Tập đọc
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 1)
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 70 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài học, thuộc được 2-3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII.
- Biết viết một bản thông báo ngắn về một buổi liên hoan văn nghệ của liên đội (BT2).
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến 34.
Giấy khơ A4. Bảng phụ viết mẫu thông báo.
III. Các hoạt động dạy – học:
Tuần 35 Thứ hai ngày tháng 5 năm 2012 Toán Ôn tập về giải toán I. Mục tiêu: - Biết giải bài toán bằng hai phép tính. II. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: ( 4’) Bài 3 vở bài tập. B. Dạy bài mới: (31’) 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn ôn tập: Bài 1: Bài giải Số dân tăng năm ngoái và năm nay: 87 + 75 = 162 (người) Số dân của xã năm nay: 5236 + 162 = 5398 (người) Đáp số: 5398 người. Bài 2: Bài giải Cửa hàng đã bán số áo là: 1245 : 3 = 415 (cái) Số áo còn lại của cửa hàng là: 1245 – 415 = 1230 (cái) Đáp số: 1230 cái áo. Bài 3: Bài giải Số cây mà tổ đã trồng được: 20500 : 5 = 4100 (cây) Số cây tổ còn phải trồng là: 20500 – 4100 = 16400 (cây) Đáp số: 16400 cây. Bài 4: Điền Đ (S ) vào phép tính em cho là đúng (sai) a) 96 : 4 x 2 = 24 x 2 = 48 b) 96 : 4 x 2 = 96 : 8 = 12 c) 96 : (4 x 2) = 96 : 8 = 12 Có21 cái áo Hoa cho bạn 5cái .Hỏi Hoa còn lại mấycái áo . C. Củng cố – dặn dò: ( 4’) H: Lên bảng thực hiện. G: Nhận xét, đánh giá. G: Nêu yêu cầu tiết học. H: Nêu yêu cầu. G: Phân tích, tóm tắt và hướng dẫn tìm lời giải bài toán. H: Làm bài theo nhóm. - Thực hiện bài toán bằng 2 cách khác nhau. - Các nhóm trình bày kết quả. G+H: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. H: Đọc yêu cầu đề bài. G: Đưa ra các bước giải. H: Thực hiện theo các bước giải. H+G: Đánh giá, nhận xét H: Nêu yêu cầu BT. Nêu miệng cách làm. - Lên bảng thực hiện. - Cả lớp làm bài vào vở ô li. G+H: Nhận xét, bổ sung. G: Nêu yêu cầu và hướng dẫn H làm bài. H: Thực hiện tính toán để ra được kết quả đúng, so sánh với đáp án đề bài cho, rút ra kết luận. (Hkhá giỏi) G: Nhận xét, đánh giá. Dành cho H hoà nhập H: Nhắc lại ND bài học. G: Củng cố bài và nhận xét chung giờ học. H: Ôn lại bài ở nhà và chuẩn bị bài sau Tập đọc Ôn tập cuối học kì II (Tiết 1) I. Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 70 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài học, thuộc được 2-3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII. - Biết viết một bản thông báo ngắn về một buổi liên hoan văn nghệ của liên đội (BT2). II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến 34. Giấy khơ A4. Bảng phụ viết mẫu thông báo. III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: (4’) B. Dạy bài mới: (32’) 1. Giới thiệu bài: 2. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng: 3. Ôn luyện về viết thông báo: Bài 2 : Em được giao nhiệm vụ tổ chức một buổi họp liên hoan văn nghệ của liên đội. Hãy viết thông báo ngắn về buổi liên hoan văn nghệ đó để mời các bạn đến xem a) HD chuẩn bị. - Về nội dung: Đủ thông tin ( mục đích, các tiết mục , thời gian , lời mời, địa điểm ,) - Về hình thức: Lời văn ngắn gọn rõ , trình bày đúng trang trí lạ , hấp dẫn ... b) HS viết thông báo. C. Củng cố - dặn dò: ( 4’) G: Nêu nội dung ôn tập G: Nêu yêu cầu tiết học. G: Sử dụng phiếu ghi tên các bài TĐ H: 4-5 em nối tiếp lên bốc thăm và chuẩn bị tại chỗ. H: Đọc bài theo yêu cầu lá thăm. G: Nêu câu hỏi ND bài. H:Trả lời câu hỏi. H+G: Đánh giá, cho điểm. H: Đọc yêu cầu của bài. Đọc thầm lại bài quảng cáo chương trình xiếc đặc sắc - Cần chú ý những đặc điểm gì khi viết thông báo ? H: mỗi H đóng vai người tổ chức một buổi liên hoan để viết thông báo. G: Sử dụng bảng phụ hướng dẫn HS viết (theo kiểu quảng cáo) H: Viết thông báo. Trang trí thông báo Dán lên bảng lớp. Đọc trước lớp. G+H: Nhận xét, chọn bài tốt nhất để bình chọn. G: Nhận xét chung giờ học. H: Ôn lại bài ở nhà và xem trước tiết ôn tiếp theo. Tập đọc + Kể chuyện Ôn tập cuối học kì II (Tiết 2) I. Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 70 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài học, thuộc được 2-3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII. - Tìm được một số từ ngữ về các chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc, Sáng tạo, Nghệ thuật (BT2). II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến 34. Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: (4’) B. Dạy bài mới: (32’) 1. Giới thiệu bài: 2. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng: 3. Củng cố, hệ thống hóa vốn từ theo chủ điểm: Bảo vệ tổ quốc, Sáng tạo, Nghệ thuật Bài 2: Tìm từ ngữ về các chủ điểm sau: Bảo vệ tổ quốc - Từ ngữ cùng nghĩa với Tổ Quốc: - Từ ngữ chỉ hoạt đonọg bảo vệ Tổ Quốc: Sáng tạo - Từ ngữ chỉ tri thức: - Từ ngữ chỉ hoat động tri thức: Nghệ thuật - Từ ngữ chỉ những người hoạt động nghệ thuật: - Từ chỉ hoạt động nghệ thuật: - Từ chỉ các môn nghệ thuật : C. Củng cố - dặn dò: ( 4’) G: Nêu nội dung ôn tập G: Nêu yêu cầu tiết học. G: Sử dụng phiếu ghi tên các bài TĐ H: 4-5 em nối tiếp lên bốc thăm và chuẩn bị tại chỗ. H: Đọc bài theo yêu cầu lá thăm. G: Nêu câu hỏi ND bài. H:Trả lời câu hỏi. H+G: Đánh giá, cho điểm. H: Nêu yêu cầu bài tập. G: Gợi ý, HD học sinh thực hiện bài tập theo nhóm. H: Hoạt động nhóm ghi vào phiếu BT. H: Đại diện nhóm dán bài trên bảng, trình bày bài trước lớp. H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. G: Nhận xét chung giờ học. H: Ôn lại bài ở nhà và xem trước tiết sau. Thứ ba ngày tháng 5 năm 2012 Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu:Giúp học sinh: - Biết đọc, viết các số có đến 5 chữ số. - Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ; tính giá trị biểu thức. - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Biết xem đồng hồ (chính xác đến từng phút) II. Đồ dùng: 2- Phiếu bài tập cho H thực hành. III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra ( 5’) Đặt tính rồi tính: 12760 : 2 18752 : 3 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:(1’) 2. Hướng dẫn luyện tập:(32’) Bài 1: Viết các số: a.76 245 b.51 807 c.90 900 d.22 002 Bài 2;Đặt tính rồi tính: - + 54 287 78362 . 29 508 24935 83795 53427 Bài 3: 10 giờ 17 phút 1 giờ 50 phút hay 2 giờ kém 10 phút c. 6 giờ 34 phút hay 7 giờ kém 26 phút Bài 4:Tính: A)(9+6) x 4 = 36 x 4 = 144 9 + 6 x 4 = 9 + 24 = 33 B) . . . . . Bài 5: Đáp số: 55500 đồng 21 + 5 _5 , 34 – 8 +10 , 20 +2 -10 , 40 -30 +2 4. Củng cố – dặn dò: ( 2’) 2H lên bảng làm bài Lớp và G nhận xét đánh giá Củng cố kỹ năng thực hiện tính chia G: chuyển tiếp từ bài cũ sang bài mới H: nêu yêu cầu bài tập H: làm vào vở H : lên bảng chữa bài. H+G: nhận xét. G: nhận xét đánh giá củng cố cách đặt tính và kỹ năng thực hiện phép nhân, chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số. H: đọc đề toán G: - Bài toán cho biết gì? - Bài toán yêu cầu tìm gì? - Muốn tính diện tích của hình chữ nhật ta phải tìm gì? H: Cả lớp giải vào vở H: giải vào phiếu H+G: nhận xét đánh giá Củng cố về diện tích hình chữ nhật H: đọc yêu cầu bài tập G: tổ chức cho H trao đổi nhóm H: Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận H+G: N. xét đánh giá chốt lại lời giải đúng Dành cho H hoà nhập G: nhận xét tiết học Dặn về nhà ôn lại bài. Chính tả ôn tập kiểm tra (Tiết 3) I. Mục đích yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc (như y/c tiết 1): - Nhận biết được các từ ngữ thể hiện sự nhân hoá,các cách nhân hoá (BT2) II. Đồ dùng dạy học: + Phiếu ghi tên các bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy – học: Nôi dung Cách thức tiến hành 1. Giới thiệu bài ( 2’) 2. Kiểm tra tập đọc ( 15’): 3. Bài tập ( 20’) Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi: Bài “ Cua Càng thổi xôi” a) Trong bài thơ trên mỗi con vật được nhân hoá nhờ những từ ngữ nào? *Có 7 nhân vật: - Cua Càng, Tôm, Tép, ốc, Sam, Còng, Dã Tràng. convật NH . . .gọi bằng . . . tả bằng - Cua càng thổi xôi,đi hội... - Tép cái đỏ mắt,nhóm lửa. . . - ốc cậu vặn mình, pha trà - Tôm chú lật đật đi chợ,dắt taybà... - Sam bà dựng nhà - Còng bà - DãTràng ông móm mém,rụng 2 răng,khen xôi dẻo. b) Em thích hình ảnh nào? Vì sao? 4. Củng cố – dặn dò( 3’) G : nêu yêu cầu tiết học G: nêu yêu cầu kiểm tra H: lần lượt đọc bài và trả lời câu hỏi (phiếu ghi tên bài) H+G: nhận xét đánh giá H:đọc yêu cầu bài tập G: đọc bài thơ - Cả lớp đọc thầm H: Tìm tên các con vật được kể trong bài và 1H đọc y/c bài tập - quan sát tranh minh hoạ H: đọc thầm bài thơ - tìm tên các con vật được kể đến trong bài H: đọc thầm lại bài - trao đổi (cặp) G: phát phiếu khổ to cho 4 cặp H: phát biểu, trả lời câu hỏi a - Mỗi con vật được nhân hoá nhờ những từ ngữ nào? H: dán bài (phiếu). H+G: N.xét, chốt lời giải đúng - Các từ ngữ được nhân hoá H: Cả lớp làm vào vở H: đọc kết quả H+G: nhận xét đánh giá Nhắc HS về nhà đọc các bài thuộc lòng- Chuẩn bị kiểm tra tiết tới Tự nhiên xã hội Ôn tập I. Mục tiêu: Khắc sâu những kiến thức đã học về chủ đề Tự nhiên: - Kể tên một số cây, con vật ở địa phương. - Nhận biết được nơi em sống thuộc dạng địa hình nào: đồng bằng, miền núi hay nông thôn, thành thị - Kể về Mặt Trời, Trái Đất, ngày, tháng, mùa ... II. Đồ dùng dạy- học: - Một số tranh ảnh về sông, hồ ..., Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: (4’) Sự khác nhau giữa núi và đồi? B. Dạy bài mới: (32’) 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn ôn tập: ( Tiết 1) HĐ1: Nhận dạng một số dạng địa hình ở địa phương. HĐ2: Vẽ tranh phong cảnh quê hương mình. Tiết 2: HĐ3: Củng cố kiến thức về động vật. HĐ4: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng. - Củng cố kiến thức về thực vật. C. Củng cố - dặn dò: (4’) H: Trình bày miệng trước . G: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu giờ học. G: Nêu yêu cầu và giao nhiệm vụ. H: Thảo luận nhóm và ghi ra nháp. G: Cho H quan sát thêm một số tranh ảnh về phong cảnh thiên nhiên ... H: Đại diện nhóm trình bày. G: Nhận xét, kết luận. G: Phát phiếu và nêu yêu cầu. G: HD học sinh cách chọn ND để vẽ tranh H: Vẽ trang vào phiếu học tập cá nhân. Trưng bày tranh vẽ lên bảng. H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. G: Nêu yêu cầu. H: Trao đổi nhóm, làm vào phiếu học tập. Các nhóm trình bày trước lớp H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. G: Chốt lại ND, liên hệ. G: Nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi. H: Thảo luận ghi tên cây vào phiếu. Đại diện nhóm dán phiếu và nêu kết quả. H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. H: Nhắc lại kiến thức giờ ôn tập. G: Nhận xét tiết học. Ôn lại các bài đã học trong cả năm học. Thủ công Ôn tập chủ đề Đan nan và Làm đồ chơi đơn giản I. Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng đan nan và làm đồ chơi đơn giản. - Làm được một sản phẩm đã học. II. Đồ dùng dạy - học: - G: Bài mẫu. - H: Giấy thủ công, hồ dán, kéo, thước, chỉ, .... III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: ( 4’) B. Dạy bài mới: (30’) 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung ôn tập: HĐ1: Nhắc lại điểm cần lưu ... . Lên bảng chữa bài. G+H: Nhận xét, bổ sung. H: Nêu yêu cầu của bài. Làm bài vào vở và nối tiếp nêu kết quả. G+H: Nhận xét, bổ sung. H: Nêu yêu cầu. G: HD học sinh cách tính từng biểu thức. H: Làm bài và nối tiếp lên chữa. G+H: Nhận xét, bổ sung, chốt lại. H: Nêu yêu cầu G: Hướng dẫn H: Tóm tắt bài toán, thực hiện H: Lên bảng chữa bài H+G: Nhận xét, đánh giá Dành cho H hoà nhập G: Nhận xét chung giờ học. H: Ôn lại bài ở nhà và chuẩn bị bài sau. Tập đọc ôn tập kiểm tra (Tiết 4) I. Mục đích yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc (như y/c tiết 1-2) -Nghe- viết đúng bài Nghệ nhân Bát Tràng ( tốc độ viết khoảng 70 chữ/15 phút); không mắc quá 5 lỗi trong bài ;biết trình bày bài thơ theo thể lục bát (BT2) * HSKG: Viết đúng và tương đối đẹp bài CT ( tốc độ trên 70 chữ / 15 phút). II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu viết tên các bài TĐ - Bút dạ + phiếu khổ to kẻ sẵn bảng để H làm BT 2. III. Các hoạt động dạy- học : Nôi dung Cách thức tiến hành 1. Giới thiệu bài( 2’) 2. Kiểm tra tập đọc( 15’) Các bài: - Quà của Đồng nội - Sự tích chú Cuội cung trăng. - Mưa 3. Bài tập ( 20’) Nghe viết Nghệ nhân Bát Tràng a) Chuẩn bị: + Đọc mẫu: + Tìm hiểu nội dung: - Những sắc hoa, cánh cò bay dập dờn, luỹ tre, cây đa, con đò lá trúc đang qua sông. - Dòng 6 chữ viết cách lề vở 3 ô li, dòng 8 viết cách lề vở 1 ô li. b) GV đọc cho HS viết c) Chấm chữa bài: 4. Củng cố – dặn dò ( 3’) G: nêu yêu cầu tiết học G: nêu yêu cầu kiểm tra H: lần lượt bốc thăm bài đọc kết hợp trả lời câu hỏi SGK H+G: nhận xét đánh giá từng em G: đọc toàn bài G: hỏi: Dưới ngòi bút của Nghệ nhân Bát Tràng cảnh đẹp nào đã hiện ra? G: hướng dẫn H cách trình bày G: Đọc cho HS viết G: đọc lại cho H soát lỗi bằng bút chì. G: thu chấm 7 ,8 em G: Nhận xét đánh giá G: nhận xét tiết học Nhắc HS chưa có điểm đọc tiếp tục về nhà rèn luyện đọc Tự nhiênvà xã hội Ôn tập và Kiểm tra cuối kỳ II I. Mục tiêu: - Khắc sâu những kiến thức đã học về chủ đề Tự nhiên. - Kể tên một số cây con vật ở địa phương. - Nhận biết được nơi em sống thuộc dạng địa hình nào: đồng bằng ,miền núi hay nông thôn, thành thị - Kể về Mặt Trời, Trái Đất, ngày, tháng,mùa II. Đồ dùng: Phiếu học tập cho hoạt động 1 III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức T.C dạy học A. Kiểm tra (3’): - Nêu sự chuyển động của Trái Đất. B. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài (1’): 2/ Tìm hiểu bài: a. Hoạt động1 (19’): Hoàn thành bảng sau: Tên sự vật, hiện tượng Những điều em biết. TráiĐất, Quả địa cầu - Trái Đất có hình cầu. - Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất. Sự c.động của Trái Đất Trái Đất là mộthànhtinhtrong hệ mặt trời Bề mặt Trái Đất Bề mặt lục địa . b. Hoạt động 2 (10’): Vẽ tranh 3/ Củng cố – Dặn dò (2’): H: Lên nêu trước lớp. (2 em) H: Lớp nhận xét – G : đánh giá. G. G/thiệu ghi bảng G: Nêu yêu cầu: Hoàn thành bảng sau. G: Giúp H hiểu yêu cầu của bài. H: Làm bài tập vào vở. G: Lần lượt hỏi để H trả lời. G: Ghi vào bảng. H: Lớp nhận xét G: Kết luận. G: Nêu y/c: Vẽ hình mô tả đồi, núi, đông bằng và cao nguyên. H: Thực hành vẽ trên giấy A4. G: Quan sát giúp đỡ thêm. H:Trình bày bài vẽ trước lớp.(5,6) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Nhận xét giờ học. - Về nhà hoàn thành. Mỹ thuật Kiểm tra cuối năm Thứ năm ngày tháng 5 năm 2012 Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Biết tìm số liền trước của một số; số lớn nhất (số bé nhất) trong một nhóm 4 số. - Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và giải bài toán bằng 2 phép tính. - Đọc và biết phân tích số liệu của bảng thống kê đơn giản. II. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: (4’) Bài 2 SGK. B. Dạy bài mới: (32’) 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: a) Viết số : 8270; 35461; 10 000. b) Khoanh vào chữ : A. 42 963 C. 43 669 B. 44 158 D. 44 202 Bài 2: Đặt tính rồi tính: 8129 + 5936 4605 x 4 49154 - 3728 2918 : 9 Bài 3: Bài giải Số bút chì đã bán là: 840 : 8 = 105 (cái) Số bút chì còn lại: 840 – 105 = 735 (cái) Bài 4: (phần a, b, c) Xem bảng trong SGK rồi trả lời các câu hỏi: a) Mỗi cột của bảng trên cho biết những gì? b) Mỗi bạn Nga, Đức mua những loại đồ chơi nào và số lượng của mỗi loại ? c) Mỗi bạn phải trả bao nhiêu tiền? 23 x2 . 60 x2 , 22 x3 , 26 x4 , 44 x2 C. Củng cố - dặn dò: (4) H: Lên bảng thực hiện. G: Nhận xét, đánh giá. G: Nêu yêu cầu tiết học. H: Nêu yêu cầu của bài tập. Làm và nối tiếp nêu kết quả. G+H: Nhận xét, bổ sung. H: Nêu yêu cầu. Nêu miệng cách làm. Lên bảng thực hiện. Cả lớp làm bài vào vở. G+H: Nhận xét, bổ sung. H: Đọc đề bài. G: Tóm tắt và hướng dẫn phân tích bài toán. H: Thảo luận làm bài. Đại diện nhóm lên chữa bài. G+H: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. G: Nêu yêu cầu và hướng dẫn H trả lời. H: Quan sát và nối tiếp nêu kết quả. Làm cả bài. (H khá giỏi) G: Nhận xét, kết luận. G: Nhận xét chung giờ học. H: Ôn lại bài ở nhà và chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu Ôn tập cuối học kì II (tiết 5) I. Mục đích yều cầu: - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 70 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài học, thuộc được 2-3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII. - Nghe- viết đúng bài Nghệ nhân Bát Tràng (tốc độ viết khoảng 70 chữ /15 phút); không mắc quá 5 lỗi trong bài,; biết trình bày bài thơ theo thể thơ lục bát (BT2). II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến 34. III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: (4’) B. Dạy bài mới: (32’) 1. Giới thiệu bài: 2. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng: 3. Rèn KN viết chính tả: Bài 2 : Nghe – viết: Nghệ nhân Bát Tràng. a) HD chuẩn bị: - Từ khó : Cao lanh, lũy tre, tròn trĩnh, nghiêng, b) HS viết bài c) Chấm, chữa bài C. Củng cố - dặn dò: ( 4’) G: Nêu yêu cầu tiết ôn tập. G: Nêu yêu cầu tiết học. G: Sử dụng phiếu ghi tên các bài TĐ H: 4-5 em nối tiếp lên bốc thăm và chuẩn bị tại chỗ. H: Đọc bài theo yêu cầu lá thăm. G: Nêu câu hỏi ND bài. H:Trả lời câu hỏi. H+G: Đánh giá, cho điểm. G: Đọc bài thơ. H: Đọc lại bài thơ. Đọc chú giải. G: HD học sinh trả lời câu hỏi tìm hiểu ND đoạn viết. G: HD học sinh nhận xét các hiện tượng chính tả cần lưu ý trong bài( Trình bày bài thơ lục bát, từ khó, chữ cần viết hoa,....) H: Luyện viết từ khó. G: Đọc lần đầu cho HS nghe. Đọc lần lượt từng dòng thơ cho HS viết. Quan sát, nhắc nhở để mọi HS đều hoàn thiện bài viết. G: Chấm bài của một số HS. Nhận xét, chữa lỗi chung trước lớp G: Nhận xét tiết học. H: Học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị tiết ôn tập tiếp theo. Tập viết Ôn tập cuối học kì II (tiết 6) I. Mục đích yều cầu: - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 70 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài học, thuộc được 2-3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII. - Nhận biết được các từ ngữ thể hiện sự nhân hoá, các cách nhân hoá (BT2). II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến 34. III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: (4’) B. Dạy bài mới: (32’) 1. Giới thiệu bài: 2. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng: 3. Ôn luyện về phép nhân hóa: Bài 2: Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi : a) Điền từ ngữ thích hợp vào ô trống : Những con vật được nhân hoá Từ ngữ nhân hoá con vật Các con vật được gọi Từ ngữ tả các con vật Cua càng Thổi xôi, đi hội, công nồi tép cái đỏ mắt, nhóm lửa, chép miệng ốc cậu vặn mình, pha trà Tôm chú lật đật, đi chợ, dắt tay bà còng Sam bà dựng nhà Còng bà Dã tràng ông móm mém, rụng hai răng, khen xôi dẻo b) VD : Em thích hình ảnh Cua Càng đi hội - cõng nồi trên lưng – vừa đi vừa thổi – mùi xôi thơm lừng C. Củng cố - dặn dò: ( 4’) G: Nêu yêu cầu tiết ôn tập. G: Nêu yêu cầu tiết học. G: Sử dụng phiếu ghi tên các bài TĐ H: 4-5 em nối tiếp lên bốc thăm và chuẩn bị tại chỗ. H: Đọc và trả lời bài theo yêu cầu lá thăm. H+G: Đánh giá, cho điểm. H: Đọc yêu cầu của bài. Quan sát tranh minh họa. Đọc bài thơ. G: HD cách làm. H: Làm bài tập vào VBT. H: Trình bày bài làm. G: Nhận xét đánh giá. H: Nêu yêu cầu phần b: + Em thích hình ảnh nào ? vì sao? H: Nêu suy nghĩ của mình. G: Nhận xét tiết học. H: Học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị tiết ôn tập tiếp theo. Thể dục Bài 70 I.Mục tiêu: - Tổng kết đánh giá kết quả môn học thể dục. Yêu cầu biết được khái quát kiến thức, kĩ năng đã học và kết quả của học sinh trong lớp. II. Địa điểm – Phương tiện: - Trong lớp học. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Phương pháp tổ chức 1. Mở đầu: (5 – 7’). - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Khởi động: 2. Phần cơ bản: (20 – 25’). - Hệ thống những kiến thức đã học trong năm. - Đánh giá kết quả học tập. - Tuyên dương cá nhân, tổ học tốt. 3. Phần kết thúc: (5 – 7’). H. Lớp trưởng báo cáo sĩ số. H. Vỗ tay và hát. Chơi trò chơi. Giáo viên cùng học sinh hệ thống những kiến thức, kĩ năng đã học ở các phần: Đội hình đội ngũ, thể dục rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản, bài thể dục phát triển chung và trò chơi vận động. Cho một vài học sinh khá xen kẽ minh hoạ. G. Nhận xét đánh giá, công bố kết quả học tập của học sinh. Tuyên dương những học sinh tích cực tập luyện, đạt kết quả tốt nhắc nhở học sinh chưa hoàn thành các động tác cần tiếp tục tập luyện thêm để đạt mức hoàn thành. G. Nhận xét và kết thúc buổi học học. Giao bài tập về nhà. Thứ sáu ngày tháng 5 năm 2012 Toán Kiểm tra cuối học kỳ II (đề do phòng ra) Tập làm văn Kiểm tra viết cuối học kỳ II (đề do phòng ra) Chính tả Kiểm tra đọc cuối học kỳ II (đề do phòng ra) O O O O O ô O O O O O âm nhạc: ôn tập và biểu diễn bài hát I.Mục tiêu: - Ôn tập một số bài hát đã học ở kì II và tập biểu diễn các bài hát đó. * Nơi có điều kiện : Ôn tập và biểu diễn những bài hát đã học. II. Đồ dùng: - Nhạc cụ quen dùng.Tranh minh hoạ..... III.Hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: (2’) B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Nội dung: a.HĐ1: Tập biểu diễn một số bài hát đã học: (20’) b. HĐ2: Biểu diễn bài hát: (10’) - Vận dụng đọc lời ca: - Chơi trò chơi C. Củng cố, dặn dò: (2’) - HD học ở nhà. G: Kiểm tra đồ dùng của H G: Giới thiệu trực tiếp. H: Cả lớp thực hiện . G: Lắng nghe NX G: Uốn nắn từng câu. H: cả lớp lắng nghe NX. H: Biểu diễn theo tổ. H: Biểu diễn theo nhóm. H: Biểu diễn cá nhân. H: Cả lớp nhận xét G: Quan sát sửa sai. H: Cả lớp thực hiện H: Đọc theo tổ. H: Đọc theo nhóm. H: Đọc cá nhân. H: Cả lớp nhận xét G: QS sửa sai. G : Nhận xét giờ học, - Chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: