I. Mục tiêu bài dạy.
+ HS đợc củng cố các HĐT: bình phơng của một tổng; bình phơng của một hiệu; hiệu hai bình phơng.
+ HS vận dụng thành thao 3 HĐT trên vào giải các bài tập: rút gọn; chứng minh; tìm x; .
II. chuẩn bị của GV và HS.
GV: + Bảng phụ ghi BT.
HS: + Nắm vững các HĐT đáng nhớ
III. ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ.
1. ổn định tổ chức:
GV kiểm tra các điều kiện chuẩn bị cho tiết học, tạo không khí học tập.
2. Kiểm tra bài cũ:
+ GV yêu cầu HS lần lợt nhắc lại các HĐT đáng nhớ.
IV. tiến trình bài dạy
Ngày soạn : 9/11 Ngày dạy : 10/11 Tiết 1- 4: Nhân chia đa thức ******************************************** I. Mục tiêu bài dạy. + HS nắm được quy tắc nhân chia đa thức + Làm thành thạo phép nhân chia đa thức. + Làm được các bài tập vân dụng, rèn luyện các thao tác cẩn thận chính xác trong làm toán. II. chuẩn bị của GV và HS. GV: + Bảng phụ ghi BT. HS: + Nắm vững quy tắc nhân chia đa thức III. ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ. 1. ổn định tổ chức: GV kiểm tra các điều kiện chuẩn bị cho tiết học, tạo không khí học tập. 2. Kiểm tra bài cũ: + GV yêu cầu HS lần lượt nhắc lại các quy tắc nhân chia đa thức. IV. tiến trình bài dạy Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS Nhắc lại các quy tắc: Quy tắc nhân đơn thức với đa thức: Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các kết quả lại Bài 1: Làm tính nhân: a) 3x b) Bài 2: Rút gọn các biểu thức sau: Bài 3: Tìm x biết Hướng dẫn Thực hiện nhân đơn thức với đa thức rồi rút gọn ra kết quả. Làm các bài tập sau: + HS thực hiện nhân theo đúng quy tắc: Bài 1: BT2 Bài 3: Û-13x = 26 Û x = -2 Quy tắc nhân đa thức với đa thức Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau. Bài 1:Thực hiện phép tính: a) b) Bài 2: làm tính nhân: a) b) Bài 3: Tìm x biết ( Hướng dẫn Thực hiện nhân đơn thức với đa thức rồi rút gọn ra kết quả. + HS thực hiện nhân theo đúng quy tắc: a) b) = = =. Bài 2 a) = = = b) = == Bài 3: Û83x = 83 Û x = 1 Quy tắc chia đơn thức cho đơn thức Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (Trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau: Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B Chia luỹ thừa của cùng biến trong A cho luỹ thừa của cùng biến đó trong B Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau. Bài 1: Làm tính chia Bài 2: Tìm số tự nhiên n để mỗi phép chia sau là phép chia hết HS thực hiện phép chia theo đúng nguyên tắc Bài 1 : Bài 2: Quy tắc chia đa thức cho đơn thức Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (Trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả lại với nhau. Bài 1: Làm tính chia Bài 2: Tìm số tự nhiên n để mỗi phép chia sau là phép chia hết HS thực hiện phép chia theo đúng nguyên tắc Bài 1 : Bài 2: Nhận xét: Đa thức A chia hết cho đa thức B nếu bậc của mỗi biến trong B không lớn hơn bậc thấp nhất của biến đó trong A. n=1; n=0 n=0; n=1; n=2 Ngày soạn : 17/11 Ngày dạy : 18/11 Tiết 5- 8: hằng đẳng thức đáng nhớ ******************************************** I. Mục tiêu bài dạy. + HS được củng cố các HĐT: bình phương của một tổng; bình phương của một hiệu; hiệu hai bình phương. + HS vận dụng thành thao 3 HĐT trên vào giải các bài tập: rút gọn; chứng minh; tìm x; .. II. chuẩn bị của GV và HS. GV: + Bảng phụ ghi BT. HS: + Nắm vững các HĐT đáng nhớ III. ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ. 1. ổn định tổ chức: GV kiểm tra các điều kiện chuẩn bị cho tiết học, tạo không khí học tập. 2. Kiểm tra bài cũ: + GV yêu cầu HS lần lượt nhắc lại các HĐT đáng nhớ. IV. tiến trình bài dạy Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS Dạng 1: Trắc nghiệm Điền vào chỗ ... để được các khẳng định đúng. a/ (...+...)2 = x2+ ...+ 4y4 b/ (...- ...)2 = a2 – 6ab + ... c/ (...+...)2 = ... +m + d/ 25a2 - ... = ( ...+) ( ...- ) a/ (x+2y)2 = x2+ 4xy+ 4y4 b/ (a- 3b)2 = a2 – 6ab + 9b2 c/ (m+)2 = m2+m + d/ 25a2 - = ( 5a+) ( 5a- ) Dạng 2: Dùng HĐT triển khai các tích sau. 1/ (2x – 3y) (2x + 3y) 2/ (1+ 5a) (1+ 5a) 3/ (2a + 3b) (2a + 3b) 4/ (a+b-c) (a+b+c) 5/ (x + y – 1) (x - y - 1) 1/(2x – 3y)(2x + 3y) =(4x2-9y2) 2/(1+ 5a) (1+ 5a) =1+10a+25a2 3/(2a + 3b) (2a + 3b)=4a2+9b2 4/(a+b-c)(a+b+c)=a2+b2+-c2+2ab 5/(x + y – 1)(x - y - 1)=x2-y2-2x+1 Dạng 3: Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức 1/ M =(2x + y)2 – (2x + y) (2x - y) y(x - y) với x= - 2; y= 3. 2/.N=(a – 3b)2 - (a + 3b)2 – (a -1)(b -2 ) với a =; b = -3. 3/P=(2x –5)(2x + 5) –(2x + 1)2vớix=- 2005. 4/Q=(y–3) (y + 3)(y2+9) – (y2+2) (y2 - 2). HS Thực hiện giải Dạng 4: Tìm x, biết: 1/ (x – 2)2- (x+3)2 – 4(x+1) = 5. 2/ (2x – 3)(2x + 3)–(x –1)2–3x(x – 5) = - 44 3/ (5x + 1)2 - (5x + 3) (5x - 3) = 30. 4/ (x + 3)2 + (x-2)(x+2) – 2(x- 1)2 = 7. HS Thực hiện giải Dạng 5. So sánh. a/ A=2005.2007 và B = 20062 b/A=(2+1)(22+1)(24+1)(28+1)(216+1) và B = 232 c/ A= (3+1)(32+1)(34+1)(38+1)(316+1) và B=332-1 HS Thực hiện giải Dạng 6: Tính nhanh. a/ 1272 + 146.127 + 732 b/ 98.28 – (184 – 1)(184 + 1) c/ 1002- 992 + 982 – 972 + ... + 22 – 12 e/ f/ (202+182+162+ ... +42+22)-( 192+172+ ... +32+12) HS Thực hiện giải Ngày soạn : 17/11 Ngày dạy : 18/11 Ngày dạy : 1/12 Tiết 9-12: hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo) ******************************************** I. Mục tiêu bài dạy. -HS được củng cố các HĐT:lập phương của một tổng; lập phương của một hiệu; hiệu hai lập phương, tổng hai lập phương. -HS vận dụng thành thao 3 HĐT trên vào giải các bài tập: rút gọn; chứng minh; tìm x; ... II. chuẩn bị của GV và HS. GV: + Bảng phụ ghi BT. HS: + Nắm vững các HĐT đáng nhớ III. ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ. 1. ổn định tổ chức: GV kiểm tra các điều kiện chuẩn bị cho tiết học, tạo không khí học tập. 2. Kiểm tra bài cũ: + GV yêu cầu HS lần lượt nhắc lại các HĐT đáng nhớ đã học IV. tiến trình bài dạy Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS Dạng 1: Trắc nghiệm. Bài 1. Ghép mỗi BT ở cột A và một BT ở cột B để được một đẳng thức đúng. Cột A Cột B 1/ (A+B)2 = a/ A3+3A2B+3AB2+B3 2/ (A+B)3 = b/ A2- 2AB+B2 3/ (A - B)2 = c/ A2+2AB+B2 4/ (A - B)3 = d/ (A+B)( A2- AB +B2) 5/ A2 – B2 = e/ A3-3A2B+3AB2-B3 6/ A3 + B3 = f/ (A-B)( A2+AB+B2) 7/ A3 – B3 = g/ (A-B) (A+B) h/ (A+B)(A2+B2) Bài 2:Điền vào chỗ ... để được khẳng định đúng.(áp dụng các HĐT) 1/ (x-1)3 = ... 2/ (1 + y)3 = ... 3/ x3 +y3 = ... 4/ a3- 1 = ... 5/ a3 +8 = ... 6/ (x+1)(x2-x+1) = ... 7/ (x -2)(x2 + 2x +4) = ... 8/ (1- x)(1+x+x2) = ... 9/ a3 +3a2 +3a + 1 = ... 10/ b3- 6b2 +12b -8 = ... Bài 1 Cột A Cột B 1/ (A+B)2 = c/ A2+2AB+B2 2/ (A+B)3 = a/ A3+3A2B+3AB2+B3 3/ (A - B)2 = b/ A2- 2AB+B2 4/ (A - B)3 = e/ A3-3A2B+3AB2-B3 5/ A2 – B2 = g/ (A-B) (A+B) 6/ A3 + B3 = d/(A+B)( A2- AB +B2) 7/ A3 – B3 = f/ (A-B)( A2+AB+B2) Bài 2 1/ (x-1)3 = x3-3x2+3x-1 2/ (1 + y)3 = 1+3x+3x2+y3 3/ x3 +y3 = (x+y)( x2-x y +y2) 4/ a3- 1 = (a-1)( a2+a +1) 5/ a3 +8 = (a+2)( a2- 2a +22) 6/ (x+1)(x2-x+1) = x3 +1 7/ (x -2)(x2 + 2x +4) = x3 -8 8/ (1- x)(1+x+x2) = ... 9/ a3 +3a2 +3a + 1 = ... 10/ b3- 6b2 +12b -8 = ... Dạng 2: Thực hiện tính 1/ (x+y)3+(x-y)3 2/ (x+3)(x2-3x + 9) – x(x – 2)(x +2) 3/ (3x + 1)3 4/ (2a – b)(4a2+2ab +b2) HS Thực hiện giải Dạng 3: Chứng minh đẳng thức. 1/ (x + y)3 = x(x-3y)2 +y(y-3x)2 2/(a+b)(a2–ab+b2)+(a-b)(a2 + ab + b2) =2a3 3/(a+b)(a2–ab+ b2)-(a- b)(a2 + ab + b2) =2b3 4/ a3+ b3 =(a+b)[(a-b)2+ ab] 5/ a3- b3 =(a-b)[(a-b)2- ab] 6/ (a+b)3 = a3+ b3+3ab(a+b) 7/ (a- b)3 = a3- b3+3ab(a- b) 8/ x3- y3+xy(x-y) = (x-y)(x+y)2 9/ x3+ y3- xy(x+y) = (x+ y)(x – y)2 HS Thực hiện giải Dạng 4: Tìm x? Biết: 1/ (x+3)(x2-3x + 9) – x(x – 2)(x +2) = 15. 2/ (x+2)3 – x(x-3)(x+3) – 6x2 = 29. HS Thực hiện giải Dạng 5: Bài tập tổng hợp. Cho biểu thức : M = (x- 3)3 – (x+1)3 + 12x(x – 1). a) Rút gọn M. b) Tính giá trị của M tại x = - c) Tìm x để M = -16. a) M = x3 -9x2 + 27x – 27 – (x3 + 3x2 +3x +1) + 12x2 – 12x = x3 -9x2 + 27x – 27 – x3 - 3x2 -3x -1 + 12x2 – 12x = 12x – 28 b) Thay x = - ta được : M = 12.( -) – 28 = -8 – 28 = - 36. c) M = -16 12x – 28 = -16 12x = - 16 +28 12x = 12 x = 1. Vậy với x = 1 thì M = -16. Ngày soạn : 30/11 Ngày dạy : 1/12 Tiết 13, 14: phân tích đa thức thành nhân tử ******************************************** I. Mục tiêu bài dạy. *HS có kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử. * HS áp dụng phân tích đa thức thành nhân tử vào giải các bài toán tính nhanh;tìm x;tính giá trị của biểu thức... II. chuẩn bị của GV và HS. GV: + Bảng phụ ghi BT. HS: + Nắm vững quy tắc phân tích đa thức thành nhân tử III. ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ. 1. ổn định tổ chức: GV kiểm tra các điều kiện chuẩn bị cho tiết học, tạo không khí học tập. 2. Kiểm tra bài cũ: + GV yêu cầu HS lần lượt nhắc lại các quy tắc phân tích đa thức. IV. tiến trình bài dạy Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS Dạng 1:Phân tích các đa thức sau thành nhân tử Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung. 1/ 2x – 4 2/ x2 + x 3/ 2a2b – 4ab 4/ x(y +1) - y(y+1) 5/ a(x+y)2 – (x+y) 6/ 5(x – 7) –a(7 - x) Bài 2 : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức. 1/ x2 – 16 2/ 4a2 – 1 3/ x2 – 3 4/ 25 – 9y2 5/ (a + 1)2 -16 6/ x2 – (2 + y)2 7/ (a + b)2- (a – b)2 8/ a2 + 2ax + x2 9/ x2 – 4x +4 10/ x2 -6xy + 9y2 11/ x3 +8 12/ a3 +27b3 13/ 27x3 – 1 14/ - b3 15/ a3- (a + b)3 HS Thực hiện giải Bài 3: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử. 1/ 2x + 2y + ax+ ay 5/ a2 +ab +2b - 4 2/ ab + b2 – 3a – 3b 6/ x3 – 4x2 – 8x +8 3/ a2 + 2ab +b2 – c2 7/ x3 - x 4/ x2 – y2 -4x + 4 8/ 5x3- 10x2 +5x Bài 4: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử bằng phương pháp tách một hạng tử thành hai. 1/ x2 – 6x +8 2/ 9x2 + 6x – 8 3/ 3x2 - 8x + 4 4/ 4x2 – 4x – 3 5/ x2 - 7x + 12 6/ x2 – 5x - 14 HS Thực hiện giải Dạng 2: Tính nhanh : 1/ 362 + 262 – 52.36 2/ 993 +1 + 3.(992 + 99) 3/ 10,2 + 9,8 -9,8.0,2+ 10,22 -10,2.0,2 4/ 8922 + 892.216 +1082 HS Thực hiện giải Dạng 3:Tìm x 1/36x2- 49 =0 2/ x3-16x =0 3/ (x – 1)(x+2) –x – 2 = 0 4/ 3x3 -27x = 0 5/ x2(x+1) + 2x(x + 1) = 0 6/ x(2x – 3) -2(3 – 2x) = 0 HS Thực hiện giải Dạng 4: Toán chia hết: 1/ 85+ 211 chia hết cho 17 2/ 692 – 69.5 chia hết cho 32 3/ 3283 + 1723 chia hết cho 2000 4/ 1919 +6919 chia hết cho 44 5/ Hiệu các bình phương của hai số lẻ liên tiếp chia hết cho 8. HS Thực hiện giải Ngày soạn : 7/12 Ngày dạy : 8/12 Tiết 15-18: ôn tập –kiểm tra ******************************************** I. Mục tiêu bài dạy. Rèn kỹ năng giải các loại toán :thực hiện phép tính; rút gọn tính giá trị của biểu thức; tìm x; chứng minh đẳng thức; phân tích đa thức thành nhân tử. 1/ Viết qui tắc nhân đơn thức với đa thức, qui tắc nhân đa thức với đa thức. 2/ Viết 7 HĐT đáng nhớ. 3/ Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. 4/ Viết qui tắc chia đa thức cho đơn thức ; chia 2đa thức một biến đã sắp xếp. II. chuẩn bị của GV và HS. GV: + Bảng phụ ghi BT. HS: + Nắm vững quy tắc đã học III. ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ. 1. ổn định tổ chức: GV kiểm tra các điều kiện chuẩn bị cho tiết học, tạo không khí học tập. 2. Kiểm tra bài cũ: IV. tiến trình bài dạy Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS Dạng1:Thực hiện tính. Bài 1/ Tính: 1. 5xy2(x – 3y) 2. (x + 2y)(x – y) 3. (x +5)(x2- 2x +3) 4. 2x(x + 5)(x – 1) 5. (x – 2y)(x + 2y) 6. (x – 1)(x2 + x + 1) HS Thực hiện giải Bài 2/. Thực hiện phép chia . 1. 12a3b2c:(- 4abc) 2. (5x2y – 7xy2) : 2xy 3. (x2 – 7x +6) : (x -1) 4. (12x2y) – 25xy2 +3xy) :3xy 5. (x3 +3x2 +3x +1):(x+1) 6. (x2 -4y2) :(x +2y) Dạng 2: Rút gọn biểu thức. Bài 1/ Rút gọn các biểu thức sau. 1. x(x-y) – (x+y)(x-y) 2. 2a(a-1) – 2(a+1)2 3. (x + 2)2 - (x-1)2 4. x(x – 3)2 – x(x +5)(x – 2) HS Thực hiện giải Bài 2/ Rút gọn các biểu thức sau. 1.(x +2y)(x2-2xy +4y2) – (x-y)(x2 + xy +y2) 2. (x +1)(x-1)2 – (x+2)(x2-2x +4) Bài 3/ Cho biểu thức M=(2x +3)(2x -3)–2(x +5)2–2(x -1)(x +2) 1. Rút gọn M 2. Tính giá trị của M tại x =. 3. Tìm x để M = 0. HS Thực hiện giải Dạng 3: Tìm x Bài 1/ Tìm x , biết: 1. x(x -1) – (x+2)2 = 1. 2. (x+5)(x-3) – (x-2)2 = -1. 3. x(2x-4) – (x-2)(2x+3). Bài 2/ Tìm x , biết: 1. x(3x+2) +(x+1)2–(2x-5)(2x+5) =-12 2. (x-1)(x2+x+1) – x(x-3)2 = 6x2 Bài 3/ Tìm x , biết: 1. x2-x = 0 2. (x+2)(x-3) –x-2 = 0 3. 36x2 -49 = 0 4. 3x3 – 27x = 0 HS Thực hiện giải Dạng 4: Phân tích đa thức thành nhân tử. Bài 1/ 1. 3x +3 2. 5x2 – 5 3. 2a2 -4a +2 4. x2 -2x+2y-xy 5. (x2+1)2 – 4x2 6. x2-y2+2yz –z2 Bài 2/ 1, x2-7x +5 2, 2y2-3y-5 3, 3x2+2x-5 4, x2-9x-10 5, 25x2-12x-13 6, x3+y3+z3-3xyz HS Thực hiện giải Kiểm tra I Mục tiêu: Đánh giá việc tiếp thu các KT về nhân đa thức ,HĐT đáng nhớ, phân tích đa thức thành nhân tử,... Kĩ năng sử dụng các kiến thức trên vào giải các bài tập. II. Đề bài : Bài 1: Chọn đáp án đúng: Câu 1: x3 +9x = 0 khi: A. x=0 B. x=-3 C. x=3 D. x=0,x=-3,x=3 Câu 2:Kết quả của phép tính 20062-20052 là: A. 1 B. 2006 C. 2005 D. 4011 Câu 3:Biểu thức x2- 4y2 phân tích thành: A. (x+4y)(x-4y) B. (x-2y)2 C. (x+2y)(x-2y) D. (x-4y)2 Câu 4:Biểu thức A = x2-6x+9 có giá trị tại x=9 là A. 0 B. 36 C. 18 D. 81 Bài 2:Ghép mỗi biểu thức ở cột A và một biểu thức ở cột B để được một đẳng thức đúng. 1, x2 – 4= 2, x2-8x +16 = 3, 2x2- 4xy = 4, 4x – 2xy = a, (x-4)2 b, (x+4)(x-4) c, 2x(2-y) d, 2x(x-2y) e, (x-2)(x+2) Bài 3: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử 1, 5a +10 2, a2-a 3, a2 -1 4, x(x-1) – y(1- x) 5, (x+3)2 – 16 6, x2-xy -2x +2y Bài 4: Tính giá trị của biểu thức: N = a3 – a2b – ab2 + b3 tại a = 5,75 b = 4,25. III .Đáp án ,biểu điểm. Câu đáp án điểm Bài 1 1-A; 2-D; 3- C ;4- B 0,5đ x 4=2đ Bài 2 1 –e ;2 – a;3 – d; 4 –c; 0,5đ x 4=2đ Bài 3 1, 5(a +2) 2, a(a-1) 3, (a+1)(a -1) 4, (x-1)(x+y) 5, (x -1)(x+7) 6, (x-y)(x-2) 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ-0,5đ 0,5đ-0,5đ Bài4 N = ...= (a-b)2(a+b) Thay a = 5,75 b = 4,25 vào N ta được: N = ( 5,75 – 4,25)2(5,75 +4,25) = (1,5)2.10 = 22,5 0,5đ-0,5đ 0,5đ 0,5đ Ngày soạn : 14/12 Ngày dạy : 15/12 Tiết 19-22: rút gọn phân thức đại số ******************************************** I. Mục tiêu bài dạy. HS nắm chắc cơ sở của toán rút gọn phân thức HS nắm được các bước rút gọn phân thức HS có kĩ năng rút gọn phân thức. II. chuẩn bị của GV và HS. GV: + Bảng phụ ghi BT. HS: + Nắm vững quy tắc nhân chia đa thức III. ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ. 1. ổn định tổ chức: GV kiểm tra các điều kiện chuẩn bị cho tiết học, tạo không khí học tập. 2. Kiểm tra bài cũ: + GV yêu cầu HS lần lượt nhắc lại các quy tắc nhân chia đa thức. IV. tiến trình bài dạy Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS Điền vào các chỗ ... để được các khẳng định đúng. 1, Tính chất cơ bản của phân thức : 2. Các bước rút gọn phân thức: B1:.............................................................. B2:................................................................ HS Thực hiện giải Bài 1:Rút gọn phân thức. a) b) c) d) Bài 2: Rút gọn phân thức. a) b) c) d) HS Thực hiện giải Bài 3: Rút gọn phân thức. a) b) c) a. b. c. */ nếu x>4 */ nếu x<4 Bài 4: Chứng minh các đẳng thức sau: a) b) HS Thực hiện giải Bài 5: Tính giá trị của biểu thức với m=6,75 , n =-3,25. Gợi ý: +rút gọn biểu thức ta được kết quả A = m-n. + Thay số m=6,75 , n =-3,25 thì A = 6,75- (-3.25) = 10 HS Thực hiện giải Bài 6: Cho : P = a) Rút gọn P b) Tính giá trị của P tại=-2/3 Bài 7: So sánh A = và B = 1,5 HS Thực hiện giải Ngày soạn : 16/12 Ngày dạy : 17/12 Tiết 23-26: cộng, trừ phân thức đại số ******************************************** I. Mục tiêu bài dạy. -HS có kỹ năng qui đồng các phân thức, rút gọn phân thức . -Hs có kỹ năng cộng trừ các phân thức. -HS được rèn các loại toán:thực hiện phép tính;chứng minh đẳng thức; rút gọn; tính giá trị của biểu thức. II. chuẩn bị của GV và HS. GV: + Bảng phụ ghi BT. HS: + Nắm vững quy tắc cộng trừ phân thức đại số III. ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ. 1. ổn định tổ chức: GV kiểm tra các điều kiện chuẩn bị cho tiết học, tạo không khí học tập. 2. Kiểm tra bài cũ: + GV yêu cầu HS lần lượt nhắc lại các quy tắc cộng trừ phân thức đại số IV. tiến trình bài dạy Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS Bài 1: Thực hiện phép tính: e) HS Thực hiện giải Bài 2: Thực hiện phép tính: a) d) b) e) c) f) HS Thực hiện giải Bài 3: Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức. A = tại . B = vơi x = 10. HS Thực hiện giải Bài 4: Cho M = a) Rút gọn M b) Tìm x để M = - HS Thực hiện giải Bài 5: Thực hiện phép tính: a) b) c) HS Thực hiện giải Bài 6: Tính tổng: 1/ A = 2/ B = áp dụng : HS Thực hiện giải
Tài liệu đính kèm: