Giáo án Bồi dưỡng Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 18 - Năm học 2011-2012 - Hoàng Thị Loan

Giáo án Bồi dưỡng Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 18 - Năm học 2011-2012 - Hoàng Thị Loan

Bài 1 Tính; a) -x3.(-8xy2)

 b) (2x2y).(9xy4)

GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài,

 HS dưới lớp hoạt động theo nhóm làm bài vào bảng phụ.

HS: Lên bảng làm bài

Bài tập 2

GV: Gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép tính P=x2y+x3-xy2+3

Q=x3+xy2-xy-6

Tính P+Q

HS: Lên bảng làm bài tập.

HS: Nhận xét về kết quả của phép tính.

Bài(SGK-T40):

a/ C=A+B=2x2+xy-y-x2y2

b/ C=B-A=3y-xy-x2y2-2

GV: Các em có nhận xét gì về kết quả của phép tính ?

GV: Vậy kết quả của phép tính trên là một hằng số (-8). Ta nói giá trị của biểu thức trên không phụ thuộc vào biến.

Bài tập 12 SGK-8

GV: Hướng dẫn HS thực hiện phép tính rồi rút gọn biểu thức sau đó thay giá trị của x trong từng trường hợp để tính giá trị của biểu thức đó.

GV: Gọi HS lên bảng rút gọn biểu thức

(x2 – 5).(x + 3) + (x + 4).(x – x2)

HS: Theo hướng dẫn của GV làm bài tập 12

Bài tập 13 SGK-9

GV: Hướng dẫn HS làm bài tập

Để tím được x ta phải thực hiện phép tính (12x - 5)(4x - 1) + (3x - 7)(1 -16 x)

Rút gọn rồi tìm x

HS: Lên bảng làm bài tập

GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm.

 

doc 20 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 435Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Bồi dưỡng Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 18 - Năm học 2011-2012 - Hoàng Thị Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày dạy:18/8/2011
Chương 1.Phép nhân và phép chia đa thức
Tiết 1-2 : Ôn tập các phép toán cộng, trừ, nhân, chia đơn thức 
I.Mục tiêu tiết học: 
- Học sinh được củng cố kiến thức về các quy tắc cộng trừ nhân chia đơn thức 
- Học sinh thực hiện thành thạo phép cộng trừ nhân chia đơn thức.
- Rèn luyện kỹ năng giải các loại toán có vận dụng cộng trừ nhân chia đơn thức.
II.Chuẩn bị tiết học:
- HS: Ôn tập quy tắc nhân đơn, đa thức với đa thức.
- Sgk+bảng Phụ+thước kẻ 
III.Nội dung tiết dạy trên lớp : 
1/ Tổ chức lớp học 8A 
 2/ Kiểm tra bài cũ
hoạt động của giáo viên học sinh
Nội dung 
Hoạt động 1: KTCN
GV: Em hãy phát biểu quy tắc cộng trừ nhân chia đơn thức?. 
HS: Phát biểu quy tắc 
1. ễn tập phộp nhõn đơn thức
 x1 = x;
 xm.xn = xm + n; 
 = xm.n
2. Cộng, trừ đơn thức đồng dạng.
3. Cộng, trừ đa thức
Hoạt động 2: Bài tập luyện tập
Bài 1 Tính; a) -x3.(-8xy2)
 b) (2x2y).(9xy4) 
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài,
 HS dưới lớp hoạt động theo nhóm làm bài vào bảng phụ.
HS: Lên bảng làm bài
Bài tập 2 
GV: Gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép tính P=x2y+x3-xy2+3
Q=x3+xy2-xy-6
Tính P+Q
HS: Lên bảng làm bài tập.
HS: Nhận xét về kết quả của phép tính.
Bài(SGK-T40):
a/ C=A+B=2x2+xy-y-x2y2
b/ C=B-A=3y-xy-x2y2-2
GV: Các em có nhận xét gì về kết quả của phép tính ?
GV: Vậy kết quả của phép tính trên là một hằng số (-8). Ta nói giá trị của biểu thức trên không phụ thuộc vào biến.
Bài tập 12 SGK-8
GV: Hướng dẫn HS thực hiện phép tính rồi rút gọn biểu thức sau đó thay giá trị của x trong từng trường hợp để tính giá trị của biểu thức đó.
GV: Gọi HS lên bảng rút gọn biểu thức 
(x2 – 5).(x + 3) + (x + 4).(x – x2)
HS: Theo hướng dẫn của GV làm bài tập 12
Bài tập 13 SGK-9
GV: Hướng dẫn HS làm bài tập
Để tím được x ta phải thực hiện phép tính (12x - 5)(4x - 1) + (3x - 7)(1 -16 x)
Rút gọn rồi tìm x 
HS: Lên bảng làm bài tập
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm.
Bài 1 Tính; a) -x3.(-8xy2)
 b) (2x2y).(9xy4) 
 Giải
a, 
-x3.(-8xy2) = (-.(-8)).(x3.x).y2= 2x4y2 
b,
(2x2y).(9xy4) = (2.9)(x2y)(xy4)
 = 18(x2x)(yy4) = 18x3y5
Bài tập 2 
P+Q=(x2y+x3-xy2+3)+(x3+xy2-xy-6)
=x2y+x3-xy2+3+x3+xy2-xy-6
=(x2y -xy2 )+(x3+x3)+xy2-xy+(3-6)
=2x3+xy2-xy-3
Bài tập 3 
Thu gọn đa thức, ta được: x2+2xy+y3. Thay x=5, y=4 vào đa thức, ta được: 52+2.5.4+43=129.
Tacó:xy-x2y2+x4y4-x6y6+x8y8=xy-(xy)2+(xy)4-(xy)6+(xy)8.
Thay xy=1 vào, ta được kết quả là 1
Bài tập 12 SGK-8
(x2 – 5).(x + 3) + (x + 4).(x – x2)
= x2.x + x2.3 – 5.x – 5.3 + x.x + x(-x2) + 4.x + 4.(-x2)
= x3 + 3x2 – 5x – 15 + x2 – x3 + 4x - 4x2 
= - x – 15
a, x = 0. Giá trị biểu thức là: - 15
b, x = 15. Giá trị biểu thức là: - 30
c, x = -15. Giá trị biểu thức là: 0
d, x = 0,15. Giá trị biểu thức là: - 15,15
Bài tập 13 SGK-9
 (12x - 5)(4x - 1) + (3x - 7)(1 -16 x) = 81
 48x2 – 12x – 20x + 5 + 3x – 48x2 – 7 + 112x = 81
 83x – 2 = 81
 83x = 81 + 2 
 83x = 83
 x = 83 : 83
 x = 1
Hoạt động 3 : Củng cố
GV: Nhắc lại quy tắc nhân đơn, đa thức với đa thức.
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 15
HS: Phát biểu quy tắc nhân đơn, đa thức với đa thức.
HS: Lên bảng làm bài tập
GV: Nhận xét, chuẩn hoá và cho điểm
GV: (x + y)( x + y) 
 = (x + y)2
 = x2 + xy + y2 
 = (x)2 + 2.x.y + y2
bài tập 15
a, (x + y)( x + y)
= x. `xy + y2
b, (x - y)(x - y)
= x2 - xy - xy + y2
= x2 – xy + y2
5 / Các bài tập tự học ở nhà 
 	- Bài 14 SGK-9: 	- Gọi 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp là: a; a + 2; a + 4
	- Ta có: (a + 2)(a + 4) = a(a + 2) + 192
	 a2 + 6a + 8 = a2 + 2a + 192
	 4a = 184
	 a = 46
BTVN: Bài 6 - 10 (SBT-4).
Đọc nghiên cứu bài những hằng đẳng thức đảng nhớ.
 --------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy:6/9/2011
Tiết3-4: ÔN Tập nhân đơn thức với đa thức Nhân đa thức với đa thức
A.Mục tiêu:
 - Rèn luyện kỹ năng nhân đơn thức với đa thức
 - Rèn luyện kỹ năng nhân đa thức với đa thức
 - Củng cố kỹ năng tìm biến
B. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, phấn màu 
HS: Ôn tập kiến thức về nhân đơn thức với đa thức
C. Các hoạt động dạy học 
I. ổn định tổ chức lớp: 8A: 
II. Kiểm tra bài cũ:
 Nêu quy tắc và viết công thức tổng quát nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV HS
Nội dung
Hoạt động 1: KTCN
GV:Gh bảng sau khi hs phát biểu
1. Nhõn đơn thức với đa thức. 
 A(B + C) = AB + AC.
2. Nhõn đa thức với đa thức.
 (A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD
Hoạt động2 Luyện tập
- GV cho HS làm bài tập 1:Thưc hiện phép tính:
a)5xy2(-x2y + 2x -4)
b) (-6xy2)(2xy -x2y-1)
c) (-xy2)(10x + xy -x2y3)
- GV gọi 3 HS lên bảng trình bày,HS khác làm bài tập vào vở.
- HS nhận xét
- GV sửa chữa, bổ sung.
- GV cho HS làm bài tập 2:
Tìm x biết .
a)4( 3x - 1) - 2( 5 - 3x) = -12 
b)2x( x - 1) - 3( x2 - 4x) + x ( x + 2) = -3
Để tìm được x trong bài tập này ta phải làm như thế nào ? 
- HS cả lớp làm bài tập 2 vào vở
- GV cho HS làm bài tập 3: Tìm x :
4(18 - 5x) - 12( 3x - 7) = 15 (2x - 16) -
-6(x + 14)
- GV cho HS tự làm sau đó gọi 1 em lên bảng trình bày.
GV gọi 3 HS lên bảng trình bày
- GV cho HS lam bài tập 2: Tìm x biết:
a) (12x - 5)(4x - 1) + (3x - 7)(1 - 16x) = 81
b) 5(2x - 1) + 4(8 -3x) = -5
Y/ c Hs nêu cách làm 
GV goi 2HS lên bảng thực hiện
Bài tập 1: Làm phép nhân:
a) 5xy2(-x2y + 2x -4)
= 5xy2.(-x2y ) + 5xy2. 2x - 5xy2. 4
=-x3y3 + 10x2y2 - 20xy2
b) (-6xy2)(2xy -x2y-1)
= -12x2y3 + x3y3 + 6xy2
c) (-xy2)(10x + xy -x2y3)
= -4x2y2 -x2y3 + x3y5
Bài tập 2:Tìm x biết:
12x - 4 - 10 + 6x = - 12
 18x = 2 _ x= 1/9
x= - 1/4 
Bài tập 3: Tìm x:
4(18 - 5x) - 12( 3x - 7) = 15(2x -16) -6(x + 14)
 72 - 20x - 36x + 84 = 30x - 240 - 6x - 84
 -80x = - 480
 x = 6
Bài tập 5: Tìm x biết:
(12x - 5)(4x - 1) + (3x - 7)(1 - 16x) = 81
48x2 - 12x - 20x + 5 + 3x -48x2 - 7 + 112x = 81
 83x = 83
 x = 1
 b) 5(2x - 1) + 4(8 -3x) = -5
 10x - 5 + 32 - 12x = 5
 - 2x = -22
 x = 11
Hoạt động 2 : Củng cố
Quy tắc nhân đơn thức với đa thức?
- GV cho HS thực hiện phép tính :
a. (3xy - x2 + y)x2y
b.(4x3 - 5xy+ 2y2)( - xy )
c.(x2 - 2x +5) (x - 5)
Bài tập 4:Thực hiện phép tính:
a. (3xy - x2 + y)x2y = x3y2 - x4y + x2y2 
b.(4x3 - 5xy+ 2y2)( - xy )= - 4x4y + 5x2y2 - 2xy3
c.(x2 - 2x +5) (x - 5)
=(x2 - 2x +5)x - (x2 - 2x +5)5
= = x3 - 7x2 + 15x - 25 
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc các qui tắc: nhân đơn thức với đơn thức, nhân đa thức vối đa thức.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm BT: 
1. Chứng minh:
( x - 1)(x2 + x + 1) = x3 – 1 
(x3 + x2y + xy2 + y3)(x - y) = x4 - y4
 2. Tính:	
a) (-2x3 + 2x - 5)x2 
 b) (-2x3)(5x - 2y2 - 1)
 c) (6x3 - 5x2 + x)( -12x2 +10x - 2) 
 d) (x2 - xy + 2)(xy + 2 - y2)
 -----------------------------------------------------------------------
Ngày dạy 13/9/2011
Tiết5-6: ôn tập hằng đẳng thức đáng nhớ
A.Mục tiêu:
 - Rèn luyện kỹ năng nhân đa thức với đa thức
 - Củng cố kỹ năng tìm biến
 - Rèn luyện kỹ năng vận dụng hằng đẳng thức 1,2,3 theo hai chiều, biến đổi về hằng đẳng thức 
 - Rèn luyện khả năng quan sát, phân tích.
B. Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng.
Học sinh; Ôn tập kiến thức về nhân đa thức với đa thức.
 Ôn tập các hằng đẳng thức đã học 
C. Các hoạt động dạy học 
I. ổn định tổ chức lớp: 8A: 
II. Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu định nghĩa và viết công thức tổng quát nhân đa thức với đơn thức.
 + Viết 3 hằng đẳng thức đã học.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
Hoạt động 1.KTCN
GV: Viết dạng tổng quỏt của hằng đẳng thức bỡnh phương của một tổng?
HS: (A + B)2 = A2 + 2AB + B2
GV: Tớnh (2x + 3y)2
HS: Trỡnh bày ở bảng
(2x + 3y)2 = (2x)2 + 2.2x.3y + (3y)2
 = 4x2 + 12xy + 9y2
GV: Viết dạng tổng quỏt của hằng đẳng thức bỡnh phương của một hiệu ?
HS: (A - B)2 = A2 - 2AB + B2
GV: Tớnh (2x - y)2
HS: Trỡnh bày ở bảng
 (2x - 3y)2 = (2x)2 - 2.2x.y + y2
 = 4x2 - 4xy + y2
GV: Viết dạng tổng quỏt của hằng đẳng thức bỡnh phương của một hiệu ?
HS: (A + B)(A – B) = A2 – B2
GV: Tớnh (2x - 5y)(2x + 5y)
 Cú cần thực hiện phộp nhõn đa thức với đa thức ở phộp tớnh này khụng?
HS: Ta ỏp dụng hằng đẳng thức bỡnh phương của một tổng để thực hiện phộp tớnh.
GV: Yờu cầu HS trỡnh bày ở bảng
1. Bỡnh phương của một tổng.
 (A + B)2 = A2 + 2AB + B2
Vớ dụ: Tớnh (2x + 3y)2
Giải:
(2x + 3y)2 = (2x)2 + 2.2x.3y + (3y)2= 4x2 + 12xy + 9y2
2. Bỡnh phương của một hiệu
 (A - B)2 = A2 - 2AB + B2
Vớ dụ: Tớnh (2x - y)2
Giải:
(2x - 3y)2 = (2x)2 - 2.2x.y + y2= 4x2 - 4xy + y2
3. Hiệu hai bỡnh phương 
 (A + B)(A – B) = A2 – B2
Vớ dụ: Tớnh (2x - 5y)(2x + 5y)
Giải:
(2x - 3y)2 = (2x)2 - 2.2x.y + y2= 4x2 - 4xy + y2
Hoạt động 2: Luyện tập
- GV cho HS làm bài tập 1:
 Tính : a) (2x + 3y)2
 b) (2x - y)2
- GV cho 2 HS lên bảng thực hiện
- HS thực hiện yêu cầu của GV
- GV cho HS làm bài tập 2:
 Tính : a) (2x - 5y)(2x + 5y)
 b) (x - 3y)(x + 3y)
- GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện, còn lại làm vào vở.
- GV cho HS làm bài tập 3:
 Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng và hiệu 
x2 + 6x + 9
4x2 - 4x +1
- GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện còn lại làm vào vở.
Dạng 1.áp dụng 
Bài tập 1 Tính
a) (2x + 3y)2 = (2x)2 + 2.2x.3y + (3y)2
 = 4x2 + 12xy + 9y2
b) (2x - 3y)2 = (2x)2 - 2.2x.y + y2
 = 4x2 - 4xy + y2
Bài tập 2 :
a) (2x - 5y)(2x + 5y) = (2x)2 - (5y)2
 = 4x2 - 25y2
b) (x - 3y)(x + 3y) = x2 - (3y)2
 = x2 - 9y2
Bài tập 3:
a)x2 + 6x + 9 = x2 + 2x.3 + 32
 = (x + 3)2
b)4x2 - 4x +1 = (2x)2 -2.2x.1 + 12
 = ( 2x - 1)2
Cho biểu thức:
(x + y)2 + (x - y)2
2(x – y)(x + y) + (x + y)2 + (x - y)2
c)(x - y + z)2 + (z - y)2 + 2(x - y + z)(y - z)
HS:
GV: Để rỳt gọn cỏc biểu thức trờn ta làm như thế nào?
HS: Ta vận dụng cỏc hằng đẳng thức để rỳt gọn.
GV: Yờu cầu HS lờn bảng trỡnh bày.
HS: Trỡnh bày
(x + y)2 + (x - y)2
= x2 + 2xy + y2 + x2 - 2xy + y2
= 2x2 + 2y2
2(x – y)(x + y) + (x + y)2 + (x - y)2
= (x + y)2 + 2(x – y)(x + y) + (x - y)2
= (x + y + x - y)2
= (2x)2 
= 4x2
c)(x - y + z)2 + (z - y)2 + 2(x - y + z)(y - z)
= x2 + 4xz + 4z2
Dạng2 Vận dụngnâng cao
Bài 1: Rỳt gọn biểu thức:
(x + y)2 + (x - y)2
2(x – y)(x + y) + (x + y)2 + (x - y)2
c)(x - y + z)2 + (z - y)2 + 2(x - y + z)(y - z)
Giải:
(x + y)2 + (x - y)2
= x2 + 2xy + y2 + x2 - 2xy + y2
= 2x2 + 2y2
2(x – y)(x + y) + (x + y)2 + (x - y)2
= (x + y)2 + 2(x – y)(x + y) + (x - y)2
= (x + y + x - y)2
= (2x)2 
= 4x2
c)(x - y + z)2 + (z - y)2 + 2(x - y + z)(y - z)
= (x - y + z)2 + 2(x - y + z)(y - z) + (z - y)2
= (x - y + z + z - y)2
= (x + 2z)2
= x2 + 4xz + 4z2
Hoạt động 2 : Củng cố
Các hằng đẳng thức đáng nhớ đã học:
- HS thực hiện yêu cầu của GV
(A + B)2 = A2 + 2AB + B2
(A - B)2 = A2 - 2AB + B2
(A + B)(A - B) = A2 - B2
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- ôn Các hằng đẳng thức đáng nhớ đã học
- Làm bài tập 14 SBT - TR4
----------------------------------------------------------- ... ng 1 : ôn tập lý thuyết
Gv cho hs nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã được học. 
Gv chốt lại các phương pháp đã học tuy nhiên đối với nhiều bài toán ta phải vận dụng tổng hợp các phương pháp trên một cách linh hoạt .
GV: Phõn tớch đa thức thành nhõn tử:
a) x2 – x – y2 - y
x2 – 2xy + y2 – z2
1> các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử .
-đặt nhân tử chung,
- dùng hằng đẳng thức, 
-nhóm nhiều hạng tử,. 
 Vớ dụ: Phõn tớch đa thức thành nhõn tử:
a) x2 – x – y2 - y
b) x2 – 2xy + y2 – z2
Giải:
x2 – x – y2 – y
= (x2 – y2) – (x + y)
= (x – y)(x + y) - (x + y)
=(x + y)(x – y - 1)
b) x2 – 2xy + y2 – z2
 = (x2 – 2xy + y2 )– z2
 = (x – y)2 – z2
 = (x – y + z)(x – y - z)
Hoạt động 2: Luyện tập 
 Gv cho học sinh làm bài tập 
a.) 5x – 5y + ax – ay, 
b) 1 – 2x + 2yz + x2 – y2 – z2
c) 2x(x – y) + 4(x- y) .
d) 15x(x – 2) + 9y(2 – x).
e) (a + b)2 – 2(a + b) + 1.
g) ,(x2 + 4)2 – 16x2.
h) , x2 + 2xy + y2 – 2x – 2y.
i) , 2x3y + 2xy3 + 4x2y2 – 2xy.
k) x2 – 3x + 2.
Có thể dùng phương pháp nào để phân tích đa thức ở câu a thành nhân tử ? 
Nâu a dùng phương pháp nhóm các hạng tử sau đó áp dụng hằng đẳng thức để phân tích êu cách nhóm các hạng tử với nhau ?
Gv gọi hs lên bảng trình bày cách làm. 
Gv cho hs nhóm các hạng tử để phân tích.
Có còn cách nào để phân tích đa thức trên thành nhân tử hay không?
GV: Tớnh nhanh giỏ trị của biểu thức sau tại x = 6 ; y = -4; z = 45
 x2 - 2xy - 4z2 + y2
HS: 
GV: Nờu cỏch làm bài toỏn trờn?
HS: Phõn tớch đa thức trờn thành nhõn tử sau đú thay cỏc giỏ trị của x, y, z vũa kết quả đó được phõn tớch.
GV: Cho Hs trỡnh bày ở bảng
Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử :
a.) 5x – 5y + ax – ay
= (5x – 5y) + (ax – ay)
= 5(x – y) + a(x – y)
=(x – y)(5 + a)
b). 1 – 2x + 2yz + x2 – y2 – z2
= (x2 – 2x + 1) – (y2 – 2yz + z2)
= (x – 1)2 – (y – z)2 
= (x – 1 – y + z)( x – 1 + y – z)
c), 2x(x – y) + 4(x- y)
= (x – y)(2x + 4) = 2(x – y)(x + 2) .
d), 15x(x – 2) + 9y(2 – x) 
= 15x(x-2) – 9y(x – 2)
 = (x -2)(15x – 9y) = 3(x – 2)(5x – 3y).
e) ,kq = (a + b – 1)2.
g) , = (x – 2)2(x + 2)2
h) ,= (x + y)(x + y – 2).
i), =xy(x + y - )(x + y + ).
K , =(x – 1)(x – 2).
Bài2: Tớnh nhanh giỏ trị của biểu thức sau tại x = 6 ; y = -4; z = 45
 x2 - 2xy - 4z2 + y2
Giải:
 x2 - 2xy - 4z2 + y2
= x2 - 2xy + y2 - 4z2 
= ( x2 - 2xy + y2) - 4z2
= (x –y)2 – (2z)2
= (x –y – 2z)( x –y + 2z)
Thay x = 6 ; y = -4; z = 45 ta cú:
(6 + 4 – 90)(6 + 4 +90)
= -80.100= -8000
Hoạt động 3 Củng cố- hướng dẫn về nhà :
Xem lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử và làm bài tập sau:
Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n khác 0 thì P = (m +1)(m +3)(m +5)(m +7) +15 chia hết cho m +6.
Cho đa thức A = a2 + 2ab + b2 – c2 – 2cd – d2 . 
Phân tích A thành nhân tử
Ngày dạy:25 /10/2011	
Tiết 15-16 .Ôn tập phân tích đa thức thành nhân tử 
phối hợp nhiều phương pháp
1.Mục tiờu:
- Biết và nắm chắc cỏc phương phỏp phõn tớch đa thức thành nhõn tử.
- Hiểu và thực hiện được cỏc phương phỏp trờn một cỏch linh hoạt. 
- Cú kĩ năng vận dụng phối hợp cỏc phương phỏp vào bài toỏn tổng hợp.
2. Cỏc tài liệu hổ trợ
- SGK, giỏo ỏn.
- SBT, SGV Toỏn 8.
3. Nội dung
 a) Túm tắt: Lớ thuyết: Cỏc phương phỏp phõn tớch đa thức thành nhõn tử
 b) Cỏc hoạt động:
* Hoạt động 1: Phõn tớch thành nhõn tử. 
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
Hoạt đông 1: KTCN
GV: Phõn tớch đa thức thành nhõn tử:
a) x4 + 2x3 +x2
b) 5x2 + 5xy – x - y
? Nêu cách làm
?Ta đã sử dụng những phương pháp nào?
4.Phõn tớch đa thức thành nhõn tử bằng cỏch phối hợp nhiều phương phỏp 
 Vớ dụ: Phõn tớch đa thức thành nhõn tử:
a) x4 + 2x3 +x2
b) 5x2 + 5xy – x - y
Giải:
 a) x4 + 2x3 +x2
= x2(x2 + 2x + 1) = x2(x + 1)2
5x2 + 5xy – x – y
= (5x2 + 5xy) – (x +y)
= 5x(x +y) - (x +y)
= (x +y)(5x – 1)
Hoạt đông 2: Luyện tập
Bài tập số 1: Tính giá trị của các biểu thức :
A, x2 + xy – xz - zy 
tại x = 6,5; y = 3,5; z = 37,5 
b, x2 + y2 – 2xy + 4x – 4y 
tại x = 168,5; y = 72,5.
C, xy – 4y – 5x + 20 tại x = 14; y = 5,5
D, x3 – x2y – xy2 + y3 tại x = 5,75; y = 4,25.
để tính nhanh giá trị của các biểu thức trước hết ta phải làm như thế nào?
Hs : để tính giá trị của các biểu thức trước hết ta phải phân tích các đa thức thành nhân tử sau đó thay các giá trị của biến vào biểu thức 
Bài tập số 2: Tìm x biết :
A, 2x(x – 2) –(x – 2) = 0
B, 9x2 – 1 = 0
C, x(x – 1) – 3x + 3 = 0 
D, 4x2 – (x + 1)2 = 0.
để tìm giá trị của x trước hết ta cần phải làm như thế nào ?
Phân tích vế trái thành nhân tử ?
tích hai nhân tử bằng 0 khi nào? (A.B = 0 khi nào?)
gv gọi hs lên bảng làm bài .
hs nhận xét bài làm của bạn 
Bài tập số 3: chứng minh rằng với mọi số nguyên n ta có :
(4n + 3)2 – 25 chia hết cho 8. 4n + 3)2 – 25 chia hết cho 8. 
để c/m (4n + 3)2 – 25 chia hết cho 8. ta làm như thế nào ?
Hs để c/m (4n + 3)2 – 25 chia hết cho 8. trước hết ta cần phải phân tíc đa thức (4n + 3)2 – 25 thành nhân tử.
Phân tích đa thức (4n + 3)2 – 25 thành nhân tử 
Gv gọi hs lên bảng làm bài 
Gv chốt lại cách làm .
để c/m A chia hết cho B ta phân tích A thành nhân tử trong đó có một nhân tử là B
Hs cả lớp làm bài .
Hs nhận xét và sửa chữa sai sót .
để tìm giá trị của x trước hết ta cần phải phân tích đa thức vế trái thành nhân tử .
Hs lên bảng làm bài .
Bài tập số 1: Tính giá trị của các biểu thức :
a, A=x2 + xy – xz - zy 
tại x = 6,5; y = 3,5; z = 37,5 
Ta có :A= (x + y)(x – z) 
thay giá trị của biến
 A= (6,5 + 3,5)(6,5 – 37,5) = 10.(-31) 
= - 310
b, x2 + y2 – 2xy + 4x – 4y 
tại x = 168,5; y = 72,5.
B = 9600.
c, xy – 4y – 5x + 20 tại x = 14; y = 5,5
C, = 5.
d, x3 – x2y – xy2 + y3 tại x = 5,75; y = 4,25.
D, 22,5.
Bài tập số 2: Tìm x biết :
a), 2x(x – 2) –(x – 2) = 0
(x – 2)(2x – 1) = 0 
vậy x = 2 hoặc x = .
b, kq x = ; c , x = 1 hoặc x = 3.
d), x = 1 hoặc x = , 
Bài tập số 3: chứng minh rằng với mọi số nguyên n ta có :
(4n + 3)2 – 25 chia hết cho 8. 4n + 3)2 – 25 chia hết cho 8. 
Giải
Ta có (4n + 3)2 – 25 = (4n + 3)2 - 52
= (4n + 3 – 5)(4n + 3 + 5) 
= (4n – 2)(4n + 8) = 2(2n – 1)4(n +2)
= 8(2n – 1)(n + 2) 8.
Vậy (4n + 3)2 – 25 chia hết cho 8
3.Củng cố 
Hs câu a Túm tắt: 	Cỏc phương phỏp phõn tớch đa thức thành nhõn tử
d) Hướng dẫn cỏc việc làm tiếp: 
Bài tập 	Phõn tớch cỏc đa thức sau thành nhõn tử:
a) 4x2 + 20x + 25; 
b) x2 + x + 	 
c) a3 – a2 – ay +xy
d) (3x + 1)2 – (x + 1)2
 e) x2 +5x – 6
Ngày dạy:25/10/2011
Tiết 17-18. Ôn tập chia đa thức 
A.Mục tiêu:
- Biết và nắm chắc cỏch chia đơn thức, chia đa thức.
- Hiểu và thực hiện được cỏc phộp tớnh trờn một cỏch linh hoạt, cú thể dựa vào cỏc hằng đẳng thức đó học để thực hiện phộp chia.
- Cú kĩ năng vận dụng bài toỏn tổng hợp.
- Rèn đức tính cẩn thận, chính xác trong lập luận chứng minh.
B. Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng.
Học sinh; 
C. Các hoạt động dạy học 
I. ổn định tổ chức lớp: 8A: 
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Chia đơn thức
GV: Để chia đơn thức A cho đơn thức B ta làm thế nào?
HS: Để chia đơn thức A cho đơn thức B ta làm như sau:
- Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B .
- Chia lũy thừa của từng biến trong A cho từng lũy thừa của cựng một biến trong B.
- Nhõn cỏc kết quả vừa tỡm được lại với nhau.
GV: Làm tớnh chia: 53: (-5)2
 15x3y : 3 xy
 x4y2: x
GV: Làm tớnh chia
a) x2yz : xyz
b) x3y4: x3y
HS: Trỡnh bày ở bảng.
GV: Yờu cầu HS làm bài tập 2 ở bảng
Làm tớnh chia
a) (x + y)2 :(x + y) 
b) (x - y)5 :(y - x)4
c) (x - y + z )4: (x - y + z )3
HS: Lần lượt cỏc HS lờn bảng trỡnh bày.
a)(x + y)2 :(x + y) = (x + y) 
b) (x - y)5:(y - x)4 = (x - y)5: (x - y)4 = x - y
c) (x - y + z )4: (x - y + z )3 = x - y + z 
GV: Tỡm số tự nhiờn n để mỗi phộp chia sau là phộp chia hết :
a) x4: xn
b) xn: x3
HS: 
1. Chia đơn thức cho đơn thức
Vớ dụ 1 : Làm tớnh chia: 
 a) 53: (-5)2
 b) 15x3y : 3 xy
 c) x4y2: x
Giải:
a) 53: (-5)2
= 53: 52 = 5
b) 15x3y : 3 xy
= 5x2 
c) x4y2: x
= x3y2
Bài 1: Làm tớnh chia
a) x2yz : xyz
b) x3y4: x3y
Giải
a) x2yz : xyz = x
b) x3y4: x3y = y3
Bài 2: Làm tớnh chia
a) (x + y)2 :(x + y) 
b) (x - y)5 :(y - x)4
c) (x - y + z )4: (x - y + z )3
Giải:
a) (x + y)2 :(x + y) 
= (x + y) 
b) (x - y)5 :(y - x)4
= (x - y)5 : (x - y)4
= x - y
c) (x - y + z )4: (x - y + z )3
= x - y + z 
Bài 3: Tỡm số tự nhiờn n để mỗi phộp chia sau là phộp chia hết :
a) x4: xn
b) xn: x3
Giải:
Để mỗi phộp chia trờn là phộp chia hết thỡ:
a) n ≤ 4
b) n ≥ 3
 Hoạt động 2: Chia đa thức cho đơn thức.
 GV: Để chia đa thức A cho đơn thức B ta làm thế nào?
HS: Muốn chia đa thức A cho đơn thức B ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng cỏc kết quả lại với nhau.
GV: Làm tớnh chia: 
 a) (15x3y + 5xy – 6 xy2): 3 xy
 b) (x4y2 – 5xy + 2x3) : x
 c) (15xy2 + 17xy3 + 18y2): 6y2
HS: Trỡnh bày ở bảng
a) (15x3y + 5xy – 6xy2): 3 xy
= 15x3y:3 xy + 5xy:3 xy - 6xy2:3 xy
= 5x2 + - 2y
 b) (x4y2 – 5xy + 2x3) : x
= x3y2 - y + x2
 c) (15xy2 + 17xy3 + 18y2): 6y2
= x + xy + 3
GV: Nhận xột
GV: Cho HS làm vớ dụ 3
Tớnh
[ 3(x - y)4 + 2(x - y)3 - 5(x-y)2]: (y - x)2
Làm tớnh chia
a) (5x4 - 7x3 + x2 ): 3x2
b) (5xy2 + 9xy - x2y2) : (-xy)
c) (x3y3 - x2y3 - x3y2):x2y2
HS: Trỡnh bày ở bảng
GV: Yờu cầu HS làm bài tập 5:
Bài 5: Làm tớnh chia:
a) 5(x - 2y)3:(5x - 10y)
b) (x3 + 8y3):(x + 2y)
HS:
GV: Vận dụng những kiến thức nào để làm bài tập trờn.
HS: Vận dụng cỏc hằng đẳng thức đó học để làm cỏc bài tập trờn.
2. Chia đa thức cho đơn thức
 Vớ dụ 2: Làm tớnh chia: 
 a) (15x3y + 5xy – 6 xy2): 3 xy
 b) (x4y2 – 5xy + 2x3) : x
 c) (15xy2 + 17xy3 + 18y2): 6y2
Giải:
 a) (15x3y + 5xy – 6xy2): 3 xy
= 15x3y:3 xy + 5xy:3 xy - 6xy2:3 xy
= 5x2 + - 2y
 b) (x4y2 – 5xy + 2x3) : x
= x3y2 - y + x2
 c) (15xy2 + 17xy3 + 18y2): 6y2
= x + xy + 3
Vớ dụ 3: Tớnh
[ 3(x - y)4 + 2(x - y)3 - 5(x-y)2]: (y - x)2
Giải:
[ 3(x - y)4 + 2(x - y)3 - 5(x-y)2]: (y - x)2
= [ 3(x - y)4 + 2(x - y)3 - 5(x-y)2]: (x - y)2
= 3(x - y)2 + 2(x – y) – 5
Bài 4: Làm tớnh chia
a) (5x4 - 7x3 + x2 ): 3x2
b) (5xy2 + 9xy - x2y2) : (-xy)
c) (x3y3 - x2y3 - x3y2):x2y2
Giải
a) (5x4 - 7x2 + x ): 3x2
= x2 - x + 
b) (5xy2 + 9xy - x2y2) : (-xy)
= -5y - 9 +xy
c) (x3y3 - x2y3 - 2x3y2):x2y2
= 3xy - - 6x
Bài 5: Làm tớnh chia:
a) 5(x - 2y)3:(5x - 10y)
b) (x3 + 8y3):(x + 2y)
Giải:
a) 5(x - 2y)3:(5x - 10y)
= 5(x - 2y)3:5(x - 2y)
=(x - 2y)2
b) (x3 + 8y3):(x + 2y)
= (x + 2y)(x2 -2xy + 4y2):(x + 2y)
= (x2 -2xy + 4y2)
Hoạt động 3 hướng dẫn về nhà :
c) Túm tắt: 	- Cỏch chia đơn thức cho đơn thức.
	 - Cỏch chia đa thức cho đơn thức. 
d) Hướng dẫn cỏc việc làm tiếp:
 Bài tập:
1. Thực hiện phộp tớnh
 a) (7.45 - 44 + 47) : 44
 b) (163 - 642):83
2. Làm tớnh chia: 
 a) [5(a - b)3 + 2(a - b)2 ]: (b -a)2
 b) (6x2 + 13x - 5):(2x + 5)

Tài liệu đính kèm:

  • docBOI DUONG DAI 8.doc