I-MỤC TIÊU :
- HS nhận dạng được các hình : Tứ giác , hình thang , hình bình hành
- Rèn kĩ năng vẽ hình
- ý thức tốt
II- CHUẨN BỊ : GV - Nội dung ôn tập lý thuyết về nhận dạng các hình , một số bài tập giúp hs rèn luyện khả năng vẽ hình , thước thẳng , sgk
HS - Ôn tập lý thuyết , sgk, thước thẳng
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Phương pháp Nêu và giải quyết vấn đề
4. Bài mới :
Ngày soạn : 20/9/2008 Ngày giảng : 23/9/2008 ( Buổi chiều ) rèn luyện các phép toán trên đa thức I-Mục tiêu : - HS nắm được tốt hơn các phép toán trên đa thức - Rèn kĩ năng tính toán - ý thức tốt II- Chuẩn bị : - Một số bài tập tính toán trên đa thức III- Tiến trình dạy học 1. Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Phương pháp Nêu và giải quyết vấn đề 4. Bài mới : Hoạt động 1. Luyện tập các phép toán trên đa thức Hoạt động của gv Hoạt động của hs Bài 1. Thực hiện phép tính sau a, 3xy-5x+2xy-2x b, x(x-2y+1) c, xy(3-xy) d, x2(1+2x+3y) e, (3x-5xy)2xy g, (x+y)(x-y) GV cho hs thực hiện Quan sát HS thực hiện Gọi HS đọc kết quả GV chữa bài và nhận xét toàn bộ bài làm Bài 2. Thực hiện phép tính a, 2xy(3x-5y) b, x2y(1-3xy2) c, -xy( 3xy3 – 2y2) d, ( 2x3y + xy) (-4x3) GV cho hs thực hiện Quan sát HS thực hiện Gọi HS nê bảng thực hiện Cho hs dưới lớp nhận xét GV chữa bài và nhận xét toàn bộ bài làm Bài 3. Thực hiện phép nhân sau a) 2x(7x2 - 6x -4) b) (6a2 - 4a + 1)2a c) (a2 +2ab+b2)ab d, (x2 -2xy+y2)(x-y) đ, (x+y)(x-xy+y2) GV cho hs thực hiện Hướng dẫn hs lại cách nhân đơn thức với đa thức Quan sát HS thực hiện Gọi HS đọc kết quả GV chữa bài và nhận xét toàn bộ bài làm Bài 4. Tính giá trị biểu thức sau a, (x-1)2x+x(1-2x) Tại x = -100 b, (x+1)(x+1) Tại x = 99 c, (x-2y)(x+2y) Tại x = -10 và y = 5 - GV cho hs đọc đầu bài - GV hướng dẫn hs cách làm - GV có thể gợi ý cho hs - Cho hs làm bài - Quan sát hs làm bài - GV có thể chữa bài cho hs quan sát Bài 5. Cho P = (2x+y)(4x2 - 2xy+ y2) * Rút gọn P * Tính giá trị của P tại x= 1 và y= -1 - GV cho hs hoạt động nhóm - GV có thể hướng dẫn các nhóm cách làm - Gọi đại diện nhóm trình bày - GV có thể chữa lại cho hs HS : Thực hiện dưới lớp và trả lời - Quan sát gv chữa bài a, = 5xy-7x b, = x2-2xy+x c, = 3xy-x2y2 d, = x2+2x3+3x2y e, = 6x2y-10x2y2 g, x2-y2 HS lên bảng thực hiện -Kết quả các ý a, 6x2y – 10xy2 b, x2y – 3x3y3 c, -3x2y4 + 2xy3 d, -8x6y-4x4y HS : Thực hiện dưới lớp và trả lời - Quan sát gv chữa bài a, 14x3 -12x2 -8x b, 12a3- 8a2+2a c, a3b+2a2b2+ab3 d, x3 – 3x2y + 3xy2 – y3 đ, x2 – x2y + xy + y3 HS đọc nội dung bài Tìm cách thực hiện Làm bài dưới sự hướng dẫn của gv a, Rút gọn bằng –x Với x = -100 ta có giá trị biểu thức là 100 b, (x+1)(x+1) = (x+1)2 Với x = 99 thì giá trị biểu thức trên là ( 99+1)2 = 1002 = 10.000 c, (x-2y)(x+2y) = x2-4y2 Với x = -10 và y = 5 thì giá trị biểu thức trên là (-10)2- 4.52 = 100-100 = 0 HS hoạt động nhóm * Rút gọn P P = (2x+y)(4x2 - 2xy+ y2) = 2x(4x2 - 2xy+ y2)+y(4x2 - 2xy+ y2) = 8x3-4x2y+2xy2+4x2y-2xy2+y3 = 8x3+y3 * Tại x = 1và y = -1 thì giá trị biểu thức trên là 8.13+ (-1)3 = 7 Hoạt động 2. Hướng dẫn về nhà Về nhà xem lại các bài tập đã làm , học thuộc các HĐT đáng nhớ Xem các bài tập có liên quan tới HĐT Làm các bài tập sau Bài 1. Thực hiện phép tính a, 3xy(x-3y) b, 5xy(1-3xy+4y2) c, (5-4y)(5+4y) d, (x-1)(3x+2) Bài 2. Tính giá trị biểu thức (3x-2)(x-1)+3(x2+2)+5x tại x = 100 Ngày soạn : 13/10/2008 Ngày giảng : 14/10/2008 ( Buổi chiều ) nhận biết các hình I-Mục tiêu : - HS nhận dạng được các hình : Tứ giác , hình thang , hình bình hành - Rèn kĩ năng vẽ hình - ý thức tốt II- Chuẩn bị : GV - Nội dung ôn tập lý thuyết về nhận dạng các hình , một số bài tập giúp hs rèn luyện khả năng vẽ hình , thước thẳng , sgk HS - Ôn tập lý thuyết , sgk, thước thẳng III- Tiến trình dạy học 1. Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Phương pháp Nêu và giải quyết vấn đề 4. Bài mới : Hoạt động 1. Tóm tắt lý thuyết Hoạt động của gv Hoạt động của hs - GV cho hs ôn lại lý thuyết : + Tứ giác là gì ? + Hình thang là gì ? + Hình thang cân là gì? + Nêu tính chất đường trung bình của tam giác , của tứ giác ? + Hình bình hành là hình như thế nào ? + Nêu tính chấtHBH? + Nêu các dấu hiệu nhận biết HBH? - Gọi hs lên vẽ các hình sau - Cho hs dưới lớp tự thực hiện + Vẽ tứ giác ABCD , chỉ ra các cạnh , các góc , các góc đối , các cạnh đối + Vẽ hình thang ABCD (AB//CD) + Vẽ hình thang cân ABCD(AB//CD), chỉ ra các góc bằng nhau , các cạnh bằng nhau + Vẽ tam giác ABC, vẽ đường Tb MN của tam giác ABC. + Vẽ đường Tb MN của hình thang ABCD + Vẽ HBH ABCD , chỉ ra các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau của HBH - GV quan sát hs vẽ hình - GV có thể yêu cầu hs vẽ thêm 2 đường chéo - Cho hs dưới lớp nhận xét - GV nhận xét - HS ôn tập lý thuyết theo các câu hỏi của gv / sgk + Tứ giác / sgk-64 + Hình thang / sgk-69 + Hình thang cân /sgk-72 + Nêu tính chất đường trung bình của tam giác , của tứ giác /sgk-76-78 + Hình bình hành /sgk-90 + Nêu tính chấtHBH/sgk-90 + Nêu các dấu hiệu nhận biết HBH/sgk-91 - HS lên bảng thực hiện vẽ hình - Cạnh AB,CD,AC,BC - Các góc: ,,, - ............. (AB//CD) (AB//CD) - Các góc bằng nhau : =, = - Các cạnh bằng nhau : AD=BC - Các góc bằng nhau : =, = - Các cạnh bằng nhau : AB=DC, AD=BC Hoạt động 2. Bài tập Bài 1. Cho tứ giác ABCD có góc A=1000, góc B=450, góc D=600. Tính góc C? - GV yêu cầu hs đọc đầu bài , nêu cách tính . - GV có thể gợi ý cho hs chứng minh - GV nhận xét lại toàn bộ bài Bài 2. Cho tứ giác ACDB,AB=AC,đường chéo BD là phân giác của góc B. Chứng minh rằng ACDB là hình thang - GV cho hs đọc nội dung bài , vẽ hình , ghi GT,KL ( hs thực hiện vào vở ) - GV quan sát , chỉ bảo hs thực hiện - Hướng dẫn hs chứng minh Bài 3. Cho ABCD là hình thang có AB=BC, (BC//AD). Chứng minh rằng AC là phân giác của góc A - GV cho hs đọc nội dung bài - Yêu cầu hs tự vẽ hình vào vở , 1 hs lên bảng thực hiện - GV quan sát - Hãy cách chứng minh - GV có thể gợi ý cho hs chứng minh Bài 4. Cho tam giác cân ABC, Gọi MN là đường Tb của tam giác ABC . Tứ giác MNCB là hìng gì ?vì sao ? - Cho hs dọc đầu bài và vẽ hình - Yêu cầu hs ghi GT,KL vào vở - Theo em MNCB là hình gì ? -GV có thể gị ý Bài 5. Cho tứ giác ABCD, gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của AB,BC,CD,AD. Chứng minh rằng MNPQ là hình bình hành - GV cho hs dọc và vẽ hình - Yêu cầu hs ghi GT,KL vào vở - Muốn chứng minh được MNPQ là HBH ta chứng minh như thế nào ? - GV gợi ý hs chứng minh - GV nhận xét toàn bộ bài - HS suy nghĩ làm bài Tứ giác ABCD có +++=3600 => =3600- = 3600- 1000-450-600=1550 - HS thực hiện theo sự gị ý của gv Chứng minh Vì AB=AC nên cân tại A => mà (gt) => => AC//BD Vậy ACDB là hình thang HS thực hiện Ta có cân tại B nên mà => hay AC là phân giác của HS thực hiện Vì MN là đường Tb của ABC nên MN // BC => MNCB là hình thang mà (gt) => MNCB là hình thang cân HS thực hiện Xét ADB có MQ là đường tb của tam giác nên MQ = 1/2 DB và MQ//DB (1) tương tự CDB có NP là đường tb nên NP=1/2DB và NP//DB (2) từ (1)và (2) => MNPQ là HBH Hoạt động 3. Hướng dẫn về nhà - Về nhà ôn lại lý thuyết , xem lại các bài tập đã làm - Giờ sau hoc số học Ngày soạn : 9/4/2009 Ngày giảng : 10/4/2009 ( Buổi chiều ) Tiết 1+2+3 luyện giảI phương trình bậc nhất một ẩn I-Mục tiêu : - HS nắm được tốt hơn việc giải các pt - Rèn kĩ năng tính toán - ý thức tốt II- Chuẩn bị : Nội dung bài giảng III- Tiến trình dạy học 1. Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Phương pháp Nêu và giải quyết vấn đề 4. Bài mới : Hoạt động 1. Luyện giải phương trình Hoạt động của gv Hoạt độngcủa hs - GV nhắc lại một số kiến thức về pt a. Qui tắc chuyển vế b. Qui tắc nhân với 1 số Giải pt ax + b = 0 (a0) ax = -b (chuyển b) x = (chia cả 2 vế cho a) Vậy phương trình bậc nhất 1 ẩn luôn có nghiệm duy nhất x = Bài 1. Giẩi các phương trình sau a, x - 4=0 b, +x = 0 c) 2x – 1 = 0 d) 3(x + 2) – 2x = 4 e) 5 – 2x = 3x – 10 Với ý d, để giải pt trước tiên ta phảI làm gì ? Tương tự đối với ý e, Bài 2. Giải các phương trình sau . a, 4x-20=0 b, 2x+x+12=0 c, x – 3 = 2x +1 d, 1 - x = 5- 4x e, 2(2-x) = 3x - GV cho hs thực hiện ở dưới lớp - GV hướng dẫn - Gọi hs lên bảng thực hiện - Gọi hs khác nhận xét GV nêu lại cách giải phương trình: - Bước 1: Thực hiện phép tính bỏ ngoặc, qui đồng rồi khử mẫu. - Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia. - Bước 3: Thu gọn và giải phương trình nhận được. Bài tập vận dụng Bài 1. Giải các phương trình sau : a, b, c, d) e) f) g) - Hãy vận dụng các quy tắc biến đổi pt đưa các pt đó về dạng ax+b =0 rồi giải - GV có thể hướng dẫn