - chốt đáp án đúng H. nêu yêu cầu bài tập H. Quan sát số gà trong hình vẽ điền vào chỗ chấm và giải bài toán H. làm bài vào vở H. nêu KQ H+ G nhận xét - chốt KQ đúng H. Đổi vở kiểm tra G. Củng cố bài - nhận xét - giao bài tập Tập đọc nhớ lại buổi đầu đi học I. Mục đích yêu cầu : - Đọc đúng, rành mạch ; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng tình cảm . - Hiểu nội dung bài: Bài văn là những hồi tưởng đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịch về buổi đầu tiên đến trường. ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 ) II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ hướng dẫn đọc III. Hoạt động dạy - học Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra : ( 5’) Bài tập làm văn B. Bài mới 1. Giới thiệu bài : ( 2’) 2. Luyện đọc : ( 10’) a. Đọc mẫu: b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc câu: TK: nhớ lại, hàng năm, nao nức, nảy nở, nắm tay - Đọc từng đoạn - Đọc nhóm 3. Tìm hiểu bài : ( 10’) - Lá ngoài vườn rụng nhiều vào mùa thu - Cậu bé lần đầu đi học nên cậu thấy bỡ ngỡ nên mọi vậ - Bỡ ngỡ đứng nép bên...thưa . Chỉ dám đi từng bước nhẹ , Như con chim nhìn......e sợ ,Thèm mong ước ao được * Nội dung : Bài văn là những hồi tưởng đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịch về buổi 4. Học thuộc lòng : ( 10’) C. Củng cố - dặn dò : ( 5) H. Nối tiếp nhau kể lại 4 đoạn của truyện Lớp và G nhận xét đánh giá G. Nêu yêu cầu tiết học G. Hướng dẫn đọc - đọc mẫu toàn bài H. Nối tiếp nhau đọc mỗi em 1 câu G.Hướng dẫn H phát âm đúng 1 số từ khó G. Chia bài thành 3 đoạn H. Nối tiếp nhau đọc từng đoạn G. Giúp H hiểu nghĩa của 1 số từ ở phần chú giải SGK G. Treo bảng phụ hướng dẫn đọc H. Luyện đọc nhóm H. Đại diện các nhóm thi đọc G. Đọc mẫu lần 2 H. Đọc thầm đoạn 1, 2 trả lời câu hỏi: + Điều gì khiến tác giả nhớ lại kỷ niệm của buổi tựu trường? + Trong những ngày đến trường đầu tiên vì sao tác giả thấy cảnh thay đổi lớn? H. Đọc thầm đoạn 3 trả lời câu hỏi: + Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của đámmới tựu trường? H. Trả lời - G nhận xét - bổ sung - ý chính * HKG thuộc một đoạn văn em thích G. Hướng dẫn đọc diễn cảm H. Đọc đoạn văn (3em) Cả lớp đọc nhẩm thuộc đoạn văn - H thi đọc thuộc lòng - G nhận xét G. Củng cố bài - nhận xét - giao việc Luyện từ và câu Từ ngữ về trường học - dấu phẩy I. Mục đích yêu cầu : - Tìm được một số từ về trường học qua bài tập giải ô chữ ( BT1 ). - Biết điền đúng dầu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn ( BT2 ). II. Đồ dùng học tập : - Bảng lớp kẻ sẵn ô chữ. - Bảng lớp viết 3 câu văn. III. Hoạt động dạy - học : Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra : ( 5) Bài tập 2, 3 B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : ( 2’ ) 2. Hướng dẫn làm bài tập : (30’) * Bài số 1: Giải ô chữ, biết rằng các từ ở cột được in màu có nghĩa có nghĩa là là buổi lễ mở đầu năm học mới 1. Lên lớp 6. Ra chơi 2. Diễu hành 7. Học giỏi 3. S. G. Khoa 8. Lười học 4. Thời khoá biểu 9. Giảng bài 5. Cha mẹ 10. Cô giáo * Bài số 2: Thêm dấu phẩy vào các câu sau rồi chép lại vào vở: a. Ông em , bố em, chú em, đều là thợ mỏ b. Các bạn mới được kết nạp vào đội đều là con ngoan , trò giỏi C. Củng cố - dặn dò : ( 3) G. Yêu cầu H lần lượt nêu miệng từng bài tập Lớp và G nhận xét đánh giá G. Nêu yêu cầu tiết học H. Đọc yêu cầu bài tập (3em) H. Cả lớp quan sát điền mẫu H. Trao đổi nhóm ( 6 nhóm) H. Thi điền nhanh ( 2 nhóm) Lớp và G nhận xét đánh giá - chốt KQ đúng H. Nêu yêu cầu bài tập (3em) H.Cả lớp đọc thầm từng câu và làm vào vở H. Lên bảng chữa (2em) H + G nhận xét - chốt lại lời giải đúng H.Cả lớp tự chữa bài G. Củng cố bài - Nhận xét tiết học Dặn về nhà tìm và giải các ô chữ trên những tờ báo hoặc tạp chí dành cho thiếu nhi. Tiếng việt (TC) Ôn : Tập đọc - chính tả I. Mục tiêu : a. Tập đọc : - Đọc rành mạch , trôi chảy , đọc đúng các từ khó trong bài . - hiểu nội dung và ý nghĩa của bài thơ : Niềm vui sướng của học sinh trong ngày khai trường . b. Chính tả : - Bài viết không mắc quá 5 lỗi , trình đúng 3 khổ thơ trong bài , chữ viết rõ ràng , sạch sẽ - Giáo dục cho các em có thói quen và ý thức rèn chữ giữ vở sạch đẹp. II. Các hoạt động dạy học : Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra : Từ : Cái kẻng , thổi kèn , lời khen , dế mèn B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : * Tập đọc : Ngày khai trường a. Đọc mẫu : b. Hướng dẫn đọc - kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng dòng thơ * Sân trường , như reo , gióng giả - Đọc từng khổ thơ Gặp bạn / cười hớn hở / Đứa / tay bắt mặt mừng / Đứa / ôm vai bá cổ / Cặp sách đùa trên lưng . // Đọc khổ thơ trong nhóm 3. Tìm hiểu bài : * Niềm vui sướng của học sinh trong ngày khai trường * Chính tả : Ngày khai trường a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị C. Củng cố - dặn dò H. Viết bảng con G. Nhận xét và sửa G. Nêu mục đích - yêu cầu tiết học G. Hướng dẫn đọc - đọc mẫu H. Luyện đọc dòng thơ G. Giúp H đọc đúng từ khó H. luyện đọc khổ thơ G. Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ H. Luyện đọc trong nhóm H. Đại diện nhóm thi đọc H + G nhận xét - bình chọn G. Đọc mẫu lần hai H. Đọc thầm tòan bài tìm hiểu nội dung bài và trả lời câu hỏi (SGK) H + G nhận xét - bổ xung - rút ý chính G. Đọc bài viết H. Đọc lại G. giúp H nắm nội dung bài G. Hướng dẫn cách trình bày bài G. Đọc bài - H viết bài vào vở G. Đọc bài H soát lỗi G. Thu một số bài chấm G. Nhận xét - công bố điểm G. Củng cố bài - nhận xét tiết học - hướng dẫn bài về nhà Thứ năm ngày 28 tháng 9 năm 201 Toán Phép chia hết và phép chia có dư I. Mục tiêu: - Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư . - Biết số dư phải bé hơn số chia . - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi học toán II. Đồ dùng : -Các tấm bìa có các chấm tròn như hình SGK III. Hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra : ( 5’) Đặt tính rồi tính: 12 : 6 20 : 5 B. Bài mới 1. Giới thiệu bài : ( 2’) 2. Hướng dẫn nhận biết phép chia hết và phép chia có dư : ( 10’) 8 2 và 9 2 - - 8 4 8 4 0 1 8 : 2 = 4 9 : 2 = 4 ( d 1) * KL: Số dư phải bé hơn số chia 3. Thực hành: (20’) * Bài 1: Tính theo mẫu: a. 12 6 20 5 - - 12 2 20 4 0 0 * Bài 2: Điền Đ - S a. Đ , b. S , c. Đ , d. S * Bài 3: Khoanh vào 1/2 số ô tô trong hình a C. Củng cố - dặn dò : ( 3) H. Lên bảng đặt tính rồi thực hiện (2em) Lớp và G nhận xét đánh giá G. Dẫn dắt từ kiểm tra bài cũ sang bài mới G. Viết lên bảng 2 phép chia dùng các tấm bìa như SGK H. Dùng mô hình chia tìm kết quả H. Lên bảng thực hiện chia (1em) + 8 chia 2 được 4 không thừa ta nói: 8 : 2 là phép chia hết + 9 chia 2 còn thừa 1 ta nói 9 : 2 là phép chia có dư G. Rút ra kết luận H. Nêu yêu cầu bài tập (2em) H. Lên bảng thực hiện mẫu (1em) Lớp và G nhân xét đánh giá H.Cả lớp làm vào sách bằng bút chì 2H lên bảng chữa Lớp và G nhận xét đánh giá H. Nêu yêu cầu bài tập- Tổ chức cho H thi tiếp sức ( 2 nhóm mỗi nhó 4 em) - Lớp và G nhân xét đánh giá - khen nhóm điền nhanh đúng H. Nêu yêu cầu bài tập (2em) G. Yêu cầu H thảo luận theo nhóm H. Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận Lớp và G nhận xét đánh giá G. Củng cố bài - nhận xét - giao bài tập Tập viết Ôn chữ hoa: D, Đ I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa D ( 1 dòng ), Đ, H ( 1 dòng ) ; Viết đúng tên riêng Kim Đồng ( 1 dòng ) và câu ứng dụng : Dao có mài mới sắc /Người có học mới khôn ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng Giáo dục cho các em có thói quen và ý thức rèn chữ giữ vở sạch đẹp II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa D, Đ - Từ ứng dụng : Kim Đồng III. Hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra: ( 3’) Bài tập về nhà Viết : Chu Văn An B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : ( 2’) 2. Hướng dẫn viết bảng con: (7) a. Luyện viết chữ hoa D , Đ b. Luyện viết từ ứng dụng Kim Đồng c. Luyện viết câu ứng dụng Dao có mài mới sắc Người có học mới khôn 3. Hướng dẫn viết vào vở :( 15’) 4. Chấm chữa bài :( 5’) C. Củng cố - dặn dò : ( 3) G. Kiểm tra vở BT viết ở nhà của H. H. Lên bảng viết (1em) Lớp và G nhận xét đánh giá G. Nêu yêu cầu tiết học H. Tìm các chữ hoa có trong bài G. Cho H quan sát chữ mẫu : D, Đ, H Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ H. Tập viết bảng con H. Đọc từ ứng dụng (2em) G. Giới thiệu Kim Đồng H. Viết bảng con G. Quan sát giúp đỡ H yếu H. Đọc câu ứng dụng (2em) G. Giúp H hiểu nội dung câu tục ngữ H. Tập viết bảng con : Dao, Người G. Uốn nắn sửa sai cho H G. Nêu yêu cầu bài viết H. Cả lớp viết vào vở *HKG viết đúng và đủ các dòng trong VTV G. Thu chấm 1 tổ Nhận xét đánh giá - rút kinh nghiệm G. Nhận xét tiết học Nhắc về nhà : luyện viết phần ở nhà Khuyến khích học thuộc câu ứng dụng Tập làm văn Kể lại buổi đầu em đi học I. Mục tiêu: - Bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học. - Viết lại được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu ). II. Đồ dùng dạy học: - Hệ thống câu hỏi ghi sẵn lên bảng III. Hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra : ( 5’) Bài : “ Nhớ lại buổi đầu đi học” B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : ( 2’) 2. Hướng dẫn làm bài tập: (30’) * Bài 1: Kể lại buổi đầu em đi học - Buổi đầu đi học của em là buổi sáng hay buổi chiều? Thời tiết như thế nào? Ai dẫn em tới trường? Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao? Buổi học kết thúc như thế nào? Cảm xúc của em về buổi học đó? * Bài 2: Viết lại những điều mà em vừa kể thành 1 đoạn văn ( khoảng 5 câu ) C. Củng cố - dặn dò : ( 3) H. Đọc bài và trả lời câu hỏi (3em) Lớp và G nhận xét đánh giá G. Nêu yêu cầu tiết học G. Nêu yêu cầu: nhớ lại buổi đầu đi học của mình để lời kể chân thật, có cái riêng không nhất thiết là ngày tựu trường mà có thể là buổi đầu đi học. H. Giỏi kể mẫu (2em) G. Tổ chức cho H kể theo cặp H.Thi kể trước lớp ( 5em) Lớp và G nhận xét đánh giá H. Đọc yêu cầu bài tập (3em) G. Nhắc H chú ý viết giản dị chân thật H. Viết bài G. Theo dõi uốn nắn H. Đọc bài viết (3em) Lớp và G nhận xét đánh giá G. Nhận xét tiết học - Hướng dẫn H về nhà hoàn thành bài viết Duyệt của ban giám hiệu Ngày.tháng.năm 2011 Xác nhận của tổ chuyên môn Ngày.tháng.năm 2011
Tài liệu đính kèm: