A/ Mục tiêu
HS: Luyện tập giải phương trình, phân tích đa thức thành nhân tử
B/ Chuẩn bị
Nội dung: Chuẩn bị đề bài và lời giải hoạc hướng đẫn ( gợi mở giải bài tập)
Đồ dùng: Bảng và phấn viết, thước thẳng
C/ Tiến trình dạy học
Tuần: 33 Tiết: Luyện tập Ôn tập cuối năm 24/01/2010 A/ Mục tiêu HS: Luyện tập giải phương trình, phân tích đa thức thành nhân tử B/ Chuẩn bị Nội dung: Chuẩn bị đề bài và lời giải hoạc hướng đẫn ( gợi mở giải bài tập) Đồ dùng: Bảng và phấn viết, thước thẳng C/ Tiến trình dạy học Bài 1 Viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ 1. (x+y)2=x2+2xy+y2 2. (x-y)2=x2-2xy+y2 3. x2-y2=(x-y)(x+y) 4. (x+y)3=x3+3x2y+3xy2+y3 5. (x-y)3=x3-3x2y+3xy2-y3 6. x3+y3=(x+y)(x2-xy+y2) 7. x3-y3=(x-y)(x2+xy+y2) Bài 2. Giải các phương trình sau: 1. (x-2)(x+2)-(2x+1)2=x(2-3x) Ûx2-4-4x2-4x-1=2x-3x2 Û-3x2-4x-2x+3x2-5=0 ; Û6x=5 Û x=5/6 Ûx(x+2)-(x-2)=2 Û x2+x=0 Û x(x+1)=0 Û x=0 và x=-1 NX: x=0 không thoả mãn đkxđ x=-1 thoả mãn điều kiện xđ KL: pt có nghiệm x=-1 Bài 3 Giải các phương trình: 1/ x2 – 2x + y2 – 8y + 17 = 0 Ûx2-2x+1+y2-8y+16=0 Û (x-1)2+(y-4)2=0 Û (x-1)2=0 và (y-4)2=0 Û x=1 và x=4 2/ 3x2 – 2x – 1 = 0 Û3x(x-1)+(x-1)=0 Û(3x+1)(x-1)=0 Û3x+1=0 và x-1=0 Û x=-1/3 ; và x=1 Bài 4. Phân tích thành nhân tử b. x2+4x-y2+4 =(x2+4x+4)-y2 (x+2)2-y2 =(x+2-y)(x+2+y) a. x2-xy+x-y =x(x-y)+(x-y) =(x+1)(x-y) c. xy + y2 – 3x - 3y =y(x+y)-3(x+y)=(y-3)(x+y) d. 64 – ( x – 1 )3 = 43 -(x-1)3=[4-(x-1)][16+4(x-1)+(x-1)2] =(5-x)(16+4x-4+x2-2x+1)=(5-x)(13+2x+x2) e. 2x2 + 4x – 70 = 2(x2+2x-35) =2(x2+2x+1-36)=2[(x+1)2-62] =2(x+1-6)(x+1+6)=2(x-3)(x+7). Bài 5. Chứng minh rằng với mọi n Z thì:( n4 + 2n3 - n2 -2n ) 24 ( n4 + 2n3 - n2 -2n =n(n3 + 2n2 - n -2 )=n[n2(n+2)-(n+2)] = n(n2-1)(n+2)=(n-1)n(n+1)(n+2) NX: (n-1); n; (n+1); (n+2) là bốn số tự nhiên liên tiếp (n-1)n(n+1)(n+2) 24 Tuần: 34 Tiết: Luyện tập Ôn tập cuối năm 24/01/2010 A/ Mục tiêu HS: Luyện tập giải bài toán bằng cách lập phương trình. B/ Chuẩn bị Nội dung: Chuẩn bị đề bài và lời giải hoạc hướng đẫn ( gợi mở giải bài tập) Đồ dùng: Bảng và phấn viết, thước thẳng C/ Tiến trình dạy học Giải bài toán bằng các lập phương trình Bài 48(SGK-T32) Năm ngoái dân số tỉnh A và B là 4 triệu người. Năm nay dân số tỉnh A tăng 1,1%, còn tỉnh B tăng 1,2%. Tuy vậy dân số tỉnh A năm nay vẫn nhiều hơn tỉnh B là 807200 người. Tính dân số năm ngoái của mỗi tỉnh Hướng dẫn giải Tỉnh A Tỉnh B Năm ngoái x 4000000-x Năm nay x+xì1,1% (4000000-x)+(4000000-x)ì1,2% Theo bai ra có pt x+xì1,1%-(4000000-x)-(4000000-x)ì1,2%=807200 đk: x(người) nguyên dương Nhân hai vế với 1000 ta được 1000x+11x-(4000000-x)ì1000-(4000000-x)ì12=807200000 Û1000x+11x-4000000000+1000x-48000000+12x=807200000 Û2023x=4855200000 Û x=2400000 NX: x=35280720 thoả mãn đk Trả lời: Dân số năm ngoái của tỉnh A là 2400000 người (2,4triệu người) Dân số năm ngoái của tỉnh B là 1600000 người (1,6 triệu người) Bài 56(SGK-T34) Để khuyến khích tiết kiệm điện, giá điện sinh hoạt được tính theo kiểu luỹ tiến, nghĩa là nếu người sử dụng càng dùng nhiều điện thì giá mỗi số điện(1KWh) cành tăng theo mức sau: Mức thứ nhất: Tính cho 100 số đầu Mước thứ hai: Tính cho số điện thứ 101 đến 150, mỗi số đắt hơn 150 đồng so với mức thứ nhất Mức thứ ba: Tính cho số điện thứ 151 đến 200, mỗi số đắt hơn 200 đồng so với mức thứ hai vv Ngoài ra người sử dụng còn phải trả thêm 10% thuế giá trị gia tăng ( Thuế VAT). Tháng qua , nha Cường dùng hết 165 số điện và phải trả 95700 đồng. Hỏi mỗi số điện ở mức thứ nhất giá bao nhiêu. Hướng dẫn giải Số điện Số tiền/1kwh Tiền điện Tiền Thuế(VAT) Số tiền phải trả Mức 1 100 x 100x 100xì10% 100x+100xì10% Mức 2 50 x+150 50(x+150) 50 (x+150) ì10% 50(x+150)+ 50 (x+150) ì10% Mức 3 15 x+150+200 15(x+350) 15(x+350) ì10% 15(x+350) +15(x+350) ì10% Theo bai ra ta có phương trình 100x+100xì10%+50(x+150)+ 50 (x+150) ì10%+ 15(x+350) +15(x+350) ì10% Nhân hai vế với 10 ta được 1000x+100x+500(x+150)+50(x+150)+150(x+350)+15(x+350)=957000 Û 1000x+100x+500x+75000+50x+7500+150x+52500+15x+5250 =957000-75000-7500-52500-5250 Û 1815x=816750 Û x=450 NX: x=450 thỏa mã đk Trả lời: Mỗi số điện ở mức thứ nhất có giá 450 đồng chưa tính thuế VAT Tuần: 35 Tiết: Luyện tập Ôn tập cuối năm 24/01/2010 A/ Mục tiêu HS: Luyện tập giải phương trình,bất phương trình B/ Chuẩn bị Nội dung: Chuẩn bị đề bài và lời giải hoạc hướng đẫn ( gợi mở giải bài tập) Đồ dùng: Bảng và phấn viết, thước thẳng C/ Tiến trình dạy học Bài 4. Giải pt Bài 4. Giải phương trình X+7 3-4x = 2 - 5x-2 6 2 3 + a. Û5x-2 +3(3-4x)=2.6-2(x+7) Û5x-2+9-12x=12-2x-14 Û 5x-12x+2x=12-14-9 Û-5x=-9 Ûx=9/5 =1.8 Bài 2. Giải phương trình a. (x2-2x+1)-4=0 (x-1)2-22=0 (x-1-2)(x-1+2)=0 (x-3)(x+1)=0 x-3=0 hoạc x+1=0 x=3 hoạc x=-1 Tập nghiệm S={-1; 3} Bài1: Giải bất pt Nhân hai vế với dương 12 Û(x-1)ì3-(x+1) ì4-9ì12>0 Û-x-115>0 Û -x>115 nhân hai vế với -1 ta được x<-115 b.(x+2)(x+4)>(x-2)(x+8)+26 Û (x+2)(x+4)-(x-2)(x+8)-26>0 Û x2+6x+8-x2-6x+16-26>0 Û 0x-2>0 Û 0x>2 (*) Không có giá trị của x thoả mãn bất pt (*) Kết luận bất pt vô nghiệm Tuần: 36 Tiết: Luyện tập Ôn tập cuối năm 24/01/2010 A/ Mục tiêu HS: Luyện tập giải phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình B/ Chuẩn bị Nội dung: Chuẩn bị đề bài và lời giải hoạc hướng đẫn ( gợi mở giải bài tập) Đồ dùng: Bảng và phấn viết, thước thẳng C/ Tiến trình dạy học Bài 1. Giải phương tình a. b. 3x2+2x-1=0 a. Û 2-x+5(2-x)=15Û 2-x+10-5x=15 Û -6x=15-12Û -6x=3Û x=-0,5 NX: x=-0,5 thoả mãn