Giáo án các môn Lớp 3 - Tuần 22

Giáo án các môn Lớp 3 - Tuần 22

Tập đọc – Kể chuyện:

NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ

A. Mục tiêu

* Tập đọc

+ Đọc thành tiếng

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

+ Đọc hiểu

- Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê - đi - xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người.(trả lời các câu hỏi 1,2,3,4)

* Kể chuyện

 - Biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai.

B. Chuẩn bị

- GVTranh, ảnh minh hoạ câu chuyện trong SGK; Đạo cụ (mũ phớt, khăn)

-HS: SGK

B. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 18 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 746Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn Lớp 3 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 
Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2012
Tập đọc – Kể chuyện:
Nhà bác học và bà cụ
A. Mục tiêu
* Tập đọc
+ Đọc thành tiếng
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
+ Đọc hiểu
- Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê - đi - xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người.(trả lời các câu hỏi 1,2,3,4)
* Kể chuyện
 - Biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai.
B. Chuẩn bị
- GVTranh, ảnh minh hoạ câu chuyện trong SGK; Đạo cụ (mũ phớt, khăn)
-HS: SGK
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra bài: (3’)
Bàn tay cô giáo
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 2’)
2. Luyện đọc: (20’)
a. Đọc mẫu:
b. Luyện đọc và giải nghĩa từ
- Đọc từng câu:
*TK: Ê đi xơn, đấm lưng, loé lên, nảy ra, 
- Đọc từng đoạn trước lớp.
*CD: Nghe bà cụ nói vậyreo lên.
Cụ ơi ! TôI là Ê- đi- xơn đây.bao lâu đâu.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- đọc đồng thanh đoạn 1.
3. Tìm hiểu bài: ( 15’)
- Đoạn 1
Ê - đi - xơn là nhà bác học nổi tiếng người Mỹ, sinh năm 1847, mất năm 1931 
 xảy ra vào lúc Ê - đi - xơn vừa chế ra đèn điện, mọi người từ khắp nơi ùn ùn kép đến xem. Bà cụ cũng là một trong số những người đó.
- Đoạn 2 và 3
- Bà mong ông Ê - đi - xơn làm được một thứ xe không cần ngựa kéo mà lại rất êm 
 - Vì xe ngựa rất xóc. Đi xe ấy cụ sẽ bị ốm
- Đoạn 4
+ Nhờ óc sáng tạo kì diệu, sự quan tâm đến con người và lao động miệt mài của nhà bác học để thực hiện được bằng được lời hứa
+ Khoa học cải tạo thế giới, cải thiện cuộc sống của con người, làm cho con người sống tốt hơn, sung sướng hơn.
4. Luyện đọc lại: (15’)
Nghe bà cụ nói vậy, bỗng  Ông reo lên
- Cụ ơi! Tôi là Ê - đi - xơn đây 
Bà cụ vô cùng ngạc nhiên 
- Tôi sẽ mời cụ đi chuyến xe đầu tiên
- Thế nào già cũng đến  bao lâu
5. Kể chuyện: (20’)
a. Nêu nhiệm vụ
b. Hướng dẫn dựng lại câu chuyện theo vai
III. Củng cố - dặn dò: (5’)
H: Tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài (2H) và TLCH về nội dung bài
G: Nhận xét, cho điểm
G: Giới thiệu trực tiếp
G: Đọc diễn cảm toàn bài
H: Tiếp nối nhau đọc từng câu đến hết bài 
G: Theo dõi, sửa lỗi phát âm cho học sinh 
H: Tiếp nối nhau đọc từng đoạn (4em)
G: Giúp H đọc đúng các câu hỏi, câu cảm; đọc phân biệt lời Ê - đi - xơn và bà cụ.
 G: Giúp H giải nghĩa từ ngữ mới ở cuối bài
H: - Đọc trong nhóm (N4)
Đại diện nhóm đọc trước lớp (4H)
H: Nối tiếp nhau đọc đoạn 2,3,4.
G:Hdẫn HS đọc thầm từng đoạn và TLCH.
H: Đọc thầm chú thích dưới ảnh và đoạn 1 
G: - Nói những điều em biết về Ê - đi - xơn?
 - Câu chuyện giữa Ê - đi - xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào?
H: Đọc thầm đoạn 2, 3 (C.lớp)
G: - Bà cụ mong muốn điều gì ?
 - Vì sao cụ mong muốn có chiếc xe không cần ngựa kéo ? 
H: Đọc thầm (C.lớp)
G: - Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực hiện?
 - Theo em, khoa học mang lại lợi ích gì cho con người?
G: Đọc mẫu đoạn 3
Hướng dẫn H luyện đọc đúng lời nhân vật:
+ Ê- đi - xơn: reo vui khi sáng kiến loé lên
+ Bà cụ: phấn chấn
+ Người dẫn chuyện: khâm phục 
H: Luyện đọc lại đoạn 3 (3- 4em)
H: Luyện đọc toàn truyện theo vai (3em)
G+H : Nhận xét, bình chọn nhóm nhập vai tốt .
G: Nêu nhiệm vụ tiết kể chuyện 
G: Hướng dẫn H: Lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ; kết hợp động tác, cử chỉ
H: - Chọn nhóm, phân vai dựng lại câu chuyện (N3em)
H: Từng nhóm thi kể trước lớp (3N’)
G+H: Nhận xét, bình chọn nhóm dựng hay
G : Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
G : - Nhận xét tiết học 
G : - Dặn H về nhà tập kể và chuẩn bị cho giờ sau.
Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu:
 - Biết tên gọi các tháng trong 1 năm, số ngày trong từng tháng. 
 - Biết xem lịch ( tờ lịch tháng , năm ) .
B. Chuẩn bị
 -GV: Tờ lịch tháng 1,2,3 năm 2010
 - HS: SGK + vở + bút
C. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra bài cũ: (2' )
II. Dạy học bài mới:
 a, Giới thiệu bài : (1' )
b, HD thực hành: (35' )
* Bài tập 1: trả lời CH
 - Ngày 8.3 là thứ 3
 - Ngày 2.9 là thứ 6
 - Ngày 19.8 là thứ 6
* Bài tập2:
 Bài tập 3:trong một năm
Những tháng nào có 30 ngày : tháng .4, 6 ,9 ,11.
Những tháng có 31 ngày : tháng . 1 ,3 ,5 ,7 ,8 ,10 ,12 .
 Bài tập 4: khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :
III. Củng cố dặn dò: (2' )
3H: chữa bài tập 2 , BT3 
- GV nhận xét đánh giá 
G: giới thiệu bài ghi bảng
G: cho HS xem lịch tháng 1 , 2, 3 năm 2004 và HD- HS làm mẫu 1 câu
H: tự làm các câu còn lại. Nêu KQ
- GV và cả lớp NX thống nhất KQ
H: quan sát tờ lịch năm 2005 tự làm bài 
G: lần lượt nêu CH –H -TL
- GV nhận xét tổng kết 
1H: nêu y/c 
G: lần lượt nêu CH – H quan sát tờ lịch TL -CH
1H: nêu y/c
G: cho H TL miệng
G: tóm tắt nội dung bài, nhận xét giờ học 
- HS về làm BT ở nhà.
Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2012
Chính tả (nghe - viết )
Ê - đi - xơn
A. Mục tiêu :
 - Nghe viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi 
 - Bài viết không mắc quá 5 lỗi 
 - Làm đúng (BT2) a/b
 - Giáo dục cho các em ý thức rèn chữ giữ vở sạch đẹp 
B. Chuẩn bị t
 -GV: Bảng lớp viết 2 lần từ ngữ cần điền TB 2a
 - HS: SGK+ vở + bút
C. Hoạt động dạy - học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Bài cũ : (5’)
Viết 3 - 4 tiếng bắt đầu bằng ch/tr.
II. Bài mới:
 1. G.thiệu bài: (3’)
 2. Nghe - viết : (23’)
 a. Chuẩn bị :
- Những chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng.
- Viết hoa chữ cái đầu tiên - có dấu gạch nối giữa các tiếng.
 b. Viết bài:
 c. Chấm chữa bài:
 3. Bài tập: (7’)
 * Bài tập 2 (lựa chọn):
 a. tròn , trên , chui .
 là mặt trời
 b.chẳng , đổi , dẻo , đĩa 
 là cánh đồng 
III. Củng cố - dặn dò : (3’)
G. Đọc - 2H viết bảng lớp - lớp viết nháp
G. Nhận xét – sửa 
G. Nêu mục đích – yêu cầu tiết học 
G đọc mẫu đoạn văn - 2H đọc lại
G. Nêu câu hỏi.
+Những chữ nào trong bài viết hoa?
+Tên riêng Ê-đi-xơn viết ntn?
H.Tự tìm trong đoạn văn những chữ dễ viết sai, ghi nhớ.
G. Đọc chậm - H viết bài.
G. Đọc lại - H soát lỗi 
G. Chấm 6 - 7 bài 
G. NX, sửa lỗi nếu sai
H. Nêu yêu cầu bài tập 
H. làm bài vào vở 
H. Quan sát tranh minh hoạ để giải câu đố.
H.Nêu KQ, giải câu đố.
G. Nhận xét chốt lời giải đúng 
G. Củng cố bài – nhận xét tiết học , hướng dẫn bài về nhà 
Toán
hình tròn, tâm, đường kính, bán kính.
A. Mục tiêu : 
 - Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, đường kính, bán kính của hình tròn.
 - Bước đầu biết dùng compa để vẽ được hình tròn có tâm & bán kính cho trước.
 - Rèn kỹ năng nhận biết và thực hành thành thạo 
B. Chuẩn bị
 -GV: SGK
 - HS: SGK+ vở + bút
C. Hoạt động dạy - học :
Nội dung
Cách thức tiến hành 
I.Bài cũ :
II. Bài mới :
 1. Giới thiệu bài : (3’)
 2.Giới thiệu hình tròn (6’)
- Hình tròn tâm 0
 Bán kính 0M, đường kính AB
* Nhận xét :
- Tâm 0 là trung điểm của đg kínhAB
- Độ dài đường kính gấp 2 lần bán kính.
 3. Cách vẽ hình tròn : (7’)
4.Thực hành : (21)
 * Bài 1 : Nêu tên các BK, ĐK có trong mỗi hình 
a. OM, ON, OQ, là bán kính
 MN, PQ là đường kính
b.OA, OB là bán kính.
 AB là đường kính
(CD kh qua tâm 0 nên CD kh là đường kính.Từ đó IC, ID kh phải là bán kính.)
 * Bài 2 : Vẽ hình tròn 
 * Bài 3 :
a. Tâm O, bán kính 2cm
 Tâm I, bán kính 3cm 
b. 2 câu đầu sai, câu cuối đúng
 III. Củng cố - dặn dò : (3’)
G. Giới thiệu bài – ghi bảng 
G. Đưa ra 1 số vật có dạng hình tròn(mặt đồng hồ ..)G.thiệu về hình tròn
G. G thiệu hình tròn vẽ sẵn trên bảng
G. Nêu NX
G. Cho H q.sát cái compa & nêu cấu tạo, tác dụng của compa
G. G thiệu cách vẽ hình tròn tâm 0, bán kính 2cm
- Xác định khẩu độ compa = 2cm trên thước.
- Đặt đầu có đinh nhọn đúng tâm 0, đầu kia có bút chì được quay 1 vòng vẽ thành hình tròn.
H. Nêu y/c bài
H. Quan sát hình vẽ rồi đúng tên bán kính, đường kính của hình tròn.
H. Nêu y/c bài
G. HD H tập cầm compa, vẽ hình tròn
G .Quan sát – hướng dẫn chung 
G. nêu yêu cầu bài tập – h.dẫn hs vẽ 
H. Thực hành vẽ bán kính & đường kính vào hình tròn(= bút chì)
H. Nêu câu trả lời
H + G NX chốt đáp án đúng
G. Củng cố bài – nhận xét tiết học 
Hướng dẫn bài tập về nhà 
Đạo đức
Ôn tập: Biết ơn thương binh, liệt sĩ ( Tiết 2)
A: Mục tiêu:
 - Biết công lao của các thương binh liệt sĩ đối với quê hươnh , đất nước.
 - Kính trọng và quan tâm , giúp đỡ các gia đinh thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng .
 ( tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh . liệt sĩ do nhà trường tổ chức )
B. Chuẩn bị
G: Một số bài hát, phiếu bài tập (hoạt động 2). Tranh minh hoạ truyện “Một chuyến đi bổ ích”.
H: SGK, xem trước bài học.
C:Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
I.KTBC: (5P)
 Hát bài “Em nhớ các anh”
II.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (1P)
2,Nội dung: 
a)Phân tích truyện “Một chuyến đi bổ ích”
- Học sinh hiểu thế nào là thương binh, liệt sĩ; có thái độ biết ơn đối với thương binh và gia đình liệt sĩ
- Các bạn đi thăm các chú ở trại điều ...
Kết luận: Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu và tuổi trẻ của mình để bảo vệ hoà bình cho Tổ Quốc. Chúng ta phải biết ơn và kính trọng các thương binh và gia đình liệt sĩ
b)Nhận xét một số hành vi và những việc cần làm để biết ơn...thương binh...
- Học sinh phân biệt được một số việc làm để tỏ lòng biết ơn thương ...
-Bài tập 2, bài tập 3(VBT)
Kết luận: Để tỏ lòng kính trọng và biết ơn các thương binh, liệt sĩ cần đến viếng thăm các nghĩa trang liệt sĩ vào ngày 27/7. Thăm hỏi các gia đình thương binh, liệt sĩ bằng những việc làm phù hợp với khả năng...
3,Củng cố – dặn dò: (5P)
G: Bắt nhịp 
H: Hát (Cả lớp)
G: Giới thiệu bài
G: Kể chuyện
H+G: Đàm thoại theo một số câu hỏi”
- Các bạn lớp 3A đã đi đâu vào ngày 27/7?
- Qua câu chuyện trên, em hiểu thương binh, liệt sĩ là những người ntn
- Chúng ta cần làm gì và có thái độ như thế nào đối với các thương binh 
G: Kết luận
H: Thảo luận nhóm
G: Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận (4N)
H: Đại diện các nhóm trình bày
H: Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
G: Kết luận
H: Liên hệ thực tế ở địa phương
G: Củng cố toàn bài
G: Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau
Tự nhiên xã hội
Rễ cây
A. Mục tiêu: 
 - Kể tên một số cây có rễ cọc , rễ chùm , rễ phụ hoặc rễ củ 
 - giáo dục cho các em ý thức chăm sóc và bảo vệ cây 
B. Chuẩn bị
 -GV: - 1 cây cải củ, 1 cây cà rốt, các loại rễ cây sưu tầm của H
 - HS: SGK+ vở + bút
C. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành 
I. Kiểm tra (5’):
 Nêu chức năng và tác dụng của thân cây?
II. Bài mới.:
 1. Giới thiệu bài: (2’):
 2. Tìm hiểu bài: (30’)
 a. Hoạt động1 : Các loại rễ cây.
- rễ chùm, rễ cọc, ngoài ra còn có cây có rễ phụ, có cây rễ phình to tạo thành củ.
 Cây có rễ chùm: Cây hành, cây tỏi, cây lúa.
- Cây có rễ cọc: Cây đậu, cây nhãn, cây chanh.
- Cây có phụ: Cây đa, cây si.
- Cây có rễ củ: Cà rốt, cây cải củ, cây sắn.
 b. Hoạt động2 : Thảo luận
III.Củng  ... (30’)
 * Bài 1: Dựa vào các bài tập đọc tuần 21 , 22 em hãy tìm các từ ngữ :
 Chỉ trí thức HĐ của trí thức
-Nhà bác học,nhà - n/c KH
thông thái, nhà n/c, 
tiến sĩ
- Nhà phát minh , - n/c KH,phát minh
kỹ s. . . chế tạo máy móc. .
. * Bài 2 :Đặt dấu phẩy.
a. ở nhà , em thường giúp bà sâu kim.
b. Trong lớp, Liên luôn . . .
c. Hai bên bờ sông, những . . .
d. Trên những cánh đồng mới trồng, 
 * Bài 3 :
 III. Củng cố - dặn dò : (3’)
2H mỗi em làm 1 bài
H + G nhận xét – cho điểm 
G. Nêu mục đích – yêu cầu tiết học 
H. Đọc yêu cầu bài.
G. Nhắc H dựa vào các bài TĐ & chính tả tuần 20 để làm bài.
G. Phát giấy cho 4 nhóm - H làm bài.
 H. Đại diện nhóm dán bài - đọc KQ
Lớp & G NX - bình chọn nhóm thắng
G. Treo bảng lời giải đã viết sẵn - H làm bài vào vở..
H. Đọc y/c và 4 câu văn
H. Đọc thầm - làm bài cá nhân
H. Lên bảng làm - đọc lại
H + G nhận xét chốt đáp án
H. KG làm toàn bộ bài tập 2
1H. G.thích lại y/c của bài:...xem dấu chấm nào đúng, dấu chấm nào sai, sửa lại
H. Đọc thầm - làm bài cá nhân
2H thi làm (băng giấy) - đọc KQ.
Lớp & G NX chốt đáp án
 2 -3 H đọc lại chuyện - G hỏi.
+Truyện gây cười ở chỗ nào
G. Củng cố bài – giao bài về nhà 
Thứ năm ngày 9 tháng 2 năm 2012
Tập viết
ôn chữ hoa : P
A.Mục tiêu:
Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa P(1dòng) Ph, B (1dòng)
Viết đúng tên riêng Phan Bội Châu (1dòng)và viết câu ứng dụng : Phá Tam Giang vào Nam (1lần) bằng chữ cỡ nhỏ 
Chữ viết rõ ràng tương đối đều nét và thẳng hàng 
Giáo dục cho các em ý thức rèn chữ giữ vở sạch đẹp 
B. Đồ dùng :
 -GV: Mẫu chữ hoa P; Tên riêng viết trên dòng kẻ ly.
 - HS: SGK+ vở + bút
C. Hoạt động dạy - học :
Nội dung
Cách thức tiến hành 
I. Bài cũ: (5’)
Từ : Lãn Ông , ổi.
II. Bài mới :
 1. G.thiệu bài: (2p)
 2. Víêt bảng con : (7’)
 a. Viết chữ hoa:
 b . Viết từ ứng dụng (tên riêng)
Phan Bội Châu
 c. Viết câu ứng dụng.
 Phá Tam Giang vào Nam 
3. Viết bài vào vở : (17’)
4. Chấm , chữa bài : (6’)
III. Củng cố - dặn dò: (3’)
G K.tra bài viết ở nhà của H
2H viết bảng lớp - Lớp viết bảng con.
G . Nhận xét 
G Nêu mục đích – yêu cầu tiết học 
H. Tìm chữ hoa có trong bài
H. Q.sát mẫu chữ 
G. Viết mẫu - nhắc lại cách viết.
H. Viết các chữ :PH , T , V .trên bảng con
1H đọc từ ứng dụng.
G. Nói về Phan Bội Châu
H. Tập viết bảng con
1 H đọc câu ứng dụng
G. Giúp H hiểu các địa danh trong câu 
H. Viết bảng con : Phá , Bắc.
* Giáo dục tình yêu quê hương , đất nước qua câu ứng dụng 
G. Nêu y/c viết vở
H. Viết bài vào vở - G Q.sát uốn nắn.
G. Chấm 5 - 7 bài
G NX chữa bài cho H
G. NX giờ học – hướng dẫn bài viết ở nhà 
Toán 
nhân số có bốn chữ số
với số có một chữ số
A. Mục tiêu 
 - Biết thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ 1 lần)
 - Giải được bài toán gắn với phép nhân 
 - Rèn kỹ năng nhận biết và vận dụng thành thạo 
B. Đồ dùng : -GV: SGK
 	 - HS: SGK+ vở + bút
C. Hoạt động dạy - học :
Nội dung
Cách thức tiến hành 
I. Bài cũ : (5’)
II. Bài mới :
 1. Giới thiệu bài : (2’)
 2. Phép nhân không nhớ : (5’)
 1034 x 2
Đặt tính : 1034
 x 
 2
 2068
 1034 x 2 = 2068
 3. Phép nhân có nhớ 1 lần : (5’)
 2125 x 3 = ?
 2125
 x 
 3
 6375
 2125 x 3 = 6375
4. Thực hành : (20’)
 * Bài 1 : Tính .
 2116 1072
 x 3 x 2
 6348 2144
Bài 2 : Đặt tính rồi tính.
 HKG làm phần b
Bài 3 :Giải toán
 ĐS: 4060 viên 
Bài 4 : Tính nhẩm :
 2000 x 2 4000 x 2 3000 x 2
 III. Củng cố - dặn dò : (3’)
H. Chữa bài tập (2em)
H + G nhận xét – cho điểm 
G. Giới thiệu bài – ghi bảng 
G. Nêu phép nhân & viết bảng
1H nêu cách thực hiện
1H lên bảng vừa nói vừa thực hiện 
H + G nhận xét chốt lại 
G. Nêu & viết phép nhân
H. Đặt tính rồi tính
- Nhân rồi mới cộng phần nhớ vào.
H. Nêu y/c bài
H. Chữa bài(nêu cách tính)
H + G NX (cách đặt tính & tính)
H. Nêu y/c bài
H. Tự đặt tính rồi tính . H chữa bài (1em)
H + G NX đánh giá
1H đọc bài toán. G giúp H phân tích đề 
H. Làm bài – H lên chữa bài (1em) 
H + G NX chốt đáp án
G. Nêu y/c H HD H nhẩm theo mẫu
G. Củng cố bài - dặn dò
Thủ công
Đan nong mốt( tiết 2)
A.Mục tiêu:
Biết cách đan nóng mốt 
Kẻ , cắt được các nan tương đối đều nhau 
Đan được nong mốt . Dồn được nan nhưng có thể chưa khít . Dán được nẹp xung quanh tấm đan 
 - Giúp học sinh yêu thích môn thủ công.
B. Chuẩn bị
 GV: Quy trình, mẫu, giấy mầu, kéo, hồ dán.
 - HS: SGK+ vở + bút
C.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
CáchThức tiến hành 
I.Kiểm tra: (5’)
II.Bài mới:
Giới thiệu bài: (2’)
Các hoạt động: (30’)
* Hoạt động 1:Ôn lại quy trình
- Bước 1: Kẻ ,cắt các nan 
- Bước 2 : Đan nong mốt bằng giấy 
- Bước 3 : Dán nẹp xung quanh 
 *Hoạt động2: Thực hành làm sản phẩm.
 * Hoạt động 3:Trưng bày sản phẩm:
III. Củng cố dặn dò: (3’)
G. Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
G. Nêu mục đích – yêu cầu tiết học 
G. Nêu yêu cầu của hoạt động.
H. Nhắc lại quy trình đan nong mốt.
G. Nhận xét-nhắc nhở.
H.Thực hành làm sản phẩm. 
G. Quan sát – giúp đỡ H còn lúng túng 
H. Khéo tay đan các nan khít nhau phối hợp màu sắc hài hoà 
Trưng bày sản phẩm 
H + G Bình chọn các sản phẩm đẹp.
G. Nhân xét tiết học.
 Dặn chuẩn bị bài sau.
Tự nhiên xã hội
Rễ cây ( tiếp)
A. Mục tiêu: 
 - Nêu được chức năng của rễ đối với đời sống của thực vật và ích lợi của rễ đối với đời sống con người 
B. Chuẩn bị
 - GV:Các hình vẽ trong SGK
 - HS: SGK+ vở + bút
C. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành 
I. Kiểm tra (5’):
 Kể tên một cây có rễ chùm, rễ cọc? Cho ví dụ?
II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài (1’):
 2.Tìm hiểu bài:
 a. Hoạt động1: (15’): Chức năng của rễ cây.
- Cây đó sẽ bị héo.
* Rễ cây vận chuyển nước và muối khoáng lên lá để đi nuôi cây. Ngoài ra còn giúp cây bám chặt vào đất để giữ cho cây không bị đổ.
b. Hoạt động2 (12’): Tác dụng của rễ cây.
* Rễ cây dùng làm lương thực, thực phẩm, làm thuốc, làm đường.
- Dùng làm thuốc: rễ chanh, rễ sâm..
- Dùng làm lương thực, thực phẩm: rễ sắn. khoai lang..
 III. Củng cố - dặn dò (2’):
 H. Trả lời (2em)
 Lớp và G nhận xét – dánh gía
G. Nêu nội dung yêu cầu của tiết học
 G. Cho H QS hình 1 và trả lời câu hỏi:
 + Ta cắt sát gốc một cây và trồng xuống, hôm sau ta thấy cây đó như thế nào?
H. Nêu ý kiến 
+ Rễ cây có chức năng gì?
Lớp + G nhận xét – Kết luận 
 G. Cho H quan sát các hình từ 2 đến 5 và trả lời câu hỏi.
 + Người ta thường sử dụng rễ những cây đó để làm gì?
 + Nêu một số rễ cây dùng để làm thuốc, làm lương thực thực phẩm? 
 G. Cho H thảo luận nhóm 2.
 H. Nêu ý kiến.
 Lớp nhận xét – G kết luận
 G. Nhận xét giờ học.
Dặn H sưu tầm lá cây cho bài sau.
Thứ sáu ngày 10 tháng 2 năm 2012
Chính tả (Nghe – viết):
Một nhà thông thái
A. Mục tiêu: 
1. Nghe -viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
 - Làm đúng bài tập (2) a/b , hoặc bài tập (3) a/b, hoặc bài tập chính tả phưng ngữ do GV soạn
B. Chuẩn bị
 -GV: SGK
 - HS: SGK+ vở + bút
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra bài: (3’)
Viết từ: chui vào, trên cao, 
II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: (1’) 
 2. Hướng dẫn nghe - viết: (20’) 
a.Chuẩn bị
 *TK: sử dụng, tham gia, giá trị, nổi tiếng, 
b. Viết bài
c. Chấm bài
3. HD làm bài tập chính tả: (14’)
Bài 2a: Tìm các từ
Lời giải:
a. ra - đi - ô, dược sĩ, ..
Bài 3 a:
- Chứa tiếng có âm đầu r: reo hò, rung cây, rán cá, ra lệnh, rống 
- Chứa tiếng  d: dạy học, dỗ dành, dạo chơi, sử dụng, dỏng tai, 
- Chứa tiếng  gi: gieo hạt, gióng giả, giao việc, giáo dục, 
III. Củng cố - dặn dò: (2’)
H: Viết trên bảng lớp theo yêu cầu của giáo viên 
G: Nhận xét
G: Nêu mục tiêu tiết học
G: Đọc mẫu đoạn văn - H: Đọc lại (2H)
G: Đọc cho H viết từ vào vở nháp (C.lớp)
H: Viết trên bảng lớp (2 em)
G: Nhận xét, uốn sửa
G: Đọc cho H viết bài 
H: Theo dỗi, chỉnh sửa
G:Thu vở chấm, nhận xét lỗi chính tả (7bài)
 H: - Nêu yêu cầu (1 em)
H: - Làm bài cá nhân (C.lớp)
Lên bảng thi làm đúng, nhanh. 
G+H: Nhận xét, chốt kết quả đúng
H: - Đọc yêu câu của bài (1 em)
H: Làm bài trong nhóm (N4)
H: Đại diện nhóm đọc kết quả (2 em)
G+H: Nhận xét, tính điểm thi đua
G: Nhận xét tiết học
 Dặn học sinh về nhà ghi nhớ vào vở BT3.
Toán 
Luyện tập
A. Mục tiêu: 
 - Biết nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số.( có nhớ một lần)
B. Chuẩn bị
 - GV:Bảng phụ BT2, 3
 - HS: SGK+ vở + bút
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra bài cũ: (2' )
II. Dạy học bài mới:
 a, Giới thiệu bài: (1' )
b, HD thực hành: (35')
* Bài tập1: Tính
 4129 + 4129 = 4129 x 2 = 8258
 1025 + 1025 + 1025 = 1025 x 3 
 = 3156
*Bài tập2:
 ( cột 1 , 2, 3)
* Bài tập3:
 Số lít dầu chứa trong cả hai thùng là:
 1025 x 2 = 2050 (l)
 Số lít dầu còn lại là:
 2050 - 1350 = 700 (l)
 Đáp số 700 lít
*Bài tập4
 số đã cho : 113 1015
thêm 6 đơn vị : 119 1021
 gấp 6 lần : 678 0906 
III. Củng cố dặn dò: (2' )
3H: lên bảng chữa BT2 , 3 ở nhà
- GV nhận xét đánh giá
G: giới thiệu bài ghi bảng
H: viết thành phép nhân rồi thực hiện phép tính, ghi và đọc kết quả
- Cả lớp và GV nhận xét thống nhất KQ
G: treo bảng phụ H nêu y/c
H: nhắc lại cách tìm số bị chia 
H: tự làm rồi chữa nhận xét
3H: lên bảng chữa bài 
1H: đọc bài toán 
G: HD- HS phân tích và giải BT theo 2 bước.
H: làm bài CN, 1 HS chữa lên bảng
G &H: NX chốt ý đúng
G: treo bảng phụ 
1H: nêu yêu cầu BT
G: HD- HS phân biệt thêm và gấp
H: làm và nêu kết quả tính, nhận xét.
G: tóm tắt nội dung bài nhận xét giờ học 
- HS về làm BT trong SBTT
Làm làm văn:
Nói, viết về một người lao động trí óc
A. Mục tiêu: 
1. Kể được một vài điều về người lao động trí óc mà theo gợi ý trong SGK ( BT1)
2. Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn khoảng (7) câu ( BT2)
B. Chuẩn bị
-GV: Tranh, ảnh minh hoạ về một số tri thức: 4 tranh tiết TLV tuần 21
 Bảng lớp viết gợi ý trong SGK.
 - HS: SGK+ vở + bút
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Kể chuyện: Nâng niu từng hạt giống
II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Hướng dẫn làm bài tập:
a, Bài 1: (12’) 
Tên một số nghề lao động trí óc: bác sĩ, giáo viên, kĩ sư xây dựng, nhà nghiên cứu, 
b. Bài 2: (20’)
- Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn ( từ 7 đến 10 câu).
III. Củng cố - dặn dò: (2’) 
H: Kể trước lớp (2 em)
G: Nhận xét cho điểm 
G: Giới thiệu trực tiếp
H: Đọc yêu cầu bài tập (1 em)
H: Kể tên một số nghề lao động trí óc (2 em)
H: Thi kể trước lớp (4 em)
G+H: Nhận xét, rút kinh nghiệm
H: Nêu yêu cầu (1 em)
G: Nhắc lại yêu cầu, nhắc nhở học sinh viết rõ ràng, đủ ý, thành câu
H: Viết bài vào vở
G: Theo dõi, giúp đỡ học sinh chậm
H: Đọc bài viết trước lớp (3- 4 em)
G+H: Nhận xét, chấm điểm bài viết tốt
G: Thu một số vở chấm điểm
G: Nhận xét tiết học
Dặn H chưa viết xong về nhà hoàn chỉnh bài viết.

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 3 (tUAN 22 - LT).doc