Giáo án bồi dưỡng HSG Văn 8

Giáo án bồi dưỡng HSG Văn 8

 Văn bản : TRONG LÒNG MẸ

 Nguyên Hồng

I - Giới thiệu

 Quãng đời ấu thơ là quãng đời ngọt ngào và nhiều kỷ niệm nhất của con người. Đó là những năm tháng tràn đầy hạnh phúc trong tình thương của cha mẹ và những người thân. Song không phải ai cũng có một thời thơ với những kỷ niệm ngọt ngào như vậy. Nhà văn Nguyên Hồng của chúng ta đã phải nếm trải một tuổi thơ đầy cay đắng, uất hận và buồn tủi, đói khổ, lam lũ Quãng đời thơ ấu ấy được nhà văn ghi lại đầy cảm động qua những trang tự truyện đầm đìa nước mắt và sự căm giận trong “Những ngày thơ ấu”. Cuốn tiểu thuyết này được nhà văn viết năm 20 tuổi gồm 9 chương thấm đẫm tinh thần nhân đạo sâu sắc đã làm rung động bao tâm hồn bạn đọc vì “Nó là sự rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại”. Chương 4 của cuốn hồi ký này là đoạn trích “trong lòng mẹ”

II – Vài nét về tác giả, tác phẩm

 1) Tác giả: Nguyên Hồng (1918 – 1982) ở Nam định.

- Mồ côi bố vì bố bị ho lao nên mất sớm, nghà nghèo, người mẹ trẻ nghèo khổ bị khinh rẻ phải tha phương cầu thực. NH phải thôi học khi vừa đậu xong tiểu học và bắt đầu cuộc đời đói khổ, lam lũ, lang thang đầu đường xó chợ, chung đụng với đủ các hạng trẻ em nghèo đói, du đãng trong xã hội cũ.

- Lớn lên lại bị đày đoạ, tù tội, lại thêm cảnh đói khổ do thất nghiệp kéo dài, NH tưởng như là sẽ chết đau đớn ở cái tuổi 16. Nhưng anh nghĩ, dù có chết đi cũng phải để lại cho cõi đời mà anh yêu mến một cái gì vừa tinh khiết, trong sáng, vừa tha thiết yêu thương nhất của tâm hồn. Và anh bắt đầu viết – viết suốt ngày suốt đêm, viết một cách đau khổ say mê, bất chấp “cái đói ê ẩm thấm thía vô cùng trong đêm mưa lạnh hoang vắng. (Với anh, viết văn là một lẽ sống)

 

doc 29 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 2639Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bồi dưỡng HSG Văn 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 V¨n b¶n : TRONG LÒNG MẸ
	 Nguyên Hồng
I - Giới thiệu
 Quãng đời ấu thơ là quãng đời ngọt ngào và nhiều kỷ niệm nhất của con người. Đó là những năm tháng tràn đầy hạnh phúc trong tình thương của cha mẹ và những người thân. Song không phải ai cũng có một thời thơ với những kỷ niệm ngọt ngào như vậy. Nhà văn Nguyên Hồng của chúng ta đã phải nếm trải một tuổi thơ đầy cay đắng, uất hận và buồn tủi, đói khổ, lam lũ  Quãng đời thơ ấu ấy được nhà văn ghi lại đầy cảm động qua những trang tự truyện đầm đìa nước mắt và sự căm giận trong “Những ngày thơ ấu”. Cuốn tiểu thuyết này được nhà văn viết năm 20 tuổi gồm 9 chương thấm đẫm tinh thần nhân đạo sâu sắc đã làm rung động bao tâm hồn bạn đọc vì “Nó là sự rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại”. Chương 4 của cuốn hồi ký này là đoạn trích “trong lòng mẹ”
II – Vài nét về tác giả, tác phẩm
	1) Tác giả: Nguyên Hồng (1918 – 1982) ở Nam định. 
- Mồ côi bố vì bố bị ho lao nên mất sớm, nghà nghèo, người mẹ trẻ nghèo khổ bị khinh rẻ phải tha phương cầu thực. NH phải thôi học khi vừa đậu xong tiểu học và bắt đầu cuộc đời đói khổ, lam lũ, lang thang đầu đường xó chợ, chung đụng với đủ các hạng trẻ em nghèo đói, du đãng  trong xã hội cũ.
- Lớn lên lại bị đày đoạ, tù tội, lại thêm cảnh đói khổ do thất nghiệp kéo dài, NH tưởng như là sẽ chết đau đớn ở cái tuổi 16. Nhưng anh nghĩ, dù có chết đi cũng phải để lại cho cõi đời mà anh yêu mến một cái gì vừa tinh khiết, trong sáng, vừa tha thiết yêu thương nhất của tâm hồn. Và anh bắt đầu viết – viết suốt ngày suốt đêm, viết một cách đau khổ say mê, bất chấp “cái đói ê ẩm thấm thía vô cùng trong đêm mưa lạnh hoang vắng. (Với anh, viết văn là một lẽ sống)
- Ngay từ những trang viết đầu tay, ông đã hướng ngòi bút của mình vào những người nghèo khổ, bất hạnh. Và ông thuỷ chung với con đường văn học đó trong suốt cuộc đời cầm bút của mình. Với trái tim nhân đạo dào dạt thắm thiết, NH đã nói lên thật cảm động số phận đầy đau khổ ở các thành phố lớn như Hà nội, Hải Phòng, Nam định  Truyện ngắn của ông chứa chan tinh thần nhân đạo sâu sắc. 
- Trong số những người cùng khổ đó, ông quan tâm và thể hiện thành công những nhân vật phụ nữ và nhi đồng. 
- Đó là những người phụ nữ lao động nghèo khổ, cần cù tần tảo mà cả cuộc đời chỉ là vất vả, lo nuôi chồng con. Họ còn bị những lề thói khắc nghiệt của XH cũ vùi dập, đầy đoạ. Nhưng đó cũng là những người phụ nữ có vẻ đẹp tâm hồn đáng quý như yêu thương chồng con tha thiết, sống ân tình, thuỷ chung, đồng thời có trái tim khao khát hạnh phúc và biết yêu một cách sôi nổi.. Trong đời sống văn học đương thời thì NH là một trong ít nhà văn có quan điểm tiến bộ về vấn đề phụ nữ trong lĩnh vực tình yêu hôn nhân. Nhà văn dứt khoát bênh vực người phụ nữ
- Từ cuộc đời của mình, giống như nhà văn nga Gorki, NH đã viết nhiều và cảm động về những trẻ em nghèo,về những nỗi khổ nhiều mặt trong cảnh sống lầm than của chúng, và nhất là về những nỗi đau trong trái tim nhạy cảm dễ tổn thương của tuổi thơ. Đồng thời nhà văn hầu như bao giờ cũng phát hiện và miêu tả những nét đẹp trong sáng, cảm động trong những tâm hồn non trẻ đó.
2) Tác phẩm: 
- Tác phẩm viết năm 1938 và đến năm 1940 thì được in trọn vẹn thành sách. Đó là một tập hồi ký gồm 9 chương ghi lại một cách trung thực những năm tháng tuổi thơ cay đắng của tác giả. Đó là một tuổi thơ có quá ít những kỷ niệm êm đềm, ngọt ngào, mà chủ yếu là những kỷ niệm đau buồn, tủi cực của một “đứa bé côi cút, cùng khổ” sinh ra trong một gia đình sa sút, bất hoà, sớm phải sống lêu lổng, bơ vơ giữa sự ghẻ lạnh cay nghiệt của họ hàng và thái độ dửng dưng một cách tàn nhẫn của xã hội. 
- “Trong lòng mẹ”  là chương 4 của tập hồi ký
3.Tóm tắt: 
- Gần đến ngày giỗ đầu bố, mẹ của bé Hồng ở Thanh Hoá vẫn chưa về. Một hôm người cô gọi bé Hồng đến bên cười hỏi là bé Hồng có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ không... Biết những rắp tâm tanh bẩn của người cô, bé Hồng đã từ chối và nói cuối năm thế nào mẹ cũng về. Cô lại cười nói. Cô hứa cho tiền tàu vào thăm mẹ và thăm em bé. Nước mắt bé Hồng ròng ròng rớt xuống, thương me vô cùng. Người cô nói với em các chuyệ về người mẹ ở Thanh Hoá : mặt mày xanh bủng, người gầy rạc... ngồi cho con bú bên rổ bóng đèn, thấy người quen thì vội quay đi, lấy nón che... Bé Hồng vừa khóc vừa căm tức những cổ tục muốn vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi. Cô nghiêm nghị đổi giọng bảo bé Hồng đánh giấy cho mẹ về để rằm tháng Tám « giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày »
- Bé Hồng chẳng phải viết thư cho mẹ đến ngày giỗ đầu của bố, mẹ về một mình, mua cho bé Hồng và em Quế bao nhiêu là quà. Chiều tan học ở trường ra, thoáng thấy một người đàn bà ngồi trên xe kéo giống mẹ, bé chạy theo và gọi : « Mợ ơi ! Mợ ơi ! Xe chạy chậm lại, mẹ cầm nón vẫy lại. Con nức nở, mẹ sụt sùi khóc. Em thấy mẹ vẫn tươi sáng, nước da mịn, gò má màu hồng. Miệng xinh xắn nhai trầu thơm tho. Bé Hồng ngả đầu vào cánh tay mẹ. Mẹ xoa đầu con và dỗ : « Con nín đi ! Mợ đã về với các con rồi mà ».
Chương hồi ký này là nỗi đắng cay, uất nghẹn về tình yêu thương vô bờ bến của Bé Hồng đối với người mẹ nhân từ, tần tảo mà cuộc đời đầy bất hạnh. Có hai sự kiện đã trở thành kỷ niệm không thể phai mờ được nhà văn ghi lại trong chương này. Đó là những sự kiện gì ?
+ Sự kiện 1: Cuộc trò chuyện giữa bé Hồng và bà cô.
+ Sự kiện 2: Mẹ bé Hồng trở về – cuộc gặp gỡ đầy nước mắt của niềm vui và hạnh phúc
III – Phân tích chương “trong lòng mẹ”
	1)Sự kiện 1: Tình cảnh đáng thương và nỗi đau của bé Hồng 
Qua đoạn 1 và qua lời tự thuật của nhân vật “tôi”, ta thấy chú bé Hồng có tình cảnh đáng thương như thế nào ?
* Tình cảnh đáng thương của Hồng
- Hồng mồ côi cha gần 1năm
- Mẹ Hồng do bị mọi người hắt hủi, khinh ghé, xa lánh nên phải đi vào Thanh hoá tha phương kiếm sống. Người mẹ khốn khổ ấy một phần vì túng bấn, một phần khác vì chưa hết tang chồng mà lại có con, nên không thể sống nổi với cái xã hội đầy những thành kiến, hủ tục độc ác, đã phải bỏ nhà đi xa. 
=> Chú bé đã mất bố, lại xa mẹ, sống cuộc sống côi cút, bơ vơ đói rách giữa sự ghẻ lạnh của những người họ hàng giầu có mà ích kỉ, cay nghiệt. Em thiếu một mái ấm gia đình, một chỗ dựa cho tuổi ấu thơ, thiếu một tình thương yêu đích thực.
Song nỗi đau khổ sâu xa không chỉ dừng lại ở sự thiếu tình thương mà Hồng còn phải chịu những nỗi đau khác nữa do người khác xúc xiểm một cách độc ác về mẹ chú. Nỗi đau ấy được thể hiện rõ nhất trong cuộc đối thoại giữa bé Hồng và bà cô của bé.
Em hãy lược thuật lại cuộc đối thoại giữa bà cô với bé Hồng? Qua đoạn đối thoại, em thấy chú bé Hồng phải chịu thêm những nỗi đau như thế nào ? Hãy phân tích tâm trạng đau đớn ấy của Hồng ?
- Cuộc trò chuyện với bà cô là kỷ niệm không thể quên về một nỗi đau uất nghẹn mà tuổi thơ NH đã phải trải qua. Đã xa mẹ, nhớ mẹ, bé Hồng lại luôn luôn phải nghe những lời nói xấu cay nghiệt về mẹ. Những lời nói cay nghiệt của bà cô chính là những nhát dao cứa sâu vào trái tim thơ trẻ của chú bé. 
+ Đầu tiên, bà cô gợi ý cho bé Hồng vào thăm mẹ. Nỗi nhớ mẹ của đứa tre từng nhiều phen “rớt nước mắt” vì “thiếu thốn một tình thương ấp ủ” lại được khơi dậy. Chú bé “im lặng cúi đầu không đáp.” “chú bé nhận ra ý nghĩa cay độc trong giọng nói rất kịch của bà ta.
+ Rồi bà cô lại ngọt ngào giả dối “Mẹ mày dạo này phát tài lắm” trong khi bà ta thừa biết tình cảnh khốn khổ của mẹ nơi tha hương. => một lần nữa, bé Hồng lại “im lặng cúi đầu xuống đất”. Nỗi nhớ vừa phải giấu kín, bé Hồng đã phải nuốt thêm vào lòng niềm thương và nỗi đau. Cho nên lần này bé không thể giả cười để đáp lại bà cô. Cậu bé cảm thấy lòng “càng thắt lại” và “khoé mắt đã cay cay”.
+ Rồi bà cô giục bé Hồng vào Thanh hoá để đòi mẹ “may sắm và thăm em bé”. Bà ta cố ngân dài từ “em bé” thật ngọt. Đấy là những tiếng đầy dụng ý xấu xa. Thấy mẹ bị xúc phạm, Hồng không thể tiếp tục ghìm nén nỗi tủi cực. Chú bé từ chỗ “im lặng cúi đầu” đến “nước mắt ròng ròng rớt xuống hai bên mép rồi chan hoà đầm đìa ở cằm và ở cổ. Một trạng thái tình cảm phức tạp vừa đau đớn, vừa uất nghẹn nảy sinh trong tâm hồn thơ trẻ, khiến bé Hồng “cười dài trong tiếng khóc”. Bé Hồng cười vì hiểu thấu tâm địa độc hiểm của bà cô, khinh bỉ thái độ lèo lá, giả dối, độc ác, nhẫn tâm của bà. Em “Khóc” vì thương nhớ mẹ, tiếng khóc uất ức, căm ghét những hủ tục phong kiến đã chôn vùi, đày đoạ bao số phận người phụ nữ. Nỗi đau đớn tủi cực và cả nỗi căm giận buộc phải nén lại của chú bé sâu sắc biết chừng nào.
+ Dường như chưa cho thế là đủ, bà cô còn “tươi cười” kể cho chú bé nghe rằng “mẹ chú ăn vận rách rưới, mặt mày xanh bủng, ngồi cho con bú ở chợ .” => chú bé chưa nghe hết câu đã nghẹn họng “khóc không ra tiếng”. Chú đau đớn vô cùng, tình cảm dâng trào mạnh mẽ, cuồng nhiệt đến mức bật thành giả thiết: “Giá những cổ tục là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi”. Câu văn có vẻ dồn dập, xô bồ, nhiều thành phần đồng vị ngữ quen gặp ở Nguyên Hồng mỗi khi gặp cảm xúc trào dâng ào ạt. Hồng căm ghét cực độ những hủ tục đã đầy đoạ mẹ mình. Lòng căm phẫn cao độ ấy được NH diễn tả bằng những hình ảnh cụ thể, gợi cảm, nhịp văn dồn dập, gấp gáp tựa như sự uất hận của bé ngày một tăng tiến. Hồng muốn “cắn, nhai, nghiến” một cách nát vụn những hủ tục ấy. Ba động từ ấy chỉ ba trạng thái phản ứng của Hồng ngày càng dữ dội để thể hiện nỗi căm phẫn tới cực điểm 
- Trong lòng chú bé Hồng luôn có hình ảnh người mẹ có “vẻ mặt rầu rầu và hiền từ”. Mặc dù mẹ Hồng bỏ nhà ra đi giữa sự khinh miệt của đám họ hàng cay nghiệt, mặc dù non một năm mẹ chú không gửi cho chú một lá thư, một lời nhắn hỏi, một đồng quà, chú bé vẫn đầy lòng yêu thương và kính mến đối với mẹ mình. 
- Đúng là “rắp tâm ranh bẩn” của bà cô không thể xâm phạm đến tình thương yêu và lòng kính mến mẹ của bé Hồng, chú không hề mảy may dao động. 
- Bà cô càng cố khoét sâu vào nỗi đau thì lòng yêu thương mẹ và nỗi căm ghét những hủ tục phong kiến vô lý tàn ác càng dâng lên dào dạt và mãnh liệt trong tâm hồn bé. Với chú, mẹ chú hoàn toàn vô tội. => Vậy là chú bé không chịu ảnh hưởng của những thành kiến đạo đức phong kiến, do có một tình cảm tự nhiên, mạnh mẽ đối với người mẹ mà chú vô vàn yêu thương kính mến. 
Thật là hồn nhiên, thật là trẻ con, và cũng thật là mãnh liệt, lớn lao cái ý nghĩ đó của chú bé ! Sự căm ghét dữ dội ấy chính là biểu hiện đầy đủ của lòng yêu thương dào dạt của chú bé đối với mẹ chú. Có thể nói chương truyện là bài ca bất diện của tình mẹ con- tình cảm thiêng liêng muôn đời không một thế lực nào có thể ngăn cản, tàn phá. 
* Tóm lại, đây là những trang miêu tả hay và tinh tế của nhà văn về tâm trạng của bé Hồng. Những nét thay đổi nhỏ nhất, sâu kín nhất trong tâm hồn bé Hồng đã được tác giả ghi lại bằng những câu văn bình dị ... ! Đối với những người ở quanh ta, nếu không cố tìm và hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi... toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn, không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương ; không bao giờ ta thương (...) Cái bản tính tốt củ người ta bị những nỗi lo lắng buồn đau, ích kỉ che lấp mất »
- Suy nghĩ của nhân vật «tôi» trên đây chính là một điểm quan trọng trong ý thức sáng tác của nhà văn Nam Cao. Đó chính là vấn đề mà sau này Nam Cao gọi là « Đôi mắt » ; phải xác định « đôi mắt » đúng đắn trong cách nhìn về quần chúng nghèo khổ. Trong « Lão Hạc », nhà văn cho rằng đối với người nông dân lao động thì phải « cố mà tìm hiểu họ » thì mới thấy rằng chính những con người bề ngoài lắm khi « gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi » ấy chỉ là « những người đáng thương » và có « bản tính tốt », có điều, « cái bản tính tốt » ấy của họ thường bị những nỗi khổ cực, những lo lắng trong cuộc sống « che lấp mất ». Tức là, nhà văn đặt ra vấn đề phải có tình thương, có sự cảm thông, và phải có cách nhìn có chiều sâu, không hời hợt, phiến diện chỉ thấy cái bề ngoài, nhất là không thành kiến, tàn nhẫn. Có thể nói, chẳng những trong « Lão Hạc » mà trong cả « Chí Phèo », « Lang Rận », « một bữa no », « Tư cách mõ »... và hầu hết truyện dài của Nam Cao, nhà văn đều đặt ra vấn đề « đôi mắt ». Ông chính là luật sư đứng ra bênh vực cho một Chí Phèo, một anh Cu Lộ, một Lang Rận, một bà cái Tí, khẳng định rằng họ đều có tình cản rất « đáng thương » và đều « bản tính tốt », nhưng chính cuộc đời quá khắc nghiệt đã đẩy họ vào con đường lưu manh hoặc làm những việc xấu xa... Sau cách mạng, trong truyện ngắn « Đôi mắt » (1948), Nam Cao đã trực diện đặt ra vấn đề cần xác định « đôi mắt » đúng đắn để thấy được bản chất cách mạng của quần chúng nông dân đang là chủ lực của cuộc kháng chiến chống Pháp khi đó. 
Cho nên, có thể nói, vấn đề « đôi mắt » là một đặc điểm quan trọng trong quan điểm sáng tác của Nam Cao, trở thành ý thức nghệ thuật thường trực trong suốt cuộc đời cầm bút của nhà văn có tấm lòng gắn bó sâu nặng với nhân dân.
3. Giá trị nghệ thuật đặc sắc của truyện
 « Lão Hạc » là một trong những truyện ngắn hay nhất của cây bút truyện ngắn bậc thầy Nam Cao. Tài nghệ bậc thầy đó thể hiện ở nhiều khía cạnh và có những điểm nổi bật sau :
- Xây dựng nhân vật : 
+ Không được miêu tả thật kĩ về ngoại hình, cũng không có nhiều hành động, song được tập trung soi sáng từ bên trong.
+ Tác giả đã đi sâu vào những tâm tư, những lo tính của lão Hạc chung quanh việc bán « cậu Vàng » và việc lặng lẽ chuẩn bị cho cái chết, chính từ đó mà số phận đau thương, tính cách độc đáo của nhân vật hiện ra thật rõ nét. Nhân vật lão Hạc chân thực, sinh động, có bề dầy xã hội và đồng thời có cá tính độc đáo, chủ yếu được nhà văn khắc hoạ bằng miêu tả tâm lý. Chẳng hạn, qua cản lão Hạc trò chuyện với « cậu Vàng », có thể thấy rõ cảnh sống cô đơn của lão, chất người trung hậu ( thể hiện qua thái độ âu yếm, chiều chuộng đối với cậu Vàng) và tình thương sâu nặng đối với đứa con trai đang ở xa. Hoặc những chi tiết thể hiện phản ứng tâm lí của lão Hạc xung quanh việc mà lão cho rằng đã « lừa cậu Vàng » : đau đớn, chua xót, hối hận, đã cho thấy rất rõ tâm hồn, tính cách ông lão nông dân nhân hậu, đáng thương ấy.
- Cách dựng truyện, bút pháp trần thuật linh hoạt, mới mẻ. Tác giả đi thằng vào giữa truyện ( cảnh lão Hạc nói chuyện với « tôi » về việc sẽ phải bán « cậu Vàng ») rồi mới nhẩn nhà đi ngược thời gian, kể về cảnh ngộ nhân vật, từ chuyện « con chó là của cháu nó mua đấy » chuyển sang chuyện anh con trai đã bỏ đi phu, để lại lão Hạc sống cô đơn và giờ đây đang lâm cảnh cùng đường... Cách dẫn chuyện rất thoải mái, tự nhiên, có vẻ lỏng lẻo song kì thật thật chặt chẽ, tập trung, khắc hoạ nhân vật và thể hiện chủ đề.
- Truyện rất mực chân thực, đồng thời thấm đượm cảm xúc trữ tình. Qua nhân vật « Tôi », người kể chuyện, tác giả đã biểu lộ tự nhiên những cảm xúc, suy nghĩ của mình. Chất trữ tình thể hiện ở giọng kể, ở những câu cảm thán nhiều khi không nén được cảm xúc, tác giả đã gọi tên nhân vật lên để trò chuyện, than thở : ( Lão Hạc ơi ! Bây giờ thì tôi hiểu tại sao lão khong muốn bán con chó vàng của lão ! Hỡi ơi lão Hạc ! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều hơn ai hết.. ! », « Lão Hạc ơi, lão hãy yên lòng nhắm mắt...) Chất trữ tình còn thể hiện ở những lời mang giọng tâm sự riêng của « tôi », như chung quanh việc « Tôi » phải bán mấy quyển sách : « ôi những quyển sách rất nâng niu(...) kỷ niệm một thời hăng hái và tin tưởng đầy những say mê đẹp và cao vọng » Và thể hiện rõ nhất là ở những đoạn văn trữ tình ngoại đề đậm màu sắc triết lý : « Chao ôi ! Đối với những người ở quanh ta.... » Những câu văn triết lý đó không hề có giọng sách vở, trìu tượng mà là những suy nghĩ gan ruột nên có sức thuyết phục đặc biệt.
=> Vừa tỉnh táo, chân thực, vừa trữ tình thắm thiết và đậm đà ý vị triết lí, đó chính là đặc điểm bút pháp văn xuôi Nam Cao được thể hiện rõ nét trong « Lão Hạc »
III- Kết bài :
Tác phẩm « Lão Hạc » đã làm cho em vô cùng xúc động. Một truyện ngắn chứa chan tình người, lay động bao nỗi xót thương khi tác giả kể về cuộc đời cô đơn bất hạnh và cái chết đau đớn của một lão nông nghèo khổ. Nhân vật Lão Hạc đã để lại trong lòng ta bao ám ảnh khi nghĩ về số phận con người, số phận người nông dân Việt Nam trong xã hội cũ. Có biết bao nhiêu người nông dân đã sống nghèo khổ, cơ cực và cùng quẫn như lão Hạc. Xin cảm ơn nhà văn Nam Cao, ông đã giúp ta nhìn thấy vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách cao cả của họ, đem đến cho ta một niềm tin sâu sắc vào con người.
*
* *
§Ò bµi: Ph©n tÝch nh©n vËt L·o H¹c.
Dµn ý
I - Mở bài
- Nam Cao là nhà văn nhân đạo. Ông đã để lại những trang viết tâm huyết về người nông dân trước cách mạng tháng Tám. 
- Truyện ngắn « Lão Hạc » không chỉ miêu tả xúc động tình cảnh khốn cùng và số phận bi đát của người nông dân mà còn là một câu chuyện xúc động về một nhân cách cao quý. 
- Cũng như bao cố nông cùng khổ khác, Lão Hạc là một lão nông nghèo khổ bất hạnh nhưng lại một con người có trái tim nhân hậu, lương thiện và có một tâm hồn, nhân cách cao cả.
II-Thân bài 
1. Lão Hạc là một lão nông nghèo khổ, bất hạnh
- Vợ mất sớm, một thân một mình gà trống nuôi con
- Sống bằng nghề cầy thuê, cuốc mướn
- Đứa con trai duy nhất vì nghèo mà phẫn chí bỏ đi
- Sống cô đơn, tội nghiệp, già cả, ốm đau
- Nghèo đói, sức cùng, lực kiệt-> Tìm đến cái chết để giải thoát
- Cái chết dữ dội, đau đớn, khổ sở, vật vã
=> Cuộc đời lão Hạc là số phận người nông dân bị đẩy đến bước đường cùng không lối thoát. Cái chết của lão Hạc là lời tố cáo, lên án xã hội thối nát => Giá trị hiện thực sâu sắc.
2. Là người sống rất nhân hậu
- Đối với mọi người : Sống tốt, chân thành
- Đối với con chó 
+ Quý nó quá mức
+ Chăm sóc nó tỉ mỉ
+ Đau xót khi phải bán nó 
- Đối với con trai
+ Nỗi đau bất lực của người cha vì nghèo mà không lo được hạnh phúc cho con
+ Khi con đi, tuyệt vọng, đau khổ như mất con, luôn mong con về
+ Chọn cách sống cho con, vì con, luôn để dành tiền cho con. 
+ Tìm đến cái chết để giữ tài sản cho con.
3. Là người lương thiện và giầu lòng tự trọng
- Thà nhịn đói chứ không tiêu vào tiền của con
- Kiên quyết từ chối mọi sự giúp đỡ của người khác, kể cả sự giúp đỡ của ông giáo, người rất thân tình với ông
- Không muốn hàng xóm nghèo phải phiền luỵ về cái xác già của mình ( gửi ông giáo tiền lo ma chay cho mình)
- Chọn cái chết để giữ trọn phẩm giá
III- Kết luận
- Hình ảnh lão Hạc gây ấn tượng đậm nét và cứ ám ảnh vương vấn không dứt trong lòng người đọc
- Cuộc đời lão Hạc là một dòng nước mắt chảy dài của những nỗi đau triền miên, bất tận
- Bên trong cái vẻ bề ngoài gần như lẩm cẩm, gàn dở là một nhân cách vô cùng cao quý
- Người đọc xót xa trước cái chết của lão Hạc bao nhiêu thì càng trân trọng và vững tin ở nhân cách bấy nhiêu.
*
* *
§Ò bµi: Cuéc ®êi l·o H¹c chång chÊt nh÷ng bi kÞch: bi kÞch lµm cha vµ bi kÞch lµm ng­êi. H·y ph©n tÝch truyÖn ng¾n l·o h¹c ®Ó lµm râ nhËn ®Þnh trªn.
Dµn ý
I. Më bµi:
Giíi thiÖu vÒ nhµ v¨n Nam cao-mét ®¹i diÖn tiªu biÓu trong dßng v¨n häc hiÖn thùc phª ph¸n 30-45.
II. Th©n bµi:
* Giíi thiÖu kh¸i qu¸t néi dung truyÖn ng¾n "L·o H¹c" trong sù so s¸nh víi c¸c t¸c phÈm kh¸c cña Nam cao.
1. Bi kÞch lµm cha cña l·o H¹c:
- BÊt lùc kh«ng cã tiÒn cho con c­íi vî, ®Ó ng­êi con trai duy nhÊt phÉn chÝ ®i lµm ®ån ®iÒn cao su.
- §au xãt khi tonµ bé sè tiÒn dµnh dôm ch¾t chiu cho con, v× mét trËn èm mµ hÕt s¹ch.
2. Bi kÞch lµm ng­êi cña l·o h¹c:
- D»n vÆt, ®au ®ín v× trãt lõa "Cëu Vµng".
- BÞ ®Èy vµo sù lùa chän khèc liÖt: nÕu muèn sèng th× lçi ®¹o lµm cha, ph¹m ®¹o lµm ng­êi; nÕu muèn trän ®¹o lµm ng­êi th× buéc ph¶i chÕt.
- L·o H¹c chän c¸i chÕt ®Ó gi÷ trän phÈm gi¸.
3. ý nghÜa cña nh÷ng bi kÞch:
- Ph¶n ¸nh chiÒu s©u néi t©m ®Çy m©u thuÉn cña nh©n vËt.
- ThÓ hiÖn s©u s¾c phÈm c¸ch cao quý cña nh©n vËt.
- Cã gi¸ trÞ tè c¸o s©u s¾c x· héi ®­¬ng thêi.
III. KÕt bµi:
*
* *
§Ò bµi: H×nh t­îng ng­êi n«ng d©n qua ngßi bót cña Ng« TÊt Tè vµ Nam Cao.
Dµn ý:
I. më bµi:
- NTT vµ NC lµ hai t¸c gi¶ xuÊt s¾c cña v¨n häc ViÖt Nam giai ®o¹n 1930-1945.
- C¶ hai «ng ®Òu quan t©m ®Õn sè phËn ng­êi n«ng d©n.
- ViÕt vÒ ng­êi n«ng d©n, hai «ng ®Òu cã mét ®iÓm chung: Kh¾c ho¹ nçi ®au khæ cïng cùc vµ ph¸t hiÖn ra phÈm chÊt ngêi s¸ng cña häc.
II. Th©n bµi :
1. Ng­êi n«ng d©n víi sè phËn bÇn cïng, ®au khæ:
- Gia ®×nh chÞ DËu ph¶i ®èi mÆt víi mïa s­u thuÕ:
+ Anh DËu ®au èm vÉn bÞ ®¸nh ®Ëp hµnh h¹ d· man.
+ ChÞ DËu ph¶i b¸n con, b¸n chã lÊy tiÒn nép s­u mµ cßn bÞ nhµ NghÞ quÕ giµu cã tham lam ¨n bít mÊt hµo b¹c lÎ.
+ C¸i TÝ bÐ báng kh«ng ®­îc sèng cïng cha mÑ mµ sím ph¶i chÞu kiÕp t«i ®ßi.
+ §ñ tiÒn nép s­u anh DËu vÉn kh«ng ®­îc tha v× bä c­êng hµo b¾t ®ãng thuÕ cho c¶ ng­êi em trai ®· chÕt.
=> t×nh c¶nh bi th¶m cïng quÉn.
- L·o H¹c cña Nam Cao ph¶i ®èi diÖn víi sù nghÌo ®ãi :
+ VÝ nghÌo mµ gia ®×nh l·o li t¸n, vî chÕt , con l·o bá ®i xa v× kh«ng ®ñ tiÒn c­íi vî.
+ Cã con chã nu«i lµm b¹n còng kh«ng thÓ gi÷ bªn m×nh ®­îc v× nghÌo.
+ Ph¶i ®i lµm thuª lµm m­ín kiÕm sèng qua ngµy mµ còng kh«ng ®­îc.
=> Ng­êi n«ng d©n lµ tÇng líp bÇn cïng, bÞ ®Ì nÐn ¸p bøc, bãc lét tµn b¹o, bÞ chµ ®¹p kh«ng th­¬ng tiÕc, hiÖn t¹i cóng quÉn, t­¬ng lai mÞt mê, t¨m tèi.
2. Ng­êi n«ng d©n víi phÈm chÊt l­¬ng thiÖn, tèt ®Ñp :
- ChÞ DËu ®¶m ®ang th¸o v¸t, lµm trô cét cho gia ®×nh ;yªu chång, th­¬ng con ;m¹nh mÏ, cøng cái ; t©m hån trong s¸ng.
- L·o H¹c hiÒn lµnh, l­¬ng thiÖn, rÊt mùc th­¬ng con, giµu tù träng, thµ chÕt còng kh«ng lµm phiÒn hµng xãm .
III. KÕt bµi :
- ChÞ DËu vµ l·o H¹c lµ nh÷ng h×nh t­îng ®iÓn h×nh cña ng­êi n«ng d©n ViÖt Nam ®au khæ mµ ®Ñp ®Ï.
- Nam Cao vµ Ng« TÊt Tè ®· x©y dùng lªn hä b»ng c¶ tÊm lßng yªu th­¬ng tr©n träng.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an boi duong hs gioi Van 8.doc