đkxđ KL: phương trình có nghiệm x=-0,5 b. 3x2+2x-1=0 Û3x2+3x-x-1=0 Û 3x(x+1)-(x+1) Û (x+1)(3x-1)=0 Û x+1=0 và 3x-1=0 Ûx=-1 và x= KL: phương trình có nghiệm x=-1 và x= Bài 2. Tìm số tự nhiên có hai chữ số, biết rằng nếu viết thêm một chữ số 2 vào bên trái và một chữ số 2 vào bên phải số đó thì ta được một số gấp 153 lần số ban đầu. Bài làm Gọi số phải tìm là x; đk 9<x<100 Thì số mới là 2x2=2ì103+10x+2 Theo bai ra ta có phương trình 2ì103+xì101+2ì100=153ìx Û2000+10x+2=153x Û 10x-153x=2002Û -143x=-2002Û x=14 NX: x=14 thoả mãn đk KL: số phải tìm là 14 Bài 3. a. Tìm điều kiện của x để giá trị của S xác định. b. Rút gọn S. c. Tính giá trị của S với Bài làm a. Tìm điều kiện của x để giá trị của S xác định. xạ±2 và xạ0 b. Rút gọn c. Tính giá trị của S với * x-5=2 đk: x≥5 x=7 thoả mãn đk x≥5 * -(x-5)=2 dk x<5 -x+5=2 Ûx=3 thoả mãn đk x<5 * Với x=7 thoả mãn đk biểu thức. Vởy với x=7 ta có * Với x=3 không thoả mãn đk biểu thức. Vậy với x=3 thì giá trị biểu thức không xác định KL: Với thì biểu thức có giat trị bằng 49 Tuần: 37 Tiết: Luyện tập Ôn tập cuối năm 01/05/2010 A/ Mục tiêu HS: Luyện tập giải phương trình, giảỉ bất phương trình , giảI bài toán bằng cách lập phương trình B/ Chuẩn bị Nội dung: Chuẩn bị đề bài và lời giải hoạc hớng đẫn ( gợi mở giải bài tập) Đồ dùng: Bảng và phấn viết, thớc thẳng C/ Tiến trình dạy học Bài 1. Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn? A. B. (x-2)(x+2)>3 C. D. 0x+3>2 3 hình 8 Bai 2. Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng Hình 8 biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình Bài 3. Giải phương tình a. b. 3x2+2x-1=0 a. Û2-x+5(x+1)=15 Û 2-x+5x+5=15 Û 4x=15-5-2 Û 4x=8 Û x=2 NX: x=2 không thoả mãn đk xạ2; xạ-1 KL: Phương trình vô nghiệm b. 3x2+2x-1=0 Û 3x2+3x-x-1=0 Û 3x(x+1)-(x+1) Û (3x-1)(x+1)=0 Û 3x-1=0 và x+1=0 Û x= và x=-1 KL: phương trình có nghiệm x= ; x=-1 Bài 4. Một canô xuôi một khúc sông từ bến A đến bến B mất 4giờ và ngược dòng từ bến B về bến A mất 5 giờ. Tính quãng đường sông AB, biết vận tốc dòng nước là 2km/h. *Bài làm: Chọn x là quãng đường AB. đk: x>0km Thì vận tốc ca nô xuôi dòng là x/4 Vận tốc ca nô ngược dòng là x/5 Theo bài ra có pt: x/4-x/5=2ì2 Giải pt tìm được x=80 NX: x=80 thoả mãn đk KL: quãng sông AB dài 80km Bài 5.Cho biểu thức a. Rút gọn biểu thức A b. Tính giá trị biểu thức /x/=0,5 c. Tìm giá trị của x để A<0 Bài làm a. Rút gọn biểu thức A b. Tính giá trị biểu thức /x/=0,5: Ta có /x/=0,5 Û x=0,5 và x=-0,5 * Với x=0,5 thoả mãn đk xđ ị GTBT bằng GTBT rút gọn ị với x=0,5 ị A= * Với x= -0,5 thoả mãn đkxđ ị GTBT bằng GTBT rút gọn ị với x=-0,5 thì A= c.Tìm giá trị của x để A<0: A< 0 Û NX: x>2 thoả mãn đkxđ KL: x>2 thì A<0
Tài liệu đính kèm: