Tuần 30 – Bài 29, tiết 116
Văn bản
ÔNG GIUỐC - ĐANH MẶC LỄ PHỤC
Kết quả cần đạt:
1. Giúp học sinh qua lớp hài kịch ngắn nhưng rất sinh động, Mô-li-e đã chế giễu tính cách rởm đời, học làm sang của gã trưởng giả Giuốc - đanh, gây tiếng cười sảng khoái cho khán giả và người đọc.
2. Tích hợp với phần Tiếng Việt ở bài Lựa chọn trật tự từ, với bài Tập làm văn Luyện tập đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.
3. Rèn kỹ năng đọc kịch bản văn học theo kiểu phân vai, tìm hiểu tính cách nhân vật hài kịchqua lời nói, hành động và mâu thuẫn kịch.
4. Chuẩn bị: Tranh, ảnh chân dung của Mô-li-e, toàn văn kịch bản Trưởng giả học làm sang.
Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Bằng hình thức trắc nghiệm.
1. Theo rút-xô, đi bộ ngao du giúp ta điều gì quan trọng nhất?
A. Tinh thần thoải mái, sức khoẻ tăng cường.
B. Hiểu biết phong phú về thiên nhiên, về cuộc sống.
C. Hoàn toàn có cảm gioác tự do cá nhân.
D. Tiết kiệm tiền bạc (thuê tàu xe )
Ngày soạn Ngày dạy Tuần 30 – Bài 29, tiết 116 Văn bản Ông Giuốc - đanh mặc lễ phục Kết quả cần đạt: 1. Giúp học sinh qua lớp hài kịch ngắn nhưng rất sinh động, Mô-li-e đã chế giễu tính cách rởm đời, học làm sang của gã trưởng giả Giuốc - đanh, gây tiếng cười sảng khoái cho khán giả và người đọc. 2. Tích hợp với phần Tiếng Việt ở bài Lựa chọn trật tự từ, với bài Tập làm văn Luyện tập đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận. 3. Rèn kỹ năng đọc kịch bản văn học theo kiểu phân vai, tìm hiểu tính cách nhân vật hài kịchqua lời nói, hành động và mâu thuẫn kịch. 4. Chuẩn bị: Tranh, ảnh chân dung của Mô-li-e, toàn văn kịch bản Trưởng giả học làm sang. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Bằng hình thức trắc nghiệm. 1. Theo rút-xô, đi bộ ngao du giúp ta điều gì quan trọng nhất? A. Tinh thần thoải mái, sức khoẻ tăng cường. B. Hiểu biết phong phú về thiên nhiên, về cuộc sống. C. Hoàn toàn có cảm gioác tự do cá nhân. D. Tiết kiệm tiền bạc (thuê tàu xe) Cũng có thể yêu cầu HS vẽ sơ đồ thể hiện hệ thống luận điểm rất chặt chẽ của văn bản. Hoạt động 2: Dẫn vào bài: Hoạt động 3: Hướng dẫn Đọc – Chú thích: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Y/c HS cho biết: ? Văn bản học thuộc thể loại nào? Vậy, khi đọc một văn bản thuộc thể loại kịch cần chú ý diều gì? GV gọi các em đọc phân vai. HS quan sát, trả lời. Đây là văn bản thuộc thể loại kịch. Chú ý đọc thể hiện được vai của nhân vật. HS đọc phân vai theo hướng dẫn cụ thể của Gv. Các em khác nghe, nhận xét, góp ý. 1. Đọc văn bản. ? Hãy cho biết, văn bản kịch của tác giả nào, có xuất xứ từ đâu? ? Dựa vào tóm tắt nội dung trong SGK, sự việc được nói đến trong lớp kịch này nằm ở phần nào? HS nêu được những nét đáng chú ý về tác giả Mô-li-e. + Nêu xuất xứ: vở hài kịch Trưởng giả học làm sang. Tên văn bản do người soạn sách đặt. Ông Giuốc-đanh dốt nát, quê kệch nay lại muốn học đòi làm sang nên bị nhiều kẻ lợi dụng moi tiền. Sự việc may lễ phục là một biểu hiện của thói học đòi kệch cỡm ấy và ông đã bị bọn thơ may lợi dụng. 2. Chú thích: ? Theo dõi lớp kịch, em nhận thấy sự việc chính được diễn ra qua hai cảnh chính? Đó là những cảnh nào? + Cảnh ông Giuốc-đanh trước khi mặc lễ phục: từ đầu đến “tất cả đều theo nhịp của dàn nhạc” + Cảnh hai: Ông Giuốc-đanh khi đã mặc lễ phục: phần còn lại. ? Lớp kịch xuất hiện hai loại ngôn ngữ: Ngôn ngữ trực tiếp của nhân vật và ngôn ngữ trần thuật của tác giả. Ngôn ngữ trực tiếp xuất hiện khi nào? Vậy, khi nào tác giả dùng ngôn ngữ trần thuật? ? Trên thực tế đó, hãy cho biết vai trò của hai loại ngôn ngữ này trong kịch? ? Qua các cảnh và ngôn ngữ kịch, em thấy lớp kịch mang đến cho người xem, người đọc ấn tượng thế nào? NGôn ngữ trực tiếp xuất hiện khi các nhân vật trò chuyện, đối thoại trực tiếp với nhau + Khi nhân vật tự nói chuyện với chính mình. Khi muốn thông báo sự việc diễn ra trên sân khấu. Ngôn ngữ nhân vật là giữ vai trò chính, ngôn ngữ trần thuật của tác giả chỉ là phụ. + Hài hước, buồn cười trước một hiện tượng lố bịch, đáng cười của ông Giuốc-đanh. Hoạt động 2: Hướng dẫn Đọc – Hiểu văn bản.
Tài liệu đính kèm: