Giáo án bồi dưỡng HSG Ngữ văn 8 - THCS Quảng Phương

Giáo án bồi dưỡng HSG Ngữ văn 8 - THCS Quảng Phương

 CHUYÊN ĐỀ 1:

 Tiết 1-12: VĂN HỌC VIỆT NAM

 TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN 1945

A. Mục tiêu:

 - HS nắm kiến thức về các văn bản truyện, kí Việt nam (hoàn cảnh sáng tác các tác phẩm, nội dung, nghệ thuật).

 - Biết cách phân tích diễn biến tâm lí nhân vật, đánh giá nhận xét các tình huống sự việc trong các đoạn trích.

 - RLKN tóm tắt văn bản tự sự và viết bài làm văn nghị luận (chứng minh, giải thích).

I. Khái quát về tình hình xã hội và văn hoá Việt Nam những năm đầu thế kỷ

 1.Tình hình xã hội :

 -1858 : Pháp nổ súng xâm lược VN tại bán đảo Sơn Trà- Đà Nẵng. Cả bộ máy vua quan, hào lí từ triều đình, tỉnh, huyện đến làng xã biến thành tay sai của bọn xâm lược. Chính quyền bản xứ đã nằm gọn trong tay thực dân Pháp.

 - Cuối thế kỉ 19, sau khi chiếm xong nước ta, thực dân Pháp thông qua 2 cuộc khai thác thuộc địa (1897-1913, 1918-1929) đã từng bước biến nước ta từ chế độ phong kiến sang chế độ thực dân nửa phong kiến.

 - Sự thay đổi lớn lao về chế độ xã hội ấy kéo theo sự thay đổi về cơ cấu g/c, ý thức hệ, văn hóa .khá sâu sắc và nhanh chóng :

 +G/c pk vẫn tồn tại nhưng mất dần địa vị thống trị XH.

 +G/c tư sản ra đời nhưng bị thực dân Pháp kìm hãm, chèn ép.

 +G/c CN xuất hiện (chủ yếu sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất) gắn bó với lợi ích dân tộc và giàu khả năng cách mạng.

 +G/c ND ngày càng bị bần cùng hóa.

 +Tầng lớp TTS thành thị đông hẳn lên (cùng với sự phát triển mau lẹ của đô thị)

 

doc 62 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 781Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bồi dưỡng HSG Ngữ văn 8 - THCS Quảng Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHUYấN ĐỀ 1:
 Tiết 1-12: VĂN HỌC VIỆT NAM 
 TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN 1945
A. Mục tiờu:
	- HS nắm kiến thức về cỏc văn bản truyện, kớ Việt nam (hoàn cảnh sỏng tỏc cỏc tỏc phẩm, nội dung, nghệ thuật).
	- Biết cỏch phõn tớch diễn biến tõm lớ nhõn vật, đỏnh giỏ nhận xột cỏc tỡnh huống sự việc trong cỏc đoạn trớch.
	- RLKN túm tắt văn bản tự sự và viết bài làm văn nghị luận (chứng minh, giải thớch).
I. Khái quát về tình hình xã hội và văn hoá Việt Nam những năm đầu thế kỷ
 1.Tỡnh hỡnh xó hội :
 -1858 : Phỏp nổ sỳng xõm lược VN tại bỏn đảo Sơn Trà- Đà Nẵng. Cả bộ mỏy vua quan, hào lớ từ triều đỡnh, tỉnh, huyện đến làng xó biến thành tay sai của bọn xõm lược. Chớnh quyền bản xứ đó nằm gọn trong tay thực dõn Phỏp.
 - Cuối thế kỉ 19, sau khi chiếm xong nước ta, thực dõn Phỏp thụng qua 2 cuộc khai thỏc thuộc địa (1897-1913, 1918-1929) đó từng bước biến nước ta từ chế độ phong kiến sang chế độ thực dõn nửa phong kiến.
 - Sự thay đổi lớn lao về chế độ xó hội ấy kộo theo sự thay đổi về cơ cấu g/c, ý thức hệ, văn húa ...khỏ sõu sắc và nhanh chúng :
 +G/c pk vẫn tồn tại nhưng mất dần địa vị thống trị XH.
 +G/c tư sản ra đời nhưng bị thực dõn Phỏp kỡm hóm, chốn ộp.
 +G/c CN xuất hiện (chủ yếu sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất) gắn bú với lợi ớch dõn tộc và giàu khả năng cỏch mạng.
 +G/c ND ngày càng bị bần cựng húa.
 +Tầng lớp TTS thành thị đụng hẳn lờn (cựng với sự phỏt triển mau lẹ của đụ thị) 
2.Tỡnh hỡnh văn húa :
 - Nền văn húa pk cổ truyền (từng gắn bú với khu vực Đụng Nam Á, đặc biệt là gắn bú với văn húa Trung Hoa, với nền Hỏn học) bị nền văn húa tư sản hiện đại (đặc biệt là văn húa Phỏp) nhanh chúng lấn ỏt.
 - Chế độ thi cử chữ Hỏn bị bói bỏ (Bỏ thi Hương ở Bắc kỡ năm 1915, ở Trung kỡ năm 1918)
 - Tầng lớp nho sĩ pk là trụ cột của nền văn húa dõn tộc suốt thời trung đại nay đó hết thời, khụng được coi trọng nữa. Tầng lớp trớ thức tõn học (Tõy học) thay thế tầng lớp nho sĩ cũ, trở thành đội quõn chủ lực làm nờn bộ mặt văn húa VN.
II. Quá trình phát triển của dòng văn học Việt Nam đầu thế kỷ
a) Chặng thứ nhất: Hai thập niên đầu thế kỷ XX
b) Chặng thứ hai: Những năm hai mươi của thế kỷ XX
c) Chặng thứ ba: Từ đầu những năm 30 đến CMT8- 1945
* Những đặc điểm chung của văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến CMT8 – 1945
a) Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hoá
b) Văn học hình thành hai khu vực (hợp pháp và bất hợp pháp) với nhiều trào lưu cùng phát triển
c) Văn học phát triển với nhịp độ đặc biệt khẩn trương, đạt được thành tựu phong phú.
* Giới thiệu một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu cho từng trào lưu văn học:
 - Trào lưu lãng mạn, nói lên tiếng nói của cá nhân giàu cảm xúc và khát vọng, bất hoà với thực tại ngột ngạt, muốn thoát khỏi thực tại đó bằng mộng tưởng và bằng việc đi sâu vào thế giới nội tâm. Văn học lãng mạn thường ca ngợi tình yêu say đắm, vẻ đẹp của thiên nhiên, của “ngày xưa” và thường đượm buồn. Tuy văn học lãng mạn còn những hạn chế rõ rệt về tư tưởng, nhưng nhìn chung vẫn đậm đà tính dân tộc và có nhiều yếu tố lành mạnh, tiến bộ đáng quý. Văn học lãng mạn có đóng góp to lớn vào công cuộc đổi mới để hiện đại hoá văn học, đặc biệt là về thơ ca.
 Tiêu biểu cho trào lưu lãng mạn trước 1930 là thơ Tản Đà, tiểu thuyết Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách; sau 1930 là Thơ mới của Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Nguyễn Bínhvà văn xuôi của Nhất Linh , Khái Hưng, Thạch Lam, Thanh Tịnh, Nguyễn Tuân
 - Trào lưu hiện thực gồm các nhà văn hướng ngòi bút vào việc phơi bày thực trạng bất công, thối nát của xã hội và đi sâu phản ánh thực trạng thống khổ của các tầng lớp quần chúng bị áp bức bóc lột đương thời. Nói chung các sáng tác của trào lưu văn học này có tính chân thực cao và thấm đợm tinh thần nhân đạo. Văn học hiện thực có nhiều thành tựu đặc sắc ở các thể loại văn xuôi (truyện ngắn của Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Nguyên Hồng, Tô Hoài, Bùi Hiển; tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Nam Cao; phóng sự của Tam Lang, Vũ Trọng Phụng ), nhưng cũng có những sáng tác giá trị ở thể thơ trào phúng (thơ Tú Mỡ, Đồ Phồn).
 Hai trào lưu lãng mạn và hiện thực cùng tồn tại song song, vừa đấu tranh với nhau lại vừa ảnh hưởng, chuyển hoá nhau. Trên thực tế, hai trào lu đó đều không thuần nhất và không biệt lập với nhau, càng không đối lập nhau về giá trị. ở trào lưu nào cũng có những cây bút tài năng và tâm huyết.
 Văn học khu vực bất hợp pháp gồm thơ văn cách mạng bí mật, đặc biệt là sáng tác thơ ca của các chiến sĩ trong nhà tù. Thơ văn cách mạng cũng có lúc, có bộ phận được lưu hành nửa hợp pháp, nhưng chủ yếu là bất hợp pháp, bị đặt ra ngoài pháp luật và ngoài đời sống văn học bình thường. Ra đời và phát triển trong hoàn cảnh luôn bị đàn áp, khủng bố, thiếu cả những điều kiện vật chất tối thiểu, nhưng văn học cách mạng vẫn phát triển mạnh mẽ, ngày càng phong phú và có chất lượng nghệ thuật cao, nhịp với sự phát triển của phong trào cách mạng. Thơ văn cách mạng đã nói lên một cách thống thiết, xúc động tấm lòng yêu nước, đã toát lên khí phách hào hùng của các chiến sĩ cách mạng thuộc nhiều thế hệ nửa đầu thế kỷ.
III. Một số tác phẩm cụ thể:
 Bài 1 : TRONG LềNG MẸ
	 (Nguyờn Hồng)
I - Giới thiệu
 Quóng đời ấu thơ là quóng đời ngọt ngào và nhiều kỷ niệm nhất của con người. Đú là những năm thỏng tràn đầy hạnh phỳc trong tỡnh thương của cha mẹ và những người thõn. Song khụng phải ai cũng cú một thời thơ với những kỷ niệm ngọt ngào như vậy. Nhà văn Nguyờn Hồng của chỳng ta đó phải nếm trải một tuổi thơ đầy cay đắng, uất hận và buồn tủi, đúi khổ, lam lũ  Quóng đời thơ ấu ấy được nhà văn ghi lại đầy cảm động qua những trang tự truyện đầm đỡa nước mắt và sự căm giận trong “Những ngày thơ ấu”. Cuốn tiểu thuyết này được nhà văn viết năm 20 tuổi gồm 9 chương thấm đẫm tinh thần nhõn đạo sõu sắc đó làm rung động bao tõm hồn bạn đọc vỡ “Nú là sự rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại”. Chương 4 của cuốn hồi ký này là đoạn trớch “trong lũng mẹ”
II – Vài nột về tỏc giả, tỏc phẩm
	1) Tỏc giả: Nguyờn Hồng (1918 – 1982) ở Nam Định. 
- Mồ cụi bố vỡ bố bị ho lao nờn mất sớm, nhà nghốo, người mẹ trẻ nghốo khổ bị khinh rẻ phải tha phương cầu thực. NH phải thụi học khi vừa đậu xong tiểu học và bắt đầu cuộc đời đúi khổ, lam lũ, lang thang đầu đường xú chợ, chung đụng với đủ cỏc hạng trẻ em nghốo đúi, du đóng  trong xó hội cũ.
- Lớn lờn lại bị đày đoạ, tự tội, lại thờm cảnh đúi khổ do thất nghiệp kộo dài, NH tưởng như là sẽ chết đau đớn ở cỏi tuổi 16. Nhưng ụng nghĩ, dự cú chết đi cũng phải để lại cho cừi đời mà ụng yờu mến một cỏi gỡ vừa tinh khiết, trong sỏng, vừa tha thiết yờu thương nhất của tõm hồn. Và ụng bắt đầu viết – viết suốt ngày suốt đờm, viết một cỏch đau khổ say mờ, bất chấp “cỏi đúi ờ ẩm thấm thớa vụ cựng trong đờm mưa lạnh hoang vắng. (Với ụng, viết văn là một lẽ sống)
- Ngay từ những trang viết đầu tay, ụng đó hướng ngũi bỳt của mỡnh vào những người nghốo khổ, bất hạnh. Và ụng thuỷ chung với con đường văn học đú trong suốt cuộc đời cầm bỳt của mỡnh. Với trỏi tim nhõn đạo dào dạt thắm thiết, NH đó núi lờn thật cảm động số phận đầy đau khổ ở cỏc thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phũng, Nam Định  Truyện ngắn của ụng chứa chan tinh thần nhõn đạo sõu sắc. 
- Trong số những người cựng khổ đú, ụng quan tõm và thể hiện thành cụng những nhõn vật phụ nữ và nhi đồng. 
- Đú là những người phụ nữ lao động nghốo khổ, cần cự tần tảo mà cả cuộc đời chỉ là vất vả, lo nuụi chồng con. Họ cũn bị những lề thúi khắc nghiệt của XH cũ vựi dập, đầy đoạ. Nhưng đú cũng là những người phụ nữ cú vẻ đẹp tõm hồn đỏng quý như yờu thương chồng con tha thiết, sống õn tỡnh, thuỷ chung, đồng thời cú trỏi tim khao khỏt hạnh phỳc và biết yờu một cỏch sụi nổi.. Trong đời sống văn học đương thời thỡ NH là một trong ớt nhà văn cú quan điểm tiến bộ về vấn đề phụ nữ trong lĩnh vực tỡnh yờu hụn nhõn. Nhà văn dứt khoỏt bờnh vực người phụ nữ
- Từ cuộc đời của mỡnh, giống như nhà văn Nga Gorki, NH đó viết nhiều và cảm động về những trẻ em nghốo,về những nỗi khổ nhiều mặt trong cảnh sống lầm than của chỳng, và nhất là về những nỗi đau trong trỏi tim nhạy cảm dễ tổn thương của tuổi thơ. Đồng thời nhà văn hầu như bao giờ cũng phỏt hiện và miờu tả những nột đẹp trong sỏng, cảm động trong những tõm hồn non trẻ đú.
2) Tỏc phẩm: 
- Tỏc phẩm viết năm 1938 và đến năm 1940 thỡ được in trọn vẹn thành sỏch. Đú là một tập hồi ký gồm 9 chương ghi lại một cỏch trung thực những năm thỏng tuổi thơ cay đắng của tỏc giả. Đú là một tuổi thơ cú quỏ ớt những kỷ niệm ờm đềm, ngọt ngào, mà chủ yếu là những kỷ niệm đau buồn, tủi cực của một “đứa bộ cụi cỳt, cựng khổ” sinh ra trong một gia đỡnh sa sỳt, bất hoà, sớm phải sống lờu lổng, bơ vơ giữa sự ghẻ lạnh cay nghiệt của họ hàng và thỏi độ dửng dưng một cỏch tàn nhẫn của xó hội. 
- “Trong lũng mẹ”  là chương 4 của tập hồi ký
3.Túm tắt: 
- Gần đến ngày giỗ đầu bố, mẹ của bộ Hồng ở Thanh Hoỏ vẫn chưa về. Một hụm người cụ gọi bộ Hồng đến bờn cười hỏi là bộ Hồng cú muốn vào Thanh Hoỏ chơi với mẹ khụng... Biết những rắp tõm tanh bẩn của người cụ, bộ Hồng đó từ chối và núi cuối năm thế nào mẹ cũng về. Cụ lại cười núi. Cụ hứa cho tiền tàu vào thăm mẹ và thăm em bộ. Nước mắt bộ Hồng rũng rũng rớt xuống, thương me vụ cựng. Người cụ núi với em cỏc chuyệ về người mẹ ở Thanh Hoỏ : mặt mày xanh bủng, người gầy rạc... ngồi cho con bỳ bờn rổ búng đốn, thấy người quen thỡ vội quay đi, lấy nún che... Bộ Hồng vừa khúc vừa căm tức những cổ tục muốn vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kỡ nỏt vụn mới thụi. Cụ nghiờm nghị đổi giọng bảo bộ Hồng đỏnh giấy cho mẹ về để rằm thỏng Tỏm ô giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dự sao cũng đỡ tủi cho cậu mày ằ
- Bộ Hồng chẳng phải viết thư cho mẹ đến ngày giỗ đầu của bố, mẹ về một mỡnh, mua cho bộ Hồng và em Quế bao nhiờu là quà. Chiều tan học ở trường ra, thoỏng thấy một người đàn bà ngồi trờn xe kộo giống mẹ, bộ chạy theo và gọi : ô Mợ ơi ! Mợ ơi ! Xe chạy chậm lại, mẹ cầm nún vẫy lại. Con nức nở, mẹ sụt sựi khúc. Em thấy mẹ vẫn tươi sỏng, nước da mịn, gũ mỏ màu hồng. Miệng xinh xắn nhai trầu thơm tho. Bộ Hồng ngả đầu vào cỏnh tay mẹ. Mẹ xoa đầu con và dỗ : ô Con nớn đi ! Mợ đó về với cỏc con rồi mà ằ.
Chương hồi ký này là nỗi đắng cay, uất nghẹn về tỡnh yờu thương vụ bờ bến của Bộ Hồng đối với người mẹ nhõn từ, tần tảo mà cuộc đời đầy bất hạnh. Cú hai sự kiện đó trở thành kỷ niệm khụng thể phai mờ được nhà văn ghi lại trong chương này. Đú là những sự kiện gỡ ?
+ Sự kiện 1: Cuộc trũ chuyện giữa bộ Hồng và bà cụ.
+ Sự kiện 2: Mẹ bộ Hồng trở về – cuộc gặp gỡ đầy nước mắt của niềm vui và hạnh phỳc
III – Phõn tớch chương “Trong lũng mẹ”
	1)Sự kiện 1: Tỡnh cảnh đỏng thương và nỗi đau của bộ Hồng 
(Qua đoạn 1 và qua lời tự thuật của nhõn vật “tụi ... và biết đõu, đú lại là một tài năng vĩ đại sau này sẽ tiếp tục con đường nghệ thuật chõn chớnh mà Bơ men đó theo đuổi suốt đời. Cỏi chết là rất đỏng ghột nhưng trong trường hợp của Bơ men, nú vụ cựng đang kớnh trọng, bởi nú càng khẳng định lũng yờu thương con người, sự hi sinh cao cả vỡ con người của người nghệ sĩ già. Bỏc Bơ men đó chết nhưng tỏc phẩm kiệt xuất của bỏc vẫn sống mói với hai cụ gỏi nghốo, vẫn sống mói trong lũng cỏc thế hệ bạn đọc. Bởi vỡ tỏc phẩm đú đó biểu hiện tất cả phẩm chất cao đẹp của bỏc : nghốo nhưng vụ cựng nhõn hậu, giàu lũng yờu thương và đức hi sinh. Bỏc là biểu tượng của nghệ thuật vị nhõn sinh cao cả.
II. KIỆT TÁC ô CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG ằ
Cõu hỏi : Vỡ sao cú thể núi : ô Chiếc lỏ cuối cựng ằ là một hỡnh tượng quan trọng, linh hồn của truyện ngắn này ? 
Khụng phải ngẫu nhiờn hỡnh ảnh chiếc lỏ trường xuõn cuối cựng đó trở thành nhan đề một truyện ngắn bất tử của nhà văn Mĩ lừng danh O.Hen ri. Đú là một chi tiết cảm động, biểu tượng nghệ thuật bất ngờ, độc đỏo mang ý nghĩa nhõn văn sõu sắc
a. Chiếc lỏ trường xuõn nhỏ bộ tầm thường, do bàn tay một hoạ sĩ ô thường thường bậc trung ằ tạo ra rất giống chiếc lỏ thật. Bức tranh ô lỏ ằ thật sinh động đến nỗi con mắt chuyờn mụn tinh trẻ của Giụn xi nhỡn ngắm hoài mà sao khụng thể phõn biệt nổi lỏ thật hay lỏ vẽ ? ô  Sau trận mưa vựi dập và những cơn giú phũ phàng kộo dài cả một đờm, tưởng chừng khụng bao giờ dứt, vẫn cũn một chiếc lỏ thường xuõn bỏm trờn bức tường gạch. Đú là chiếc lỏ cuối cựng trờn cõy. Tuy ở gần cuống lỏ cũn giữ màu xanh sẫm, nhưng rỡa lỏ hỡnh răng cưa đó nhuốm màu vàng ỳa, tuy vậy chiếc lỏ dũng cảm vẫn bỏm vào cành cỏch mặt đất chừng sỏu thước. Và ô ngày hụm đú trụi qua và ngay cả trong ỏnh hoàng hụn, họ vẫn trụng thấy chiếc lỏ thường xuõn đơn độc bỏm lấy cỏi cuống của nú trờn tường và rồi, cựng với màn đờm buụng xuống, giú bấc lại lồng lộn, trong khi mưa vẫn đập mạnh vào cửa sổ và mỏi hiờn thấp kiểu Hà Lan mưa rơi lộp độp xuống mặt đất ằ. Chiếc màn xanh lại được kộo lờn khi buổi sỏng lại về. Chiếc lỏ thường xuõn vẫn cũn đú ằ.
b- Chiếc lỏ dũng cảm đú đó cứu sống một con người.
- Nhờ chiếc lỏ giả- lỏ vẽ (nhưng cú thật) vào mặt bức tường trước khuụn cửa sổ mà cụ hoạ sĩ trẻ Giụn Xi dần khỏi bệnh . Hoạ sĩ già Bơ men đó cứu được cụ gỏi đỏng thương bằng kiệt tỏc đầu tiờn- và cũng là cuối cựng của mỡnh, hay chớnh cụ đó tự cứu cụ bởi niềm hi vọng lớn dần, mạnh ấm dần khởi nguồn từ chiếc lỏ lạ lựng, gan lỡ bỏm trụ, quyết khụng chịu lỡa khỏi ngọn dõy leo loằng ngoằng.
- Chiếc lỏ cuối cựng xuất hiện kịp thời đỳng lỳc đú đó đem lại niềm tin vào sự sống cho Giụn xi, đó thăng hoa nội lực cho Giụn xi, giỳp cụ chiến thắng gó ô viờm phổi ằ dai dẳng hiểm ỏc. Cụ chợt hiểu ra : ô cú một cỏi gỡ đú làm cho chiếc lỏ cuối cựng vẫn cũn đấy để em thấy rằng mỡnh đó tệ như thế nào ằ và hi vọng ô một ngày nào đú sẽ được vẽ vịnh Na Plơ ằ lại trỗi dậy trong cụ ; cựng với niềm hi vọng ấy nhựa sống lại lờn men, nghị lực và mầm sống lại hồi sinh, khiến bỏc sĩ phải thốt lờn : ô được năm phần mười rồi. Chăm súc chu đỏo thỡ chị sẽ thắng và ô cụ ấy khỏi nguy hiểm rồi, chị đó thắng ằ. Khụng hẳn chiếc lỏ của cụ Bơ men đó cứu Giụn xi khỏi tắt lịm đi như ngọn đốn mờ con con trước giú đụng lạnh buốt mà chớnh bàn tay già nua của người hoạ sĩ lỏng giềng nghốo, cụ đơn trong đờm giú tuyết ấy chỉ cố tạo nờn niềm hi vọng, khơi bựng lờn ngọn lửa tỡnh đời sắp lụi tàn nơi trỏi tim người đồng nghiệp trẻ khụng may
b. Chiếc lỏ ấy được vẽ bằng trỏi tim của tỡnh yờu thương con người. 
- Bỏc Bơ men vẽ chiếc lỏ ấy trong cỏi đờm rột khủng khiếp, khi chiếc lỏ cuối cựng đó rụng xuống. Do đắm mỡnh trong mưa tuyết giỏ lạnh, bỏc Bơ men đó nhiễm bệnh sưng phổi và đó qua đời sau đú hai ngày. Chắc chắn khi dầm mỡnh trong mưa tuyết để vẽ chiếc lỏ, bỏc khụng phải khụng cảm thấy giỏ buốt, khụng phải khụng cảm thấy nguy hiểm cho tớnh mạng mỡnh. Nhưng lũng thương yờu Giụn xi, ý muốn dựng cõy bỳt và bảng màu để cứu sống cụ đó thỳc đẩy bỏc vượt lờn trờn giỏ buốt, hiểm nguy để vẽ chiếc lỏ cuối cựng.
- Thực ra chiếc lỏ cuối cựng đó rụng, cũn lại mói trờn tường khụng phải là thần dược, nú là tỏc phẩm nghệ thuật được tạo nờn bởi tỡnh yờu thương con người, của sự hi sinh cao cả, quờn mỡnh tuyệt đối, vụ tư tuyệt đối, là lũng yờu mến cuộc sống bỏng chỏy của người hoạ sĩ già. Chiếc lỏ cuối cựng,, sỏng tạo một đờm kết quả của tỡnh yờu thương trĩu nặng dồn qua ngũi bỳt xuất thần của cụ Bơ men. ô Chiếc lỏ ằ nối dài một cuộc đời, cướp đi một cuộc sống, để lại trong bao thế hệ người đọc niềm xút xa, thương kớnh người hoạ sĩ nghốo khụng may mắn, đồng thời lại vụ cựng kinh ngạc về sức mạnh diệu kỡ của nghệ thuật- đem lại cuộc sống và hi vọng cho con người. Dự phải đổi giỏ cực đắt, nhưng nghệ cú nghệ sĩ chõn chớnh nào khụng vui lũng đỏnh đổi tất cả để lấy một ô chiếc lỏ cuối cựng ằ.
Từ kiệt tỏc ô chiếc lỏ cuối cựng, em hiểu thờm ý nghĩa nào của truyện ô chiếc lỏ cuối cựng ằ ? 
-Nghệ thuật chõn chớnh được tạo ra từ tỡnh yờu thương con người.
- Nghệ thuật chõn chớnh là nghệ thuật của tỡnh yờu thương, vỡ sự sống của con người.
Bức tranh của hoạ sĩ Bơ men là nghệ thuật chõn chớnh vỡ nú hướng tới con người, vỡ con người. Nghệ thuật chõn chớnh mang trong lũng nú chức năng sinh thành và tỏi tạo để phục vụ con người.Tỡnh yờu thương là nguồn sức mạnh của ụng già và tài năng nghệ thuật hướng ngũi bỳt của ụng vào việc hoàn thành một tỏc phẩm mang thiờn chức vĩ đại của nghệ thuật : nghệ thuật vị nhõn sinh. Và người nghệ sĩ đó đem cả sinh mệnh của mỡnh để trả lại màu xanh cho chiếc lỏ đó ỳa vàng, trả lại màu hồng cho đụi mỏ của người thiếu nữ xanh xao trả lại niềm tin nghị lực cho những người yếu đuối. Chiếc lỏ cuối cựng trở thành niềm hi vọng của sự hồi sinh được xõy dựng bằng tỡnh người.
III. Nghệ thuật đặc sắc	
- Nột độc đỏo của nghệ thuật truyện này là hiện tượng đảo ngược tỡnh huống hai lần khắc sõu trong một cõu chuyện đó tạo nờn một kết thỳc bất ngờ hấp dẫn người đọc. Đọc truyện, lỳc đầu người đọc cứ đinh ninh là cụ Giụn xi nhất định sẽ chết vỡ bệnh viờm phổi. Nhưng tỡnh huống đó đảo ngược, giàu kịch tớnh và kết thỳc bất ngờ : Sau một đờm bóo tuyết, chiếc lỏ cuối cựng đó rụng mà chẳng ai hay, bức vẽ ô chiếc lỏ cuối cựng ằ vẫn bỏm chắc cõy thường xuõn, chớnh chiếc lỏ ấy, bức vẽ kỡ diệu ấy đó cứu sống Giụn xi. Cụ Bơ men, tỏc giả bức vẽ ấy đó chết ở tuổi 60, sau hai ngày bị viờm phổi nặng. 
Kết thỳc này càng khắc sõu vẻ đẹp tõm hồn của nghệ sĩ già Bơ men và tụ đậm giỏ trị tư tưởng và nghệ thuật của truyện. 	
Cõu hỏi 
1. Cụ Bơ men qua đời tại bệnh viện vỡ tuổi già, sức yếu, cảm lạnh nặng do phải đứng vẽ trờn bậc thang cao khấp khểnh giữa trời tuyết cúng cũng là một cỏch kết thỳc một cuộc đời nghệ sĩ khụng mấy niềm vui. Tại sao O.Hen ri lại chọn cỏch kết thỳc truyện đau đớn ấy mà khụng viết những dũng cuối nhẹ nhàng, ờm ỏi hơn ? Chẳng hạn, cụ Bơ men cảm nặng phải vào viện, Giụn xi khỏi bệnh biết rừ sự thật, vụ cựng cảm động, õn hận. Cụ ngày đờm chăm súc cụ Bơ men như chăm súc người cha thõn yờu. Và sức khoẻ của hoạ sĩ cũng dần dần bỡnh phục. Một buổi sỏng mựa xuõn nắng ấm, hai người cựng nhau ra viện, trở về noi cũ ở. Họ cựng nhỡn lờn bức tường xỏm nham nhở : chiếc lỏ trường xuõn vẫn xanh ngắt giữa đỏm dõy leo loằng ngoằng.
Khụng dễ dói và nhạt nhẽo như ta nghĩ, nhà văn Mĩ đó gia tăng chất muối, cho gắt mặn hơn ấn tượng đậm chỏt trong lũng người đọc, cho độ căng của nghịch cảnh càng tăng, cho giọt nước mắt õn hận, biết ơn, nhớ tiếc càng chảy dài trờn mỏ Giụn xi, Xiu, và cả mỗi chỳng ta. 
Người đọc cứ bị ỏm ảnh mói về tớnh hai mặt của biểu tượng ô chiếc lỏ cuối cựng ằ. Chiếc lỏ cứu người- đú là mặt phải. Chiếc lỏ lại giết người- đú là mặt trỏi. Làm sao khụng nghĩ, khụng chiờm nghiệm về triết lớ nhõn sinh cao cả mà nghiệt ngó do nhà văn gợi ra từ một chiếc lỏ trường xuõn nhỏ bộ tầm thường, do bàn tay một hoạ sĩ ô thường thường bậc trung ằ. Cụ Bơ men đỏng thương, đỏng kớnh và cũng nhiều khi đỏng ngại, khi uống rượu say- đó để trọn cuộc đời dài trong nghốo tỳng và thất bại bằng thành cụng loộ sỏng cuối cựng. Bức tranh ô lỏ ằ thật sinh động đến nỗi con mắt chuyờn mụn tinh trẻ của Giụn xi nhỡn ngắm hoài mà sao khụng thể phõn biệt nổi là lỏ thật hay lỏ vẽ ? Hoạ sĩ già ô tử vỡ nghệ ằ, đó vui lũng đổi kiệt tỏc của mỡnh bằng cả xỏc, hồn và tỡnh thương người nồng nhiệt, nỗi đam mờ nghề nghiệp đến quờn cả tuổi tỏc, nỗi cay cỳ vỡ cả đời lao động nghệ thuật kiệt lực mà thành cụng chưa một lần mỉm cười.
Một điều hết sức cảm động là khi đứng giữa trời đờm giú lạnh, tay miệt mài đưa bỳt vẽ lờn tường, cụ Bơ men chắc khụng hề nghĩ đến việc mỡnh đang làm nghệ thuật, đang thực hiện cụng trỡnh cú thể lưu danh hậu thế. Đơn giản, cụ chỉ nghĩ đõy là cỏch tốt nhất cụ cú thể làm, để cứu Giụn xi. Bức tranh vẽ hoàn thành, hoạ sĩ già vào viện và thanh thản sang thế giới bờn kia trong niềm vui Giụn xi khỏi bệnh, chẳng hề bận tõm đến ô chiếc lỏ ằ kia cú thành kiệt tỏc hay khụng ? 
2.Cú người nhận xột rằng chiếc búng trờn vỏch đó giết chết Vũ Nương nhưng chiếc lỏ trờn tường đó cứu sống Giụn Xi. Em cú đồng ý với ý kiến đú khụng? Hóy phỏt biểu ý kiến của em về vấn đề này. 
Gợi ý
1. Chuyện “người con gỏi Nam Xương” là một thành cụng nghệ thuật đặc sắc của Nguyễn Dữ. Tỏc giả cú những sỏng tạo trong cỏch kể, trong việc hư cấu thờm tỡnh tiết và đưa thờm những yếu tố li kỡ vào cõu chuyện. Trong đú “chiếc búng trờn tường” là một sỏng tạo nghệ thuật đặc sắc. 
*. Cỏi búng được tạo bởi tỡnh yờu thương
 - Người vợ trẻ vỡ nhớ thương chồng, vỡ muốn nguụi ngoai cảm giỏc thiếu vắng hơi ấm của người chồng.
 - Người mẹ xút lũng cho con trẻ chưa một lần được thấy mặt cha nờn đó nghĩ ra trũ chơi chiếc búng.
* Chớnh chiếc búng được tạo bởi tỡnh yờu thương ấy đó trở thành cỏi búng oan nghiệt cướp đi cuộc sống của VN - người phụ nữ giàu tỡnh yờu thương.
 - Vỡ ghen tuụng mự quỏng mà TS đó bức tử VN vỡ chiếc búng của chớnh mỡnh
* Nguyễn Dữ đó sỏng tạo ra chiếc búng một cỏch rất tài tỡnh, chi tiết này chất chứa nỗi niềm phẫn uất của tỏc giả đối với chiến tranh phong kiến phi nghĩa, với sự độc đoỏn, đa nghi phi lý của chàng Trương. Chi tiết cỏi búng cũn phản ỏnh nỗi dầy vũ đau xút trong lũng tỏc giả về hỡnh ảnh người phụ nữ trong xó hội phong kiến như VN phải trúi buộc đời mỡnh mũn mỏi vào những người dường như hỡnh ảnh của những “chiếc búng oan khiờn”.
d. Nghệ thuật xõy dựng chi tiết tài tỡnh : thật kết hợp với ảo. Búng là ảo ảnh, giết chết một con người là sự thật cay đắng, phũ phàng.
2. Chiếc lỏ cuối cựng trong truyện ngắn cựng tờn của nhà văn Mĩ O.Hen ri là một chiếc lỏ đặc biệt, là chi tiết cảm động, là biểu tượng nghệ thuật bất ngờ, độc đỏo, mang ý nghĩa nhõn văn sõu sắc. Chiếc lỏ ấy đó trở thành một niềm hi vọng của sự hồi sinh được xõy dựng bằng tỡnh người.
(tham khảo phần II - Chiếc lỏ cuối cựng là một kiệt tỏc nghệ thuật)	

Tài liệu đính kèm:

  • docGA boi duong HS gioi van 8tuan 18.doc