Giáo án Bồi dưỡng Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 18 - Năm học 2011-2012 - Hoàng Thị Loan

Giáo án Bồi dưỡng Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 18 - Năm học 2011-2012 - Hoàng Thị Loan

Gv tứ giác ABCD là hình thang nếu nó thoả mãn điều kiện gì ?Trên hình vẽ hai góc A và D có số đo như thế nào? hai góc này ở vị trí như thế nào ?

Gv gọi hs giải thích hình b

Hs ghi đề bài và vẽ hình vào vở

Bài tập số 2> Cho hình thang ABCD ( AB//CD) tính các góc của hình thang ABCD biết :

Gv cho hs làm bài tập số 2: Biết AB // CD thì

 kết hợp với giả thiết của bài toán để tính các góc A, B, C , D của hình thang

Hs làm bài tập số 2

Gv gọi hs lên bảng trình bày lời giải.

Gv gọi Hs nhận xét kết quả của bạn .

 Bài tập số 3:Cho hình thang ABCD có góc A và góc D bằng 900, AB = 11cm. AD = 12cm, BC = 13cm tính độ dài AC .

Bài tập số 4: Tứ giác ABCD có AB = BC và AC là tia phân giác của góc A Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình thang

 

doc 19 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 503Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Bồi dưỡng Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 18 - Năm học 2011-2012 - Hoàng Thị Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUONGI: TỨ GIÁC
Ngày giảng:.7/9/2011
Tiết 1-2. Ôn tập về hình thang
A.Mục tiêu:
 - Luyện tập các kiến thức cơ bản về hình thang, hình thang cân, hình thang vuông, áp dụng giải bài tập.
- Có kĩ năng vận dụng bài toán tổng hợp.
- Rèn đức tính cẩn thận, chính xác trong lập luận chứng minh.
B. Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng.
Học sinh; Thước
C. Các hoạt động dạy học 
I. ổn định tổ chức lớp 
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy trò
Nội dung 
Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết
Gv cho hs nhắc lại các kiến thức về hình thang về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thang . 
Hs nhắc lại các kiến thức cơ bản về hình thang.
Hs nhận xét và bổ sung.
Hoạt động 2 : bài tập áp dụng
Bài tập 1: Xem hình vẽ , hãy giải thích vì sao các tứ giác đã cho là hình thang .
Gv tứ giác ABCD là hình thang nếu nó thoả mãn điều kiện gì ?Trên hình vẽ hai góc A và D có số đo như thế nào? hai góc này ở vị trí như thế nào ? 
Gv gọi hs giải thích hình b 
Hs ghi đề bài và vẽ hình vào vở 
Bài tập số 2> Cho hình thang ABCD ( AB//CD) tính các góc của hình thang ABCD biết :
 ; 
Gv cho hs làm bài tập số 2: Biết AB // CD thì 
 kết hợp với giả thiết của bài toán để tính các góc A, B, C , D của hình thang 
Hs làm bài tập số 2 
Gv gọi hs lên bảng trình bày lời giải. 
Gv gọi Hs nhận xét kết quả của bạn .
 Bài tập số 3:Cho hình thang ABCD có góc A và góc D bằng 900, AB = 11cm. AD = 12cm, BC = 13cm tính độ dài AC .
Bài tập số 4: Tứ giác ABCD có AB = BC và AC là tia phân giác của góc A Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình thang 
 Bài tập 1:
H1) Tứ giác ABCD là hình thang nếu nó có một cặp cạnh đối song song.
Mà góc A và góc D bằng nhau vì cùng bằng 500 mà hai góc này ở vị trí đồng vị do đó AB // CD vậy tứ giác ABCD là hình thang.
H2)Tứ giác MNPQ có hai góc P và N là hai góc trong cùng phía và có tổng bằng 1800 do đó MN // QP vậy tứ giác MNPQ là hình thang 
Bài tập số 2>
; 
:Vì AB // CD nên 
(1)
Thay ; vào (1) từ đó ta tính được góc D = 700; A = 1100;
 C = 600 ; B = 1200.
Bài tập số 3
Bài tập số 4
Hoạt động 3: hướng dẫn về nhà 
Về nhà xem lại các bài tập đã giải trên lớp và làm các bài tập sau: 
2: Hình thang ABCD (AB // CD) có E là trung điểm của BC góc AED bằng 900 chứng minh rằng DE là tia phân giác của góc D . 
3; Một hình thang cân có đáy lớn dài 2,7cm, cạnh bên dài 1cm, góc tạo bởi đáy lớn và cạnh bên có số đo bằng 600 . Tính độ dài của đáy nhỏ.
Ngày dạy :14/9/2011
ôn tập hình thang cân
A. Mục tiêu:
- Củng cố: định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhân biết của hình thang, hình thang cân.
-Rèn kĩ năng chứng minh tứ giác là hình thang, hình thang cân.
- Cần tranh sai lầm: Sau khi chứng minh tứ giác la hình thang, đi chứng minh tiếp hai cạnh bên bằng nhau.
B. Chuẩn bị:
GV: Hệ thống bài tập, thước.
HS; Kiến thức. Dụng cụ học tập.
C. Tiến trình:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới.
Hoạt động của GV, HS
Nội dung
GV; Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang cân
HS:
GV: ghi dấu hiệu nhận biết ra góc bảng.
GV; Cho HS làm bài tập.
Bài tập 1: Cho tam giác ABC. Từ điểm O trong tam giác đó kẻ đường thẳng song song với BC cắt cạnh AB ở M , cắt cạnh AC ở N.
a)Tứ giác BMNC là hình gì? Vì sao?
b)Tìm điều kiện của DABC để tứ giác BMNC là hình thang cân?
c) Tìm điều kiện của DABC để tứ giác BMNC là hình thang vuông?
GV; yêu cầu HS ghi giả thiết, kết luận, vẽ hình.
HS; lên bảng.
GV: gợi ý theo sơ đồ.
a/ BMNC là hình thang
 MN // BC.
b/ BMNC là hình thang cân
 cân
c/ BMNC là hình thang vuông
 vuông
Bài tập 2: 
Cho hình thang cân ABCD có AB //CD
O là giao điểm của AC và BD. Chứng minh rằng OA = OB, OC = OD.
GV; yêu cầu HS ghi giả thiết, kết luận, vẽ hình.
HS; lên bảng.
GV: gợi ý theo sơ đồ.
 OA = OB,
 cân
AB Chung, AD= BC,
I> KTCN
- Dấu hiệu nhận biết hình thang : Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình thang
- Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: 
Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân.
Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân
II> Bài tập
Bài tập 1
a/ Ta có MN // BC nên BMNC là hình thang.
b/ Để BMNC là hình thang cân thì hai góc ở đáy bằng nhau, khi đó 
Hay cân tại A.
c/ Để BMNC là hình thang vuông thì có 1 góc bằng 900
khi đó 
hay vuông tại B hoặc C.
Bài tập 2: 
Ta có tam giác vì:
AB Chung, AD= BC,
Vậy 
Khi đó cân
 OA = OB,
Mà ta có AC = BD nên OC = OD.
4. Củng cố. 
Bài 3: Cho hình thang ABCD có O là giao điểm hai đường chéo AC và BD. CMR: ABCD là hình thang cân nếu OA = OB
Xét DAOB có :OA = OB(gt) (*) ị DABC cân tại Oị A1 = B1 (1) Mà ; nA1=C1( So le trong) (2)
Từ (1) và (2)=>D1=C1=>D ODC cân tại O => OD=OC(*’)
Giải: 
=> ABCD là hình thang cân
 Từ (*) và (*’)=> AC=BD
Mà ABCD là hình thang 
GV : yêu cầu HS lên bảng vẽ hình
- HS nêu phương pháp chứng minh ABCD là hình thang cân: 
+ hình thang 
+ 2 đường chéo bằng nhau
- gọi HS trình bày lời giải. Sau đó nhận xét và chữa
5: hướng dẫn về nhà 
Về nhà xem lại các bài tập đã giải trên lớp và làm các bài tập sau: 
; Một hình thang cân có đáy lớn dài 2,7cm, cạnh bên dài 1cm, góc tạo bởi đáy lớn và cạnh bên có số đo bằng 600 . Tính độ dài của đáy nhỏ
Ngày 21/9/2011
Tiết 5-6: ĐƯỜNG TRUNG BèNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HèNH THANG 
1.Mục tiờu:
- Biết và nắm chắc định nghĩa, tớnh chất đường trung bỡnh của tam giỏc, của hỡnh thang.
- Hiểu và vận dụng được cỏc định lớ về đường trung bỡnh của tam giỏc, của hỡnh thang để tớnh độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song.
- Cú kĩ năng vận dụng bài toỏn tổng hợp.
2. Cỏc tài liệu hổ trợ
- SGK, giỏo ỏn.
- SBT, SGV Toỏn 8.
3. Nội dung
 a) Túm tắt: (5’)
Lớ thuyết: - Định nghĩa đường trung bỡnh của tam giỏc, của hỡnh thang.
	 - Định lớ về đường trung bỡnh của tam giỏc, của hỡnh thang. 
 b) Cỏc hoạt động:
* Hoạt động 1: Đường trung bỡnh của tam giỏc. (20’)
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
 GV: Cho HS làm bài tập sau: 
Cho tam giỏc ABC , điểm D thuộc cạnh AC sao cho AD = DC. Gọi M là trung điểm của BC I là giao điểm của BD và AM. Chứng minh rằng AI = IM.
HS: 
GV: Yờu cầu HS vẽ hỡnh ở bảng.
HS: Vẽ hỡnh ở bảng
GV: Hướng dẫn cho HS chứng minh bằng cỏch lấy thờm trung điểm E của DC.
 ∆BDC cú BM = MC, DE = EC nờn ta suy ra điều gỡ?
HS: BD // ME
GV: Xột ∆AME để suy ra điều cần chứng minh.
HS: Trỡnh bày.
GV: Cho HS làm bài tập 2: Cho ∆ABC , cỏc đường trung tuyến BD, CE cắt nhau ở G. Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm GB, GC. CMR: DE // IK, DE = IK.
HS:
GV: Vẽ hỡnh ghi GT, KL bài toỏn.
HS: 
GV: Nờu hướng CM bài toỏn trờn?
HS: 
GV: ED cú là đường trung bỡnh của ∆ABC khụng? Vỡ sao?
HS: ED là đường trung bỡnh của ∆ABC
GV: Ta cú ED // BC, ED = BC vậy để CM: IK // ED, IK = ED ta cần CM điều gỡ?
HS: Ta CM: IK // BC, IK = BC.
GV: Yờu cầu HS trỡnh bày
Bài 1: Cho tam giỏc ABC , điểm D thuộc cạnh AC sao cho AD = DC. Gọi M là trung điểm của BC I là giao điểm của BD và AM. Chứng minh rằng AI = IM.
Giải:
Gọi E là trung điểm của DC. 
Vỡ ∆BDC cú BM = MC, DE = EC
 nờn BD // ME, suy ra DI // EM.
 Do ∆AME cú AD = DE, DI // EM 
nờn AI = IM 
Bài 2: 
Giải
 Vỡ ∆ABC cú AE = EB, AD = DC nờn ED là đường trung bỡnh, do đú ED // BC, ED = BC. 
Tương tụ: IK // BC, IK = BC.
Suy ra: IK // ED, IK = ED
* Hoạt động 2: (15’)
GV: Cho HS làm bài tập 37/SBT.
HS: Đọc đề bài, vẽ hỡnh ghi GT, KL.
GV: Làm thế nào để tớnh được MI?
HS: Ta CM: MI là đường trung bỡnh của ∆ABC để suy ra MI.
GV: Yờu cầu HS chứng minh MI là đường trung bỡnh của ∆ABC, MK là đường trung bỡnh của ∆ADC.
HS: Chứng minh ở bảng.
GV: MI là đường trung bỡnh của ∆ABC, MK là đường trung bỡnh của ∆ADC nờn ta suy ra điều gỡ?
HS: MK = DC = 7(cm). 
 MI = AB = 3(cm).
GV: Tớnh IK, KN?
HS:
Bài 3: 
Vỡ MN là đường trung bỡnh của hỡnh thang ABCD nờn MN // AB //CD. ∆ADC cú MA = MD, MK // DC nờn AK = KC, MK là đường trung bỡnh. 
Do đú : MK = DC = 7(cm).
Tương tự: MI = AB = 3(cm).
 KN = AB = 3(cm).
Ta cú: IK = MK – MI = 7 – 3 = 4(cm)
c) Túm tắt: (2’) 	- Đường trung bỡnh của tam giỏc, của hỡnh thang.
	 - Định lớ về đường trung bỡnh của tam giỏc, của hỡnh thang.
d) Hướng dẫn cỏc việc làm tiếp: (3’)
 Bài tập: Chứng minh rằng trong hỡnh thang mà hai đỏy khụng bằng nhau, đoạn thẳng nối trung điểm hai đường chộo bằng nữa hiệu hai đỏy.
 -------------------------------------------------------------------
Ngày dạy 28/9/2011
Tiết 7-8 Luyện tập
 đường trung bình của tam giác ,của hình thang
A.Mục Tiêu
+Củng định nghĩa và các định lí về đường trung bình của tam giác , hình thang.
+ Biết vận dụng các định lí về đường trung bình của tam giác,hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song.
+ Rèn cách lập luận trong chứng minh định lí và vận dụng định lí vào giải các bài toán thực tế.
B.Chuẩn Bị:giáo án,sgk,sbt,thước thẳng,êke.
C.Tiến trình: 
I.Kiểm Tra 
1.Nêu định nghĩa đường trung bình của tam giác , hình thang?
2.Nêu tính chất đường trung bình của tam giác , hình thang?
II.Bài mới 
Hoạt động của GV&HS
Nội dung
-Học sinh đọc bài toán. 
-Yêu cầu học sinh vẽ hình
?Nêu giả thiết ,kết luận của bài toán 
Học sinh :..
 ?Nêu cách làm bài toán 
Học sinh :..;Giáo viên gợi ý .
-Cho học sinh làm theo nhóm 
-Gọi 1 học sinh lên bảng làm 
-Các học sinh khác cùng làm ,theo dõi và nhận xét,bổ sung. 
?Tìm cách làm khác
Học sinh :Lấy trung điểm của EB,
-Học sinh đọc bài toán. 
-Yêu cầu học sinh vẽ hình
?Nêu giả thiết ,kết luận của bài toán 
Học sinh :..
 ?Nêu cách làm bài toán 
Học sinh :..
Giáo viên gợi ý :gọi G là trung điểm của AB ,cho học sinh suy nghĩ tiếp
?Nêu cách làm bài toán 
Học sinh :..
-Cho học sinh làm theo nhóm 
-Gọi 1 học sinh lên bảng làm 
-Các học sinh khác cùng làm ,theo dõi và nhận xét,bổ sung. 
-Học sinh đọc bài toán. 
-Yêu cầu học sinh vẽ hình
?Nêu giả thiết ,kết luận của bài toán 
Học sinh :..
Giáo viên viết trên bảng
 ?Nêu cách làm bài toán 
Học sinh :..
Gợi ý :Kéo dài BD cắt AC tại F
-Cho học sinh suy nghĩ và nêu hướng chứng minh.
-Cho học sinh làm theo nhóm 
-Gọi 1 học sinh lên bảng làm 
-Các học sinh khác cùng làm ,theo dõi và nhận xét,bổ sung. 
-Học sinh đọc bài toán. 
-Yêu cầu học sinh vẽ hình
?Nêu giả thiết ,kết luận của bài toán 
Học sinh :..
Giáo viên viết trên bảng
 ?Nêu cách làm bài toán 
Học sinh :..
-Giáo viên gợi ý :Gọi E là hình chiếu của M trên xy
-Cho học sinh suy nghĩ và nêu hướng chứng minh.
-Cho học sinh làm theo nhóm 
-Gọi 1 học sinh lên bảng làm 
Các học sinh khác cùng làm ,theo dõi và nhận xét,bổ sung. 
Bài 1.(bài 39 sbt trang 64)
Gọi F là trung điểm của EC
vì BEC có 
MB=MC,FC=EF
nên MF//BE 
AMF có AD=DM ,DE//MF nên AE=EF
Do AE=EF=FC nên AE= EC
Bài 2.Cho .Trên các cạnh AB,AC lấy D,E sao cho AD=  ... : 
GV: Yờu cầu HS vẽ hỡnh chữ nhật ABCD ở bảng.
HS: 
GV: Viết kớ hiệu định nghĩa lờn bảng.
GV: Nờu cỏc tớnh chất của hỡnh bỡnh hành?
HS: 
GV: Nếu ABCD là hỡnh bỡnh hành thi theo tớnh chất ta cú cỏc yếu tố nào bằng nhau?
GV: Cỏc mệnh đề đảo của cỏc tớnh chất trờn liệu cũn đỳng khụng?
HS: Cỏc mệnh đề đảo vẫn đỳng.
1. Định nghĩa, tớnh chất
a) Định nghĩa.
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật
ú A = B = C = 900)
Tớnh chất: 
ABCD là hỡnh 
bỡnh hành thỡ:
b
+) AB = CD
AD = BC
+) A = B
 C = D
 +) OA = OC 
 OB = OD
* Hoạt động2: Dấu hiệu nhận biết (20’)
hoạt động
nội dung 
GV: Nờu cỏc dấu hiệu nhận biết hỡnh bỡnh hành?
HS: 
GV: Để chứng minh một tứ giỏc là hỡnh bỡnh hành ta cú mấy cỏch.
HS: Ta cú 5 cỏch CM một tứ giỏc là hỡnh bỡnh hành.
GV: Trong cỏc tứ giỏc trờn hỡnh vẽ tứ giỏc nào là hỡnh bỡnh hành?
HS: Cỏc tứ giỏc ở hỡnh a, c là hỡnh bỡnh hành. ( theo dấu hiệu 2 , 3)
2. Dấu hiệu nhận biết.
Tứ giỏc ABCD 
là hỡnh bỡnh hành 
nếu:
1. AB // CD;
 AD // BC
 2. A = B ; C = D
 3. AB // CD; AB = CD
 (AD // BC; AD = BC)
 4. AB = CD; AD = BC
 5. OA = OC , OB = OD
c) Túm tắt: 	(3’)
- Định nghĩa, tính chất của hình bỡnh hành.
- Dấu hiệu nhận biết hỡnh bỡnh hành.
d) Hướng dẫn cỏc việc làm tiếp:
 GV cho HS về nhà làm cỏc bài tập sau: 
 Cho hình bỡnh hành ABCD. Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của CD, AB. Đường chộo BD cắt AI, CK theo thứ tự ở E, F. Chứng minh DE = EF = FB.
 ----------------------------------------------------------------------
Ngày dạy 26/10/2011
Tiết 13-14
lUYệN TậP hình chữ nhậT
A. Mục tiêu:
- Củng cố : định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
- Rèn kĩ năng chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật.
B. Chuẩn bị:
- GV: hệ thống bài tập.
- HS: kiến thức về hình chữ nhật: định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết.
C. Tiến trình.
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
*HS:
- Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật:
Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật.
Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.
Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.
Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
3. Bài mới.
Hoạt động của GV, HS
Nội dung
GV cho HS làm bài tập.
Bài 1:
 Cho tứ giác ABCD. Gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Chứng minh rằng MNPQ là hình bình hành.
	Tứ giác ABCD cần điều kiện gì thì MNPQ là hình chữ nhật.
- GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận.
*HS lên bảng làm bài.
GV gợi ý HS làm bài:
? Tứ giác MNPQ là hình gì?
*HS: hình bình hành.
? để chứng minh một hình bình hành là hình chữ nhật ta cần chứng minh điều gì?
*HS: có một góc vuông hoặc hai đường chéo bằng nhau.
GV yêu cầu HS lên bảng làm bài.
Bài 2:
 Cho tứ giác ABCD. Gọi O là giao điểm của 2 đường chéo ( không vuông góc),I và K lần lượt là trung điểm của BC và CD. Gọi M và N theo thứ tự là điểm đối xứng của điểm O qua tâm I và K.
a) C/m rằng tứ giác BMND là hình bình hành.
b) Với điều kiện nào của hai đường chéo AC và BD thì tứ giác BMND là hình chữ nhật.
c) Chứng minh 3 điểm M,C,N thẳng hàng.
- GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết , kết luận.
*HS lên bảng làm bài.
- GV gợi ý:
? Có bao nhiêu cách chứng minh tứ giác là hình bình hành?
*HS: 5 dấu hiệu.
? Trong bài tập này ta chứng minh theo dấu hiệu nào?
*HS: dầu hiệu thứ 4.
GV yêu cầu HS lên bảng làm phần a.
? Để chứng minh hình bình hành là hình chữ nhật có những cách nào?
*HS: chứng minh có 1 góc bằng 900 hoặc hai đường chéo bằng nhau.
? Để chứng minh ba điểm thẳng hành có những cách nào?
*HS: góc tạo bởi ba điểm bằng 1800 hoặc chúng cùng thuộc một đường thẳng.
GV gọi HS lên bảng làm bài.
Bài 3:
Cho tam giác ABC, các trung tuyến BM và CN cắt nhau ở G. Gọi P là điểm đối xứng của điểm M qua B. Gọi Q là điểm đối xứng của điểm N qua G.
a/ Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao ?
 b/ Nếu ABC cân ở A thì tứ giác MNPQ là hình gì ? Vì sao?
GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận.
GV hướng dẫn HS :
? MNPQ là hình gì?
*HS: Hình bình hành.
? Căn cứ vào dấu hiệu nào?
*HS: dấu hiệu thứ 5.
GV yêu cầu HS lên bảng làm phần a.
? Khi tam giác ABC cân tại A ta có điều gì?
*HS: BM = CN.
? Khi đó ta có nhận xét gì về MP và NQ.
*HS: MP = NQ.
? Nhận xét gì về hình bình hành MNPQ.
*HS: MNPQ là hình chữ nhật.
Bài 1:
Trong tam giác ABD có QM là đường trung bình nên QM // BD và QM = 1/2.BD
Tương tự trong tam giác BCD có PN là đường trung bình nên PN // BD và
 PN = 1/2.BD
Vậy PN // QM và PN // QM 
Hay MNPQ là hình bình hành.
Để MNPQ là hình chữ nhật thì AC và BD vuông góc với nhau vì khi đó hình bình hành có 1 góc vuông.
Bài 2.
a/ Ta có OCND là hình bình hành vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Do đó OC // ND và OC = ND.
Tương tự ta có OCBM là hình bình hành nên OC // MB và OC = MB 
Vậy MB // DN và MB = DN 
Hay BMND là hình bình hành.
b/ Để BMND là hình chữ nhật thì 
COB = 900 hay CA và BD vuông góc.
c/ Ta có OCND là hình bình hành nên 
NC // DO, Tứ giác BMND là hình bình hành nên MN // BD .
Mà qua N chỉ có một đường thẳng song song với BD do đó M, N, C thẳng hàng. 
Bài 3:
a/ Ta có MG = GP = 1/3.BM
GQ = GN = 1/3.CN.
Vậy MNPQ là hình bình hành.
b/ Tam giác ABC cân tại A nên BM = NC.
Khi đó QN = MP = 2/3 BM = 2/3 CN.
Vậy MNPQ là hình chữ nhật
.
BTVN:	
Cho tam giác ABC, các trung tuyến BM và CN cắt nhau ở G. Gọi P là điểm đối xứng của điểm M qua B. Gọi Q là điểm đối xứng của điểm N qua G.
Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao ?
Nếu ABC cân ở A thì tứ giác MNPQ là hình gì ? Vì sao?
--------------------------------------------------------------------
Ngày 2/11/2011
Tiết 15-16. Ôn tập về hình Thoi
A.Mục tiêu:
 - Củng cố kiến thức về hình thoi, luyện các bài tập chứng minh tứ giác là thoi và áp dụng tính chất của hình thoi để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
- Cú kĩ năng vận dụng bài toỏn tổng hợp.
B. Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng.
Học sinh; 
C. Các hoạt động dạy học 
I. ổn định tổ chức lớp: 8A: 
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy trò
Nội dung 
Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết
Gv cho hs nhắc lại các kiến thức về hình thoi và hình vuông ( định nghĩa, tímh chất, dấu hiệu nhận biết)
Hoạt động 2 : bài tập áp dụng
Bài tập số 1: 
Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC. Chứng minh rằng tứ giác ADFE là hình thoi 
Để chứng minh tứ giác ADFE là hình thoi ta c/m như thế nào? 
Gv gọi hs lên bảng trình bày c/m 
Bài tập số 2: 
Cho hình vuông ABCD tâm O . Gọi I là điểm bất kỳ trên đoạn OA( I khác A và O) đường thẳng qua I vuông góc với OA cắt AB, AD tại M và N
A, Chứng minh tứ giác MNDB là hình thang cân
B, Kẻ IE và IF vuông góc với AB, AD chứng minh tứ giác AEIF là hình vuông.
để c/m tứ giác MNDB là hình thang cân ta c/m như thế nào? 
để c/m tứ giác AEIF là hình vuông ta c/m như thế nào
Bài tập số 3
Cho hình vuông ABCD, Trên tia đối của tia CB có một điểm M và trên tia đối của tia DC có một điểm N sao cho DN = BM. kẻ qua M đường thẳng song song với AN và kẻ qua N đường thẳng song song với AM. Hai đường thẳng này cắt nhau tại P. Chứng minh tứ giác AMPN là hình vuông.
để c/m tứ giác AMPN là hình vuông ta c/m như thế nào ? 
Gv gọi hs trình bày cách c/m 
Bài tập số 1:
FE // AB và FE = 1/2 AB mà AD = 1/2AB do đó FE = AD và FE // AD (1)
Mặt khác AE = AC/2 và AB = AC nên AD = AE (2) từ 1 và 2 suy ra tứ giác ADFE là hình thoi 
Bài tập số 2
MN AC và BD Ac nên MN // BD mặt khác góc ADB = góc ABD = 450 nên tứ giác MNDB là hình thang cân
B, Tứ giác AEIF có góc A = góc E = góc F = 900 và AI là phân gíc của góc EAF nên tứ giác AEIF là hình vuông.
 Bài tập số 3
AM // NP và AN // MP nên AMPN là hình bình hành.
rAND = rABM (c.g.c)AN = AM .và góc AND = góc AMB,
Góc MAB = góc NAD mà
 góc MAB + góc MAD = 900 
nên góc MAD + góc DAN = 900 vậy tứ giác AMPN là hình vuông,
Về nhà xem lại các bài tập đã giải và ôn tập chương I
Ngày dạy 9/11/2011
 Tiết 17-18. Ôn tập về hình vuông/
A.Mục tiêu:
 - Củng cố kiến thức về hình thoi, hình vuông luyện các bài tập chứng minh tứ giác là thoi và áp dụng tính chất của hình thoi để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
- Cú kĩ năng vận dụng bài toỏn tổng hợp.
B. Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng.
Học sinh; 
C. Các hoạt động dạy học 
I. ổn định tổ chức lớp: 8A: 
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy trò
Nội dung 
Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết
Gv cho hs nhắc lại các kiến thức về hình thoi và hình vuông ( định nghĩa, tímh chất, dấu hiệu nhận biết)
Hoạt động 2 : bài tập áp dụng
Bài tập số 1: Cho hình vuông ABCD tâm O . Gọi I là điểm bất kỳ trên đoạn OA( I khác A và O) đường thẳng qua I vuông góc với OA cắt AB, AD tại M và N
A, Chứng minh tứ giác MNDB là hình thang cân
B, Kẻ IE và IF vuông góc với AB, AD chứng minh tứ giác AEIF là hình vuông.
để c/m tứ giác MNDB là hình thang cân ta c/m như thế nào? 
để c/m tứ giác AEIF là hình vuông ta c/m như thế nào
Gv gọi hs lên bảng trình bày c/m 
Bài tập số 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC. Chứng minh rằng tứ giác ADFE là hình thoi 
Để chứng minh tứ giác ADFE là hình thoi ta c/m như thế nào? 
Gv gọi hs lên bảng trình bày c/m 
Bài tập số 3
Cho hình vuông ABCD, Trên tia đối của tia CB có một điểm M và trên tia đối của tia DC có một điểm N sao cho DN = BM. kẻ qua M đường thẳng song song với AN và kẻ qua N đường thẳng song song với AM. Hai đường thẳng này cắt nhau tại P. Chứng minh tứ giác AMPN là hình vuông.
để c/m tứ giác AMPN là hình vuông ta c/m như thế nào ? 
Gv gọi hs trình bày cách c/m 
Bài tập số 1
MN AC và BD Ac nên MN // BD mặt khác góc ADB = góc ABD = 450 nên tứ giác MNDB là hình thang cân
B, Tứ giác AEIF có góc A = góc E = góc F = 900 và AI là phân gíc của góc EAF nên tứ giác AEIF là hình vuông. 
Bài tập số 2
FE // AB và FE = 1/2 AB mà AD = 1/2AB do đó FE = AD và FE // AD (1)
Mặt khác AE = AC/2 và AB = AC nên AD = AE (2) từ 1 và 2 suy ra tứ giác ADFE là hình thoi 
Bài tập số 3
AM // NP và AN // MP nên AMPN là hình bình hành.
rAND = rABM (c.g.c)AN = AM .và góc AND = góc AMB,
Góc MAB = góc NAD mà
 góc MAB + góc MAD = 900 
nên góc MAD + góc DAN = 900 vậy tứ giác AMPN là hình vuông,
Hướng dẫn về nhà 
Xem lại các bài tập đã giải và làm bài tập sau:
Cho tam giác ABC nhọn, trực tâm là điểm H và giao điểm của các đường trung trực là điểm O. Gọi P, Q, N theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng AB, AH, AC .
A, Chứng minh tứ giác OPQN là hình bình hành.
Tam giác ABC phải có thêm điều kiện gì để tứ giác OPQN là hình chữ nhật.
Về nhà xem lại các bài tập đã giải và ôn tập chương I

Tài liệu đính kèm:

  • docBOI DUONG TOAN 8 HAY.doc