hs giải từng ý một HS theo dõi gv giới thiệu lại kiến thức về pt ax+b=0 (a0) Có thể chép vào vở Bài 1. Giẩi các phương trình sau b, c) d) 3(x + 2) – 2x = 4 3x + 6 – 2x = 4 x = 4 – 6 x = -2 e) 5 – 2x = 3x – 10 - 2x – 3x = - 10 – 5 - 5x = - 15 Bài 2. Vậy x = 5 là nghiệm của phương trình Vậy x = -4 là nghiệm của phương trình c, x – 3 = 2x +1 ú x-2x = 1+3 ú -x = 4 ú x = -4 Vậy x = -4 là nghiệm của phương trình d, 1 - x = 5- 4x ú -x +4x = 5-1 ú 3x = 4 ú x = Vậy x = là nghiệm của phương trình e, 2(2-x) = 3x ú4 – 2x = 3x ú -5x = -4 Vậy x = là nghiệm của phương trình HS chú ý nghe giảng Bài 1. a, Phương trình có tập nghiệm b, Vậy tập nghiệm của phương trình là c, Vậy tập nghiệm của phương trình là d) Vậy tập nghiệm của phương trình là e) Vậy tập nghiệm của phương trình là f) Vậy tập nghiệm của phương trình là g) phương trình vô nghiệm. Hoạt động 2. Hướng dẫn về nhà Về nhà xem lại bài , làm lại các bài tập đã làm trên lớp , xem trước cách giải pt tích Ngày soạn : 13/4/2009 Ngày giảng : 14/4/2009 ( Buổi chiều ) Tiết 4+5+6 luyện giảI phương trình tích I-Mục tiêu : - HS nắm được tốt hơn việc giải các pt tích - Rèn kĩ năng tính toán - ý thức tốt II- Chuẩn bị : Nội dung bài giảng III- Tiến trình dạy học 1. Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Giải các pt sau a, 2x -4 = 0 b, 7-14x = 0 c, 3x +1 = 7 d, 5x-4 = 6 Đáp án : a, x = 2 b, x = 0.5 c, x= 2 d, x = 2 GV nhận xét , cho điểm 3. Phương pháp Nêu và giải quyết vấn đề 4. Bài mới : Hoạt động 1. Luyện giải phương trình Hoạt động của gv Hoạt độngcủa hs GV nêu cách giải: Phương trình có dạng A(x).B(x) = 0 Ta giải 2 phương trình A(x) = 0 và B(x) = 0 rồi lấy tất cả các nghiệm của 2 phươngtrình. Ví dụ: Giải pt sau ( x+1)(x-2) = 0 ( x+1)(x-2) = 0 Vậy tập nghiệm của phương trình là Bài tập vận dụng Bài 1. Giải các pt sau a, b, (x-1)(2x-3)=0 c, x(x+1)=0 d, (x-3)(2x+5)=0 - GV cho hs suy nghĩ làm bài - GV có thể hướng dẫn hs thực hiện - Cho hs chú ý khi chuyển vế các hạng tử trong pt Bài 2. Giải các pt sau a, x2-6x=0 b, 3(x-5)-2x(x-5)=0 c, (x-1)2-22=0 d, - Để giải pt trên ta cần làm gì ? - Hãy phân tích vế tráI thành nhân tử rồi giải pt - GV hướng dẫn hs thực hiện - GV cho hs chép bài vào vở Bài 3. Giải các phương trình sau b) (x – 1)x(2 – 3x) = 0 c) x2 = 2x d) x2(x+1) – 4(x +1) = 0 - Để giải các pt như trên ta làm ntn? - Hãy phân tích đa thức vế trái thành nhân tử - GV cho hs dưới lớp làm bài - GV giảng lại cho hs xem - HS chú ý nghe giảng - Có thể chép lý thuuyết vào vở Bài 1. a, Vậy nghiệm của phương trình là x = -1 và x = 3/2 b, (x-1)(2x-3)=0 Vậy phương trình có 2 nghiệm là x = 1 và x = 3/2 Vậy nghiệm của PT là x = 0 và x = -1 Vậy nghiệm của phương trình là x = 3 và x = -5/2 Bài 2. Vậy tập nghiệm của phương trình là S = Vậy tập nghiệm của phương trình là Vậy tập nghiệm của PT là Vậy tập nghiệm của PT là Bài 3. Vậy tập nghiệm của PT là b, (x – 1)x(2 – 3x) = 0 Vậy tập nghiệm của PT là c) x2 = 2x ú x2 – 2x = 0 úx(x – 2) = 0 ú Vậy tập nghiệm của PT là d) x2(x + 1) – 4(x + 1)=0 ú(x + 1)(x2 – 4) = 0 ú(x + 1)(x – 2)(x + 2) = 0 ú Vậy tập nghiệm của PT là Hoạt động 2. Hướng dẫn về nhà Về nhà xem lại bài , làm lại các bài tập đã làm trên lớp , ôn lại các kiến thức về định lí ta lét , trường hợp đồng dạng của tam giác Ngày soạn : 20/4/2009 Ngày giảng : 21/4/2009 ( Buổi chiều ) Tiết 7+8+9 Ôn luyện về định lí ta lét I-Mục tiêu : - HS nắm được tốt hơn định lí và hệ quả của định lí talét , trường hợp đồng dạng của tam giác - Rèn kĩ năng vận dụng , vẽ hình và chứng minh - ý thức tốt II- Chuẩn bị : Nội dung bài giảng III- Tiến trình dạy học 1. Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu định lí talét thuận , đảo và hệ quả trong tam giác ? 3. Phương pháp Nêu và giải quyết vấn đề 4. Bài mới : Hoạt động 1.Định lí talét thuận và đảo trong tam giác Hoạt động của gv Hoạt độngcủa hs - GV cho hs nghiên cứu lại nội dung định lí thuận và đảo trong tam giác - Hãy phát biểu lại nội dung hệ quả của định lí talét trong tam giác - GV vẽ hình lên bảng , yêu cầu hs chỉ ra trên hình vẽ theo nội dung định lí và hệ quả Bài tập vận dụng Bài 1 . Tính x,y trên hình vẽ . Bài 2. Cho hình vẽ sau: với EF//NP Hãy viết các tỷ lệ thức có thể Biết ME = 2; MN = 8; MP = 12 Tính MF ? - Cho hs viết các tỉ lệ thức - Muốn tính MF ta làm ntn? Bài 3. Cho hình vẽ sau biết AM = 1; BM = 2; MN = 3; MP = 6 a) CMR: AB//NP b) Giả sử AB = 1,5. Tính NP Bài 4. Cho hình vẽ sau (PQ//EF) Hãy chỉ ra cặp đồng dạng có Trên hình vẽ và nêu các cặp góc bằng nhau, tỷ số đồng dạng tương ứng. - Hãy vận dụng định lí vào trả lời Bài 5. Cho ABC có AB = 2; BC = 5; CA = 6 và DEF có: DE = 4; EF = 12; DF = 10 a) Chứng minh: ABC EDF b) So sánh tỷ số 2 chu vi với tỷ số đồng dạng tương ứng - Hai tam giác ABC và tam giác EDF đồng dạng theo trường hợp nào ? - Cho hs nghiên cứu trả lời ý b, Bài 6. Tính x,y trên hình vẽ . - GV gợi ý cho hs thực hiện Bài 7. Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng với nhau ở hình sau: - GV cho hs chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng - HS chú ý nghe giảng , trả lời các câu hỏi của gv Bài 1. Lập được == => == Tìm được x = 7,5 y = 9,6 Bài 2. a) Xét MNP có EF//NP. Theo Talét có: b) Có hay Bài 3. a) Xét MNP có: Theo Talét đảo b) Xét MNP có AB//NP (Hệ quả Talét) NP = 3. 1,5 = 4,5 Bài 4. a) DPQ DEF Bài 5. a) Tính từng tỷ số rồi => ABC EDF (c.c.c) b) Có ABC EDF theo tỷ số đồng dạng Lại có: Từ (1) và (2) Bài 6. Ta có = = x = * = = y = Bài 7. C/m được ABC EFD (c.g.c) C/m được ABC QPR (c.g.c) Và từ đó EFD QPR (Bắc cầu) Hoạt động 2. Hướng dẫn về nhà Về nhà xem lại bài , ôn lại các kiến thức về định lí ta lét , trường hợp đồng dạng của tam giác , làm lại các bài tập trong sgk
Tài liệu đính kèm: