Giáo án Bồi dưỡng Toán Lớp 8 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Xuân Viết

Giáo án Bồi dưỡng Toán Lớp 8 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Xuân Viết

Gv cho hs nêu lại cách nhân đơn thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức .

GV viết công thức của phép nhân .

A.( B + C ) = AB + AC.

(A + B ) ( C + D ) = AC + AD + BC + BD HS nêu lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức .

2: ÁP DỤNG

 Gv cho học sinh làm bài tập

Bài số 1: Thực hiện phép tính :

Y/c HS Thực hiện phép tính :

- Y/ c 1 Hs nêu p2 làm 4 ý

- Y/ c 4 Hs lên bảng làm bài

- Theo đ/n lũy thừa em có thể viết 3n + 1 dưới dạng nào?

Tương tự 3HS làm 3 phần còn lại

f)5xy2(-x2y + 2x -4)

g) (-6xy2)(2xy -x2y-1)

h) (-xy2)(10x + xy -x2y3)

-HS khác làm bài tập vào vở.

- HS nhận xét

- GV sửa chữa, bổ sung.

Bài số 2/ Thực hiện phép nhân:

Y/ c Hs nêu cách làm Cách 1:áp dụng qui tắc:

Cách 2: Nhân theo cột:

Cho HS nhận xét, đánh giá

GV nhận xét, đánh giá , chữa bài

cho 2 HS lên bảng thực hiện

GV nhận xét, đánh giá , chữa bài

 Bài số 3:Rút gọn biểu thức.

A;xy( x +y) – x2 ( x + y) - y2( x – y )

B;( x – 2 ) ( x + 3 ) – ( x + 1 ) ( x – 4 )

C;(2x– 3)(3x +5) – (x – 1)(6x +2) + 3 – 5x

Gv gọi hs nhận xét bài làm của bạn và sửa chữa sai sót

Gv chốt lại để rút gọn biểu thức trước hết thức hiện phép nhân sau đó thu gọn các đơn thức đồng dạng

Bài tập số 4 : Tìm x biết .

a; 4( 3x – 1) – 2( 5 – 3x) = -12

b; 2x( x – 1) – 3( x2 – 4x) + x ( x + 2) = -3

c;( x – 1) ( 2x – 3) – (x + 3)( 2x – 5) = 4

d; ( 6x – 3)( 2x + 4) + ( 4x – 1)( 5 – 3x) = -21

để tìm được x trong bài tập này ta phải làm như thế nào ?

GV gọi hs lên bảng trình bày lời giải .

Chú ý dấu của các hạng tử trong đa thức.

Gọi hs nhận xét và sửa chữa sai sót .

Gv chốt lại cách làm . ;để tìm được x trước hết ta phải thực hiện phép tính thu gọn đa thức vế phải và đưa đẳng thức về dạng ax = b từ đó suy ra x = b : a .

Tương tự HS lên bảng làm các phần còn lại

e)4( 3x - 1) - 2( 5 - 3x) = -12

f)2x( x - 1) - 3( x2 - 4x) + x ( x + 2) = -3

Để tìm được x trong bài tập này ta phải làm như thế nào ?

- HS cả lớp làm vào vở

 g:4(18 - 5x) - 12( 3x - 7) = 15 (2x - 16) -

-6(x + 14)

 i:(12x - 5)(4x - 1) + (3x - 7)(1 - 16x) = 81

k) 5(2x - 1) + 4(8 -3x) = -5

Bài tập 5 : Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức .

a; x( x + y ) – y ( x + y) với x = -1/2; y = -2

b ; ( x – y) ( x2 + xy +y2) – (x + y) ( x2 – y2) .

với x = -2; y = -1 .

 Nêu cách làm bài tập số 3 .

GV gọi 2 hs lên bảng trình bày lời giải

Gọi hs nhận xét bài làm của bạn

Gv chốt lại cách làm

Bài tập số 6 : Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến .

 B= (3x+2)(2x -1) +( 3-x) (6x +2) – 17( x -1)

 C = x(5x - 3) -x2(x - 1)+x(x2 - 6x) - 10 + 3x

GV: Hướng dẫn thực hiện phép tính sau đó rút gọn

GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập

GV: Gọi HS nhận xét

GV: Nhận xét và chuẩn hoá.

Bài 7 Xét biểu thức:

P = x(5x + 15y) - 5y(3x - 2y) - 5(y2 - 2)

a) Rút gọn P?

b) Có hay không cặp số (x,y) để P = 0 ; P = 10?

GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm và trình bày bài tập vào bảng nhóm.

GV: Thu bảng nhóm, nhận xét và chuẩn hoá.

Bài 8: Xét biểu thức:

Q = 3xy(x + 3y) - 2xy(x + 4y) - x2(y - 1) + y2(1 - x) + 36

a) Rút gọn Q?

b) Tìm cặp số (x,y) để biểu thức Q đạt giá trị nhỏ nhất? Tìm giá trị nhỏ nhất đó.

GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm và trình bày bài tập vào bảng nhóm.

GV: Thu bảng nhóm, nhận xét và chuẩn hoá.

a/(3xy – x2 + y)x2y

 = 2x3y2 - x4y + x2y2

b/(4x3 – 5xy+ 2y2)( - xy )

= - 4x4y + 5x2y2 - 2xy3

c/(x2 – 2x +5) (x – 5)

=(x2 – 2x +5)x – (x2 – 2x +5)5

= = x3 – 7x2 + 15x – 25

d/6xn(x2 – 1)+ 2x(3xn + 1)

= 6xn+2 – 6xn + 6xn+1 + 2x

e/ 3n + 1 – 2.3n

= 3n( 3 – 2) = 3n

f) 5xy2(-x2y + 2x -4)

= 5xy2.(-x2y ) + 5xy2. 2x - 5xy2. 4

=-x3y3 + 10x2y2 - 20xy2

g) (-6xy2)(2xy -x2y-1)

= -12x2y3 + x3y3 + 6xy2

h) (-xy2)(10x + xy -x2y3)

= -4x2y2 -x2y3 + x3y5

Cách 1:áp dụng qui tắc:

 (x- 2)(6x2 – 5x +1)

= x.6x2- x.5x+x.1-2.6x2+ 2.5x - 2.1

 = 6x3- 5x2+x - 12x2+10x – 2

 = 6x3- 17x2+11x – 2

 Cách 2: Nhân theo cột:

 6x2 - 5x +1

 x -2

 - 12x2 + 10x -2

 6x3 – 5x2 + x

6x3 – 17x2 + 11x -2

2/ Làm tính nhân :

 a) (x2- 2x +1)(x-1)

 =x3-x2 - 2x2 + 2x + x -1

 =x3- 3x2+ 3x -1

 b) (x3 – 2x2+x -1)(x -5)

 =x4 – 5x3 – 2x3 +10x2+ x2 – 5x - x+5

 =x4 – 7x3 +11x2 – 6x +5

Hs cả lớp làm bài tập vào vở nháp .

3hs lên bảng trình bày cách làm .

Hs nhận xét kết quả làm bài của bạn , sửa chữa sai sót nếu có .

KQ :

A ; y3 – x3 ;

 B; 4x – 2 ,

 C ; - 10.

Hs cả lớp làm bài tập số 3.

HS ;để tìm được x trước hết ta phải thực hiện phép tính thu gọn đa thức vế phải và đưa đẳng thức về dạng ax = b từ đó suy ra x = b : a .

Lần lượt 4 hs lên bảng trình bày cách làm bài tập số 2

Hs nhận xét bài làm và sửa chữa sai sót .

KQ: a. x = 1/9

b ; x = - 1/4

c; x = 7/3

d; x = - 4/41

e:12x - 4 - 10 + 6x = - 12

 18x = 2

 x= 1/9

 f) x= - 1/4

g:4(18 - 5x) - 12( 3x - 7) =

15(2x -16) -6(x + 14)

 72 - 20x - 36x + 84 = 30x - 240 - 6x - 84

 -80x = - 480

 x = 6

i: (12x - 5)(4x - 1) + (3x - 7)(1 - 16x) = 81

48x2 - 12x - 20x + 5 + 3x -48x2 - 7 + 112x = 81

 83x = 83

 x = 1

 k) 5(2x - 1) + 4(8 -3x) = -5

 10x - 5 + 32 - 12x = 5

 - 2x = -22

 x = 11

hs cả lớp làm bài tập số 5

trước hết rút gọn biểu thức ( cách làm như bài tập số 1). Sau đó thay giá trị của biến vào biểu thức thu gọn và thực hiện phép tính để tính giá trị của biểu thức .

2 hs lên bảng trình bày lời giải

Hs nhận xét kết quả bài làm của bạn

KQ a ; - 15/ 4

B ; 2

 C =x(5x - 3) -x2(x - 1)+x(x2 - 6x) - 10 + 3x

= 5x2 - 3x - x3 + x2 + x3 - 6x2 - 10 + 3x = - 10

HS: Nhận xét bài làm của bạn.

HS: Hoạt động theo nhóm.

HS: Nhận xét bài làm của bạn.

HS: Hoạt động theo nhóm.

HS: Nhận xét bài làm của bạn.

 

doc 38 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 591Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Bồi dưỡng Toán Lớp 8 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Xuân Viết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Buổi 1
nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức
Ngày thực hiện......../....../ 2009
I: Mục tiêu :
- Luyện phép nhân dơn thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức.
áp dụng phép nhân đơn thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức để giải các bài tập rút gọn biểu thức, tìm x, chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến. 
II: các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ôn tập lý thuyết
Gv cho hs nêu lại cách nhân đơn thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức .
GV viết công thức của phép nhân .
A.( B + C ) = AB + AC.
(A + B ) ( C + D ) = AC + AD + BC + BD 
HS nêu lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức .
2: áp dụng
 Gv cho học sinh làm bài tập 
Bài số 1: Thực hiện phép tính :
Y/c HS Thực hiện phép tính :
- Y/ c 1 Hs nêu p2 làm 4 ý 
- Y/ c 4 Hs lên bảng làm bài
- Theo đ/n lũy thừa em có thể viết 3n + 1 dưới dạng nào?
Tương tự 3HS làm 3 phần còn lại
f)5xy2(-x2y + 2x -4)
g) (-6xy2)(2xy -x2y-1)
h) (-xy2)(10x + xy -x2y3)
-HS khác làm bài tập vào vở.
- HS nhận xét
- GV sửa chữa, bổ sung.
Bài số 2/ Thực hiện phép nhân:
Y/ c Hs nêu cách làm Cách 1:áp dụng qui tắc: 
Cách 2: Nhân theo cột:
Cho HS nhận xét, đánh giá
GV nhận xét, đánh giá , chữa bài
cho 2 HS lên bảng thực hiện
GV nhận xét, đánh giá , chữa bài
 Bài số 3:Rút gọn biểu thức. 
A;xy( x +y) – x2 ( x + y) - y2( x – y )
B;( x – 2 ) ( x + 3 ) – ( x + 1 ) ( x – 4 ) 
C;(2x– 3)(3x +5) – (x – 1)(6x +2) + 3 – 5x
Gv gọi hs nhận xét bài làm của bạn và sửa chữa sai sót
Gv chốt lại để rút gọn biểu thức trước hết thức hiện phép nhân sau đó thu gọn các đơn thức đồng dạng 
Bài tập số 4 : Tìm x biết .
a; 4( 3x – 1) – 2( 5 – 3x) = -12 
b; 2x( x – 1) – 3( x2 – 4x) + x ( x + 2) = -3
c;( x – 1) ( 2x – 3) – (x + 3)( 2x – 5) = 4
d; ( 6x – 3)( 2x + 4) + ( 4x – 1)( 5 – 3x) = -21
để tìm được x trong bài tập này ta phải làm như thế nào ? 
GV gọi hs lên bảng trình bày lời giải .
Chú ý dấu của các hạng tử trong đa thức.
Gọi hs nhận xét và sửa chữa sai sót .
Gv chốt lại cách làm . ;để tìm được x trước hết ta phải thực hiện phép tính thu gọn đa thức vế phải và đưa đẳng thức về dạng ax = b từ đó suy ra x = b : a .
Tương tự HS lên bảng làm các phần còn lại
e)4( 3x - 1) - 2( 5 - 3x) = -12 
f)2x( x - 1) - 3( x2 - 4x) + x ( x + 2) = -3
Để tìm được x trong bài tập này ta phải làm như thế nào ? 
- HS cả lớp làm vào vở
 g:4(18 - 5x) - 12( 3x - 7) = 15 (2x - 16) -
-6(x + 14)
 i:(12x - 5)(4x - 1) + (3x - 7)(1 - 16x) = 81
k) 5(2x - 1) + 4(8 -3x) = -5
Bài tập 5 : Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức .
a; x( x + y ) – y ( x + y) với x = -1/2; y = -2
b ; ( x – y) ( x2 + xy +y2) – (x + y) ( x2 – y2) .
với x = -2; y = -1 .
 Nêu cách làm bài tập số 3 .
GV gọi 2 hs lên bảng trình bày lời giải 
Gọi hs nhận xét bài làm của bạn 
Gv chốt lại cách làm 
Bài tập số 6 : Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến .
 B= (3x+2)(2x -1) +( 3-x) (6x +2) – 17( x -1)
 C = x(5x - 3) -x2(x - 1)+x(x2 - 6x) - 10 + 3x
GV: Hướng dẫn thực hiện phép tính sau đó rút gọn
GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập
GV: Gọi HS nhận xét
GV: Nhận xét và chuẩn hoá.
Bài 7 Xét biểu thức:
P = x(5x + 15y) - 5y(3x - 2y) - 5(y2 - 2)
a) Rút gọn P?
b) Có hay không cặp số (x,y) để P = 0 ; P = 10?
GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm và trình bày bài tập vào bảng nhóm.
GV: Thu bảng nhóm, nhận xét và chuẩn hoá.
Bài 8: Xét biểu thức:
Q = 3xy(x + 3y) - 2xy(x + 4y) - x2(y - 1) + y2(1 - x) + 36 
a) Rút gọn Q?
b) Tìm cặp số (x,y) để biểu thức Q đạt giá trị nhỏ nhất? Tìm giá trị nhỏ nhất đó. 
GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm và trình bày bài tập vào bảng nhóm.
GV: Thu bảng nhóm, nhận xét và chuẩn hoá.
a/(3xy – x2 + y)x2y
 = 2x3y2 - x4y + x2y2 
b/(4x3 – 5xy+ 2y2)( - xy )
= - 4x4y + 5x2y2 - 2xy3
c/(x2 – 2x +5) (x – 5)
=(x2 – 2x +5)x – (x2 – 2x +5)5
== x3 – 7x2 + 15x – 25 
d/6xn(x2 – 1)+ 2x(3xn + 1)
= 6xn+2 – 6xn + 6xn+1 + 2x
e/ 3n + 1 – 2.3n
= 3n( 3 – 2) = 3n
f) 5xy2(-x2y + 2x -4)
= 5xy2.(-x2y ) + 5xy2. 2x - 5xy2. 4
=-x3y3 + 10x2y2 - 20xy2
g) (-6xy2)(2xy -x2y-1)
= -12x2y3 + x3y3 + 6xy2
h) (-xy2)(10x + xy -x2y3)
= -4x2y2 -x2y3 + x3y5
Cách 1:áp dụng qui tắc: 
 (x- 2)(6x2 – 5x +1)
= x.6x2- x.5x+x.1-2.6x2+ 2.5x - 2.1
 = 6x3- 5x2+x - 12x2+10x – 2
 = 6x3- 17x2+11x – 2
 Cách 2: Nhân theo cột: 
 6x2 - 5x +1
 x -2
 - 12x2 + 10x -2
 6x3 – 5x2 + x
6x3 – 17x2 + 11x -2
2/ Làm tính nhân :
 a) (x2- 2x +1)(x-1)
 =x3-x2 - 2x2 + 2x + x -1
 =x3- 3x2+ 3x -1
 b) (x3 – 2x2+x -1)(x -5)
 =x4 – 5x3 – 2x3 +10x2+ x2 – 5x - x+5
 =x4 – 7x3 +11x2 – 6x +5
Hs cả lớp làm bài tập vào vở nháp .
3hs lên bảng trình bày cách làm .
Hs nhận xét kết quả làm bài của bạn , sửa chữa sai sót nếu có .
KQ : 
A ; y3 – x3 ;
 B; 4x – 2 ,
 C ; - 10.
Hs cả lớp làm bài tập số 3. 
HS ;để tìm được x trước hết ta phải thực hiện phép tính thu gọn đa thức vế phải và đưa đẳng thức về dạng ax = b từ đó suy ra x = b : a .
Lần lượt 4 hs lên bảng trình bày cách làm bài tập số 2 
Hs nhận xét bài làm và sửa chữa sai sót .
KQ: a. x = 1/9 
b ; x = - 1/4 
c; x = 7/3
d; x = - 4/41
e:12x - 4 - 10 + 6x = - 12
 18x = 2
 x= 1/9
 f) x= - 1/4
g:4(18 - 5x) - 12( 3x - 7) = 
15(2x -16) -6(x + 14)
 72 - 20x - 36x + 84 = 30x - 240 - 6x - 84
 -80x = - 480
 x = 6
i: (12x - 5)(4x - 1) + (3x - 7)(1 - 16x) = 81
48x2 - 12x - 20x + 5 + 3x -48x2 - 7 + 112x = 81
 83x = 83
 x = 1
 k) 5(2x - 1) + 4(8 -3x) = -5
 10x - 5 + 32 - 12x = 5
 - 2x = -22
 x = 11
hs cả lớp làm bài tập số 5 
trước hết rút gọn biểu thức ( cách làm như bài tập số 1). Sau đó thay giá trị của biến vào biểu thức thu gọn và thực hiện phép tính để tính giá trị của biểu thức .
2 hs lên bảng trình bày lời giải 
Hs nhận xét kết quả bài làm của bạn 
KQ a ; - 15/ 4
B ; 2 
 C =x(5x - 3) -x2(x - 1)+x(x2 - 6x) - 10 + 3x
= 5x2 - 3x - x3 + x2 + x3 - 6x2 - 10 + 3x = - 10
HS: Nhận xét bài làm của bạn.
HS: Hoạt động theo nhóm.
HS: Nhận xét bài làm của bạn.
HS: Hoạt động theo nhóm.
HS: Nhận xét bài làm của bạn.
hướng dẫn về nhà
Về nhà xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập sau: 
Tìm x biết 
A; 4(18 – 5x) – 12( 3x – 7) = 15 (2x – 16) – 6(x + 14) 
B; (x + 2)(x + 3) – ( x – 2)( x + 5 ) = 6 
 *************************************************
Buổi 2
Luyện tập về hình thang, hình thang cân
Ngày thực hiện......../....../ 2009
I) mục tiêu: Luyện tập các kiến thức cơ bản về hình thang, hình thang cân, hình thang vuông, . áp dụng giải các bài tập.
II) các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 : ôn tập lý thuyết
Gv cho hs nhắc lại các kiến thức về hình thang về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thang .
Hs nhắc lại các kiến thức cơ bản về hình thang.
Hs nhận xét và bổ sung.
2 : bài tập áp dụng
Bài tập 1: Xem hình vẽ , hãy giải thích vì sao các tứ giác đã cho là hình thang .
Gv tứ giác ABCD là hình thang nếu nó thoả mãn điều kiện gì ?Trên hình vẽ hai góc A và D có số đo như thế nào? hai góc này ở vị trí như thế nào ? 
Gv gọi hs giải thích hình b 
Bài tập số 2> Cho hình thang ABCD ( AB//CD) tính các góc của hình thang ABCD biết :
 ; 
Gv cho hs làm bài tập số 2: Biết AB // CD thì 
 kết hợp với giả thiết của bài toán để tính các góc A, B, C , D của hình thang 
Gv gọi hs lên bảng trình bày lời giải. 
Gv gọi Hs nhận xét kết quả của bạn .
Bài tập số 3: Cho hình thang cân ABCD ( AB //CD và AB < CD) các đường thẳng AD và BC cắt nhau tại I.
chứng minh tam giác IAB là tam giác cân
Chứng minh rIBD = rIAC.
Gọi K là giao điểm của AC và BD.
 chứng minh rKAD = rKBC.
Gv cho hs cả lớp vẽ hình vào vở, một hs lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận.
 *Để c/m tam giác IAB là tam giác cân ta phải c/m như thế nào ? 
Gv gọi hs lên bảng trình bày c/m 
Gv chốt lại cách c/m tam giác cân 
*Để c/m rIBD = rIAC.ta c/m chúng bằng nhau theo trường hợp nào ? và nêu cách c/m?
Gv gọi hs nêu cách c/m 
Gv hướng dẫn hs cả lớp trình bày c/m
*Để c/m rKAD = rKBC. ta c/m chúng bằng nhau theo trường hợp nào ? và nêu cách c/m?
Gv gọi hs nêu cách c/m 
Gv hướng dẫn hs cả lớp trình bày c/m
Bài tập số 4: Tứ giác ABCD có AB = BC và AC là tia phân giác của góc A Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình thang .
Để c/m tứ giác ABCD là hình thang ta cần c/m điều gì ? 
để c/m AB // CD ta cần c/m hai góc nào bằng nhau.
? nêu cách c/m góc A1 bằng góc C1 
để c/m góc A1 bằng góc C1 ta c/m hai góc này cùng bằng góc C2.
Gv gọi hs trình bày c/m.
Bài tập số 5: Cho D cân ABC (AB = AC) phân giác BD, CE
a)tứ giác BDCE là hình gì? Vì sao?
b) CM: BE = ED = DC
c) Biết  = 500. Tính các góc của tứ giác BEDC
 HS đọc đề bai vẽ hình ghi giả thiết, kết luận
 Hs ghi đề bài và vẽ hình vào vở 
Tứ giác ABCD là hình thang nếu nó có một cặp cạnh đối song song.
Hs góc A và góc D bằng nhau vì cùng bằng 500 mà hai góc này ở vị trí đồng vị do đó AB // CD vậy tứ giác ABCD là hình thang.
Tứ giác MNPQ có hai góc P và N là hai góc trong cùng phía và có tổng bằng 1800 do đó MN // QP vậy tứ giác MNPQ là hình thang 
Hs làm bài tập số 2 :Vì AB // CD nên 
(1)
Thay ; vào (1) từ đó ta tính được góc D = 700; A = 1100;
 C = 600 ; B = 1200.
Hs cả lớp vễ hình .
Hs trả lời câu hỏi của gv.
*Để c/m tam giác IAB là tam giác cân ta phải c/m góc A bằng góc B 
HS :c/m rIBD = rIAC theo trường hợp c.c.c: vì IA = IB (rIAB cân); ID = IC (rIDC cân); AC = DB ( hai đường chéo của hình thang).
Hs : rKAD = rKBC theo trường hợp g.c.g 
Hs chứng minh các điều kiện sau:
và AD = BC 
hs làm bài tập số 4 : 
Ta có AB = AC (gt) nên tam giác ABC cân tại B suy ra góc A2 = góc C1mà góc A1 bằng góc A2 (AC là phân giác của gócBAC) từ đó suy ra góc A1 = góc C1 hai góc này ở vị trí so le trong do đó BC song song với ADVậy tứ giác ABCD là hình thang
a: DADB = AEC (c.g.c)
đAD = AE
DABD cân ở A, ta có:
DABC cân ở A, ta có:
đBC // ED
đtứ giác BECD là hình thang; lại có nên BEDC là hình thang cân
b) BECD là hình thang cân, ta có BE= DC(1)
Do ED// BC nên (hai góc so le trong), mà , suy ra 
Tam giác BED cân ở E, ta có EB= ED (2)
Từ (1) và (2) suy ra BE= ED= DC
c) Ta có 
đ
3: hướng dẫn về nhà
Về nhà xem lại các bài tập đã giải trên lớp và làm các bài tập sau: 
1:Cho hình thang ABCD có góc A và góc D bằng 900, AB = 11cm. AD = 12cm, BC = 13cm tính độ dài AC .
 2: Hình thang ABCD (AB // CD) có E là trung điểm của BC góc AED bằng 900 chứng minh rằng DE là tia phân giác của góc D . 
3; Một hình thang cân có đáy lớn dài 2,7cm, cạnh bên dài 1cm, góc tạo bởi đáy lớn và cạnh bên có số đo bằng 600 . Tính độ dài của đáy nhỏ.
****************************************************
Buổi 3
Các hằng đẳng thức đáng nhớ
Ngày thực hiện......../....../ 2009
1 Mục tiêu : 
- Củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức đáng nhớ
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng ...  xét bài làm của bạn .
gv chốt lại cách làm .
Tương tự làm các phần sau 
a) x(x - 2) + x - 2 = 0
b) 5x(x - 3) - x + 3 = 0
- GV: cho hs lên bảng trình bày
Bài tập số 4: chứng minh rằng với mọi số nguyên n ta có :
(4n + 3)2 – 25 chia hết cho 8. 
để c/m (4n + 3)2 – 25 chia hết cho 8. ta làm như thế nào ?
Phân tích đa thức (4n + 3)2 – 25 thành nhân tử 
Gv gọi hs lên bảng làm bài 
Gv chốt lại cách làm .
để c/m A chia hết cho B ta phân tích A thành nhân tử trong đó có một nhân tử là B 
 Bài số 5 CMR: 
x3 + y3 = (x+y)3 – 3xy(x+y)
AD:Phân tích đa thức sau thành nhân tử
x3 + y3 + z3 – 3xyz
Hs cả lớp làm bài .
Lần lượt 7 hs lên bảng trình bày cách làm:
A, 2x(x – y) + 4(x- y)
= (x – y)(2x + 4) = 2(x – y)(x + 2) .
B, 15x(x – 2) + 9y(2 – x) 
= 15x(x-2) – 9y(x – 2)
 = (x -2)(15x – 9y) = 3(x – 2)(5x – 3y).
C,kq = (a + b – 1)2.
D, = (x – 2)2(x + 2)2
E,= (x + y)(x + y – 2).
G, =xy(x + y - )(x + y + ).
H, =(x – 1)(x – 2).
Hs nhận xét và sửa chữa sai sót .
a)x2- 4x+4 = (x-2)2
b) 8x3+27y3 = (2x)3 + (3y)3
 = (2x+3y)(4x2 – 6x + 9y2)
c) x3 - 12x2 +48x – 64
= (x - 4)3
d) - x2 = 
Hs : để tính giá trị của các biểu thức trước hết ta phải phân tích các đa thức thành nhân tử sau đó thay các giá trị của biến vào biểu thức để tính giá trị được nhanh chóngấnh lên bảng làm bài :
A = (x + y)(x – z) thay giá trị của biến
 = (6,5 + 3,5)(6,5 – 37,5) = 10.(-31) 
= - 310
B = 9600.
C, = 5.
D, 22,5.
để tìm giá trị của x trước hết ta cần phải phân tích đa thức vế trái thành nhân tử .
Hs lên bảng làm bài .
A, 2x(x – 2) –(x – 2) = 0
(x – 2)(2x – 1) = 0 
vậy x = 2 hoặc x = .
B, kq x = ; c , x = 1 hoặc x = 3.
D, x = 1 hoặc x = , 
a) x(x - 2) + x - 2 = 0
 ( x - 2)(x+1) = 0
 x - 2 = 0 x = 2
 x+1 = 0 x = -1
b) 5x(x - 3) - x + 3 = 0
 (x - 3)( 5x - 1) = 0
 x - 3 = 0 x = 3
 5x - 1 = 0 x = 
Hs để c/m (4n + 3)2 – 25 chia hết cho 8. trước hết ta cần phải phân tíc đa thức (4n + 3)2 – 25 thành nhân tử.
Hs lên bảng phân tích đa thức thành nhân tử .
Ta có (4n + 3)2 – 25 = (4n + 3)2 - 52
= (4n + 3 – 5)(4n + 3 + 5) 
= (4n – 2)(4n + 8) = 2(2n – 1)4(n +2)
= 8(2n – 1)(n + 2) 8.
Vậy (4n + 3)2 – 25 chia hết cho 8.
x3 + y3 + z3 – 3xyz
=(x3 + y3)- 3xy(x+y)+ z3 – 3xyz
=[(x+y)3+z3]-[3xy(x+y)+3xyz]
=(x+y+z)3 – 3(x+y)z(x+y+z)-3xy(x+y+z)
=(x+y+z)[(x+y+z)2-3(x+y)z 
 -3xy]
=(x+y+z)(x2+y2+z2+2xy+2yz+2xz-3xz-3yz-3xy)
=(x+y+z)(x2+y2+z2- xy - yz-xz) 
3 : hướng dẫn về nhà :
Về nhà xem lại các bài tập đã làm và làm các bài tập sau:
1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử ;
5x2y2 + 20x2y – 35xy2 .
B. 3x(x – 2y) + 6y(2y –x)
(x – 3)2 – (2 – 3x)2
x2 + 2xy + y2 – 16x4 .
2 Tìm x biết :
a. x3 – 9x2 + 27x – 27 = 0 .
b. 16x2 -9(x + 1)2 = 0.
c. x2 – 6x + 8 = 0.
 ****************************************
Buổi 7: 
Phân tích đa thức thành nhân tử(tt)
Ngày thực hiện......../....../ 2009
I ) Mục tiêu : 
 giúp học sinh Luyện tập thành thạo các bài tập phân tích đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp đã học như đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức, nhóm nhiều hạng tử, tách một hạng tử thành nhiều hạng tử hoặc thêm bớt cùng một hạng tử 
II) Các hoạt động dạy học trên lớp : 
Gọi 1 học sinh lên phân tích hướng đi các bài, biểu thức có dạng gì?
Sử dụng hằng đẳng thức nào A = ?, B = ?
1 học sinh lên bảng làm
biểu thức có dạng gì?
Sử dụng hằng đẳng thức nào?
1 học sinh lên bảng làm
Trước hết ta bắt đầu từ đâu?
Sau đó biểu thức xuất hiện dạng gì?
1 học sinh lên bảng làm
3 học sinh lên đồng thời - học sinh thuộc 3 nhóm làm mỗi nhóm 1 bài
Gv kiểm tra chấm bài 1 số học sinh, nhận xét
Gv đưa đề bài?
Gọi 1 học sinh lên phân tích hướng đi từng bài
Nên biến đổi vế trái như thế nào? 
đưa về dạng A.B = 0 bằng cách nào?
1 học sinh lên bảng làm
Gv đưa đề bài
Nhóm ở vế trái như thế nào để đưa về dạng A.B = 0 
Gọi 3 học sinh đồng thời lên bảng làm
Cả lớp làm bài, nhận xét
Gv đưa đề bài
Biến đổi biểu thức như thế nào?
Nhóm những hạng tử nào?
Mỗi hạng tử đều có chứa thừa số nào?
Gọi 2 học sinh lên bảng làm
? muốn rút gọn biểu thức ta 
biến đổi như thế nào?
Tử thức xuất hiện hằng đẳng thức nào?
Mẫu thức xuất hiện hằng đẳng thức nào?
 Gọi 1 học sinh lên bảng làm
GV đưa đề bài 
? mỗi số hạng trong B có chứa thừa số nào giống nhau?
? ta làm gì?
GV đưa đề bài 
Đề xuất cách làm để phân tích đa thức sau thành nhân tử?
Ai có cách khác
Gọi 1 học sinh lên bảng làm?
phần b, em nhóm những phần tử nào?
Mục đích?
Bài 1 : Phân tích thành nhân tử
(x-y+4)2-(2x+3y-1)2
= (x-y+4-2x-3y+1)(x-y+4+2x+3y-1)
= (-x-4y+5)(3x+2y+3)
9x2+90x+225-(x-7)2
= (3x+15)2-(x-7)2
= (3x+15-x+7)(3x+15+x-7)
= (2x+22)(4x+8)
= 8(x+11)(x+2)
49(y-4)2-9y2-36y-36
= 2-(9y2+36y+36)
= 2-(3y+6)2
= (7y-28-3y-6)(7y-28+3y+6)
= (4y-34)(10y-22)
= 4(2y-17)(5y-11)
Bài 2 : Tìm x, biết 
a) 4x2-25-(2x-5)(2x+7) = 0
 (2x)2-52-(2x-5(2x+7) = 0
 (2x-5)(2x+5)-(2x-5)(2x+7) = 0
 (2x+5)(2x+5-2x-7) = 0
 (2x+5)(-2) = 0
 2x-5 = 0
 x = 
b) x3+27+(x+3)(x-9) = 0
(x+3)( x2-3x+9)+(x+3)(x-9) = 0
(x+3)( x2-3x+9+x-9) = 0
(x+3)( x2-2x) = 0
x(x+3)(x-2) = 0
x = 0; x= 2; x= -3
vậy x = 0; x= 2; x = -3 là giá trị cần tìm
c) 2x3+3x2+2x+3 =0
x2(2x+3)+(2x+3) = 0
(x2+1)(2x+3) = 0
2x+3 = 0 (vì x2+1 0 với mọi x)
x = -
Vậy x = -là giá trị cần tìm
Bài 50/17 - SNCCĐ
Tính nhanh
2022-542+256.352
= (202+54)(202-54)+256.352
= 256.148+256.352
= 256(148+352)
= 256.500 =128 000
5+10+15+20+25+30+35+40+45
= (5+10+15)+(20+25+30)+(35+40+45)
= 5(1+2+3+4+5+6+7+8+9)
= 5.45 = 225
 Bài 41/17 - NCCĐ 
Rút gọn
R = 
= 
= . = = 3
Bài 42/ 17 – NCCĐ 
Phân tích thành nhân thức
B = (x2+ y2)(z2-4z+4)
= 2(z-2) (x2+ y2)+ x2+y2
= (x2+ y2)
= (x2+ y2)(z-2-1)2
=(x2+ y2)(z-3)
Bài 44/ 17 – NCCĐ
yz(y+z)+xz(z-x)-xy(x+y)
= z(y+z)+xz-xy(x+y)
= (y+z)(yz+xz)- (x+y)(xz+xy)
= (y+z)z(y+z)- (x+y)x(y+z)
= (y+z) (x+y) (y+z)
2a2b+4ab2+ac-a2c-4b2c+2bc2-4abc
= 2ab(a+2b)-(a2c+2abc)+(ac2+2bc2)-(4b2c+2abc)
= 2ab(a+2b)-ac(a+2b)+c2(a+2b)-2bc(a+2b)
= (a+2b)((2ab-ac)+(c2-2bc))
= (a(2b-c)+c(c-2b))(a+2b)
= (a-c)(a+2b)(-2b-c)
Bài 4 : Tìm giá trị lớn nhất của :
C = 5x-x2
Có : C= - (x2-5x) = - (x2-5x+ -)
 = -(x-)2+
Vì -(x-)2 0 với mọi x
Nên c 
C lớn nhất bằng xảy ra khi x = 
 3 : hướng dẫn về nhà :
Về nhà xem lại các bài tập đã làm và làm các bài tập sau:
 Bài 1. PTĐTTNT:
 a) x2 + xy + x + y
- b) 3x2- 3xy + 5x - 5y
 c) x2+ y2 + 2xy - x - y
buổi 8
Dựng hình bằng thước và com pa
Ngày thực hiện......../....../ 2009
A – Mục tiêu
Củng cố cho HS các phần của một bài tính toán dựng hình. HS biết vẽ phác hình để phân tích miệng bài toán, biết cách trình bày phần cách dựng và chứng minh.
 Rèn luyện kĩ năng sử dụng thước và compa để dựng hình.
b) Các hoạt động dạy học trên lớp : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 : ôn tập lý thuyết
GV nêu câu hỏi kiểm tra :
a)Một bài toán dựng hình cần làm những phần nào ? Phải trình bày phần nào ?
2: bài tập
Một HS lên bảng kiểm tra :
a) Một bài toán dựng hình cần làm các phần : phân tích, cách dựng, chứng minh, biện luận. Phải trình bày phần cách dựng, chứng minh.
b) Chữa bài 31 tr 83 SGK.
(Nêu lại phần phân tích, trình bầy phần cách dựng và chứng minh).
GV đưa đề bài và hình vẽ phác lên bảng phụ.
b) HS nêu lại phần phân tích.
* Cách dựng.
GV nhận xét, cho điểm HS.
– Dựng D ADC có
DC = AC = 4cm
AD = 2cm
– Dựng tia Ax // DC (Ax cùng phía với C đối với AD).
– Dựng B trên Ax sao cho AB = 2cm. Nối BC.
* Chứng minh : ABCD là hình thang vì AB // DC, hình thang ABCD có AB = AD = 2cm ; 
AC = DC = 4cm.
Bài 1 (Bài 32 tr 83 SGK)
Hãy một dựng một góc 300.
GV lưu ý : Dựng góc 300, chúng ta chỉ được dùng thước thẳng và compa.
– Hãy dựng góc 600 trước. 
Làm thế nào để dựng được góc 600 bằng thước và compa ?
– Sau đó, để có góc 300 thì làm thế nào ?
HS 1 : Trả lời miệng.
– Dựng một tam giác đều có cạnh tuỳ ý để có góc 600.
– Dựng tia phân giác của góc 600 ta được góc 300. 
GV yêu cầu một HS lên bảng thực hiện.
HS 2 : Thực hiện dựng trên bảng.
Bài 2 (Bài34 tr 83 SGK)
1 HS đọc to đề bài trong SGK.
Dựng hình thang ABCD biết
, đáy CD = 3cm
Cạnh bên AD = 2cm, BC = 3cm
GV : Tất cả lớp vẽ phác hình cần dựng.
(Nhắc HS điền tất cả các yếu tố đề bài cho lên hình).
1 HS vẽ phác hình trên bảng.
GV : Tam giác nào dựng được ngay ?
GV : Đỉnh B dựng như thế nào ?
HS 1 : Tam giác ADC dựng được ngay, vì biết ; cạnh AD = 2cm ; DC = 3cm.
HS 2 : Đỉnh B cách C 3cm nên 
B ẻ (C ; 3cm) và đỉnh B nằm trên đường thẳng đi qua A song song với DC.
GV yêu cầu HS trình bày cách dựng vào vở, một HS lên bảng dựng hình.
GV cho độ dài các cạnh trên bảng.
HS 3 : Dựng hình trên bảng.
a) Cách dựng :
y
– Dựng D ADC có 
AD = 2cm ; DC = 3cm
– Dựng đường thẳng yy’ đi qua A và yy’ // DC.
– Dựng đường tròn tâm C bán kính 3cm cắt yy’ tại điểm B (và B’).
Nối BC (và B’C).
– GV yêu cầu một HS chứng minh miệng, một HS khác lên ghi phần chứng minh.
HS 4 ghi : 
b) Chứng minh : 
ABCD là hình thang vì AB // CD. 
có AD = 2cm ; ; DC = 3cm.
BC = 3cm (theo cách dựng).
– GV hỏi : Có bao nhiêu hình thang thỏa mãn các điều kiện của đề bài ?
– HS : Có hai hình thang ABCD và AB’CD thoả mãn các điều kiện của đề bài. Bài toán có hai nghiệm hình.
GV cho HS lớp nhận xét, đánh giá điểm.
Bài 3 Dựng hình thang ABCD biết AB = 1,5cm ; ; ; DC = 4,5cm
HS cả lớp đọc kĩ đề trong 2 phút. Sau đó vẽ phác hình cần dựng.
GV : Cùng vẽ phác hình với HS (vẽ trên bảng).
GV : Quan sát hình vẽ phác, có tam giác nào dựng được ngay không ?
HS : Không có tam giác nào dựng được ngay.
GV : Vẽ thêm đường phụ nào để có thể tạo ra tam giác dựng được.
HS : Từ B kẻ Bx // AD và cắt DC tại E. Ta có .
GV vẽ BE // AD vào hình vẽ phác.
Vậy D BEC dựng được vì biết 2 góc và cạnh EC = 4,5 – 1,5 = 3,0cm.
GV : Sau khi dựng xong D BEC, đỉnh D xác định thế nào ?
đỉnh A xác định thế nào ?
Đỉnh D nằm trên đường thẳng EC và đỉnh D cách E 1,5cm.
– Dựng tia Dt // EB.
– Dựng By // DC.
A là giao của tia Dt và By.
GV yêu cầu một HS lên bảng thực hiện phần cách dựng bằng thước kẻ, compa.
Một HS lên bảng dựng hình.
Sau đó nêu miệng cách dựng.
– Dựng D BEC có EC = 3cm
; 
– Dựng đỉnh D cách E 1,5cm sao cho E nằm giữa D ; C.
– Dựng tia Dt // EB
– Dựng tia By // DC
By ầ Dt = {A}.
Ta được hình thang ABCD cần dựng.
GV : Em nào thực hiện tiếp phần chứng minh ?
– HS chứng minh miệng :
ABCD là hình thang vì BA // DC.
Có DC = DE + EC = 1,5 + 3
DC = 4,5 (cm)
(theo cách dựng).
DA // EB 
 (theo cách dựng).
Hình thang ABCD thỏa mãn điều kiện đầu bài.
Hướng dẫn về nhà 
– Cần nắm vững để giải một bài toán dựng hình ta phải làm những phần nào ?
– Rèn thêm kĩ năng sử dụng thước và compa trong dựng hình.
– Làm tốt các bài tập 46 ; 49 ; 50 ; 52 tr 65 SBT.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an day them toan 8doc(1).doc