Tiết 1 CẢM THỤ “TÔI ĐI HỌC”
A/ Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu kĩ hơn về VB (nội dung và NT)
- Rèn kỹ năng cảm thụ tp văn xuôi: phân tích diễn biến tâm trạng nv.
B/ Nội dung:
I. Kiến thức cơ bản.
1/ Tác giả. Thanh Tịnh
2/ Nội dung: Diễn tả dòng cảm xúc trong sáng, hồn nhiên của nv tôi trong buổi tựu trường đầu tiên
3/ Nghệ thuật.
- Miêu tả diễn biến tâm trạng nv.
- Kết hợp hài hoà giữa kể, tả, bộc lộ cxúc.
- Ngôn ngữ , hình ảnh giàu cxúc đậm chất trữ tình.
II. Luyện tập.
1.Em có nhận xét gì về cách xây dựng tình huống của truyện ngắn “Tôi đi học” của nvăn Thanh Tịnh?
Đ/h: :Tôi đi học” ko thuộc loại truyện ngắn nói về những xung đột, những mâu thuẫn gay gắt trong XH mà là 1 tr ngắn giàu chất trữ tình. Toàn bộ câu chuyện diễn ra xung quanh sự kiện: hôm nay tôi đi học. Những thay đổi trong tình cảm và nhận thức của nv tôi đều xuất phát từ sự kiện quan trọng ấy. Tình huống truyện, vì thế, ko phức tạp nhưng cảm động. Các yếu tố tự sự, mtả và biểu cảm xen lẫn 1 cách hài hoà.
2. Cách tổ chức bố cục truyện có gì độc đáo?
Đ/h: Bố cục tp tổ chức theo dòng hồi tưởng của nv tôi. Những kỉ niệm mơn man của lần đầu tiên đi học được dtả theo trình tự thời gian.
a. Từ hiện tại nhớ về dĩ vãng.
b. Những thay đổi trong tâm trạng và nhận thức của nv tôi được thể hiện theo từng chặng, từ lúc cùng mẹ đi tới trg cho đến khi bắt đầu tiết học đầu tiên.
Tiết 1 Cảm thụ “tôi đi học” A/ Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu kĩ hơn về VB (nội dung và NT) Rèn kỹ năng cảm thụ tp văn xuôi: phân tích diễn biến tâm trạng nv... B/ Nội dung: I. Kiến thức cơ bản. 1/ Tác giả. Thanh Tịnh 2/ Nội dung: Diễn tả dòng cảm xúc trong sáng, hồn nhiên của nv tôi trong buổi tựu trường đầu tiên 3/ Nghệ thuật. Miêu tả diễn biến tâm trạng nv. Kết hợp hài hoà giữa kể, tả, bộc lộ cxúc. Ngôn ngữ , hình ảnh giàu cxúc đậm chất trữ tình. II. Luyện tập. 1.Em có nhận xét gì về cách xây dựng tình huống của truyện ngắn “Tôi đi học” của nvăn Thanh Tịnh? Đ/h: :Tôi đi học” ko thuộc loại truyện ngắn nói về những xung đột, những mâu thuẫn gay gắt trong XH mà là 1 tr ngắn giàu chất trữ tình. Toàn bộ câu chuyện diễn ra xung quanh sự kiện: hôm nay tôi đi học. Những thay đổi trong tình cảm và nhận thức của nv tôi đều xuất phát từ sự kiện quan trọng ấy. Tình huống truyện, vì thế, ko phức tạp nhưng cảm động. Các yếu tố tự sự, mtả và biểu cảm xen lẫn 1 cách hài hoà. 2. Cách tổ chức bố cục truyện có gì độc đáo? Đ/h: Bố cục tp tổ chức theo dòng hồi tưởng của nv tôi. Những kỉ niệm mơn man của lần đầu tiên đi học được dtả theo trình tự thời gian. Từ hiện tại nhớ về dĩ vãng. Những thay đổi trong tâm trạng và nhận thức của nv tôi được thể hiện theo từng chặng, từ lúc cùng mẹ đi tới trg cho đến khi bắt đầu tiết học đầu tiên. 3. Phân tích tâm trg của nv tôi qua các đoạn: - Trên đường tới trg. - Nghe gọi tên vào lớp. - Ngồi trg lớp nghe những lời giảng đầu tiên. Đ/h: Gv gọi mỗi Hs phân tích miệng 1 ý. 4. Hãy chỉ ra các hình ảnh so sánh đặc sắc trg bài. Phân tích hiệu quả NT của các h/a so sánh này? Đ/h:* Có 3 h/a so sánh cần chú ý: -“Tôi quên thế nào được những cảm giác trg sáng ấy nảy nở trg lòng tôi..quang đãng”. - “ý nghĩ ấy thoáng qua trg trí tôi nhẹ nhàng như 1 làn mây lướt ngang trên ngọn núi” - “Họ như con chim đứng bên bờ tổkhỏi phải rụt rè trong cảnh lạ”. * Hiệu quả nt: - Ba h/a so sánh này xhiện trg 3 thời điểm khác nhau, vì thế dtả rõ nét sự vận động tâm trạng của nv tôi. - Những h/a so sánh này giúp ta hiểu rõ hơn tâm lí của các em nhỏ lần đầu đi học. - H/a so sánh tươi sáng, nhẹ nhàng đã tăng thêm màu sắc trữ tình cho tp. *Dặn dò: - Đọc kĩ lại VB. - Nêu cảm nhận của em về tâm trạng của nv tôi trong buổi tựu trường đầu tiên. Tiết 2 củng cố: cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. A/ Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu kĩ hơn về từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp. Rèn kỹ năng phát hiện, nhận biết, sử dụng TNNRvà TNGH B/ Nội dung: I. Kiến thức cơ bản. 1/ Từ ngữ nghĩa rộng: có phạm vi nghã bao hàm phạm vi nghĩa của 1 số từ ngữ khác. 2/ Từ ngữ nghã hẹp: có phạm vi nghã bị bao hàm bởi phạm vi nghĩa của 1 số từ ngữ khác. 3/ Chú ý: có những từ mang nghĩa rộng so với từ này nhưng lại là nghĩa hẹp so với từ khác. VD: II. Luyện tập. 1. Lập sơ đồ thể hiệncấp độ khái quát và cụ thể của các nhóm từ sau: a.Phương tiện vận tải, xe, thuyền, xe máy,xe hơi, thuyền thúng, thuyền buồm. b. sáng tác, viết, vẽ, chạm, tạc c. tính cách, hiền, ác,hiền lành, hiền hậu, ác tâm, ác ý. 2. Tìm các từ có nghĩa hẹp nằm trong nghĩa của các từ: hoa, chim, chạy, sạch. Đ/h: Hoa: hoa hồng, hoa cúc, hoa lay ơn, hoa hướng dương Chim: chim sẻ, chim sáo, chim bồ câu, chim cắt. Chạy: chạy nhanh, chạy chậm, chạy tăng tốc, chạy dài, chạy ngắn.. Sạch: sạch li sạch la, sạch bán chẵn, sạch sành sanh 3. Tìm từ có nghĩa khái quát cho những từ in đậm sau: a. Tôi bặm tay ghì thật chặt nhưng một quyển vở cũng xệch ra và chênh đầu chúi xuống đất. Tôi xóc lên và nắm lại cẩn thận. Mờy cậu đi trước ôm sách vở nhiều lại kèm cả bút thước nữa. b. Tôi không lội qua sông thả diều như thằng Quý và không đi ra đồng nô đùa như thằng Sơn nữa. Đ/h: a. giữ b. di chuyển. 4. Viết một đoạn văn khoảng 7 câu ghi lại tâm trạng của em trong buổi tựu trường đầu tiên có sử dụng TNNR và TNNH. Hãy gạch chân 1 gạch dưới TNNR, 2 gạch dưới TNNH. *Dặn dò: Học kĩ bài nắm được cấp độ kq của nghĩa từ ngữ. Hoàn thiện đoạn văn BT4. Tiết 3 cảm thụ “Trong lòng mẹ” A/ Mục tiêu: Giup HS củng cố lại những kiến thức đã học về văn bản đồng thời nhớ bền, nhớ sâu hơn những nét tiêu biểu về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm thông qua việc trả lời câu hỏi và làm bài tập. Rèn kỹ năng đọc, hiểu, cảm thụ văn bản. B/ Nội dung: I/ Kiến thức cơ bản: Văn bản trích từ tập hồi kí viết về tuổi thơ cay đắng của nhà văn Nguyên Hồng : Những ngày thơ ấu: Cảnh ngộ , những tâm sự xúc động của Hồng còn cho ta thấy bộ mặt lạnh lùng của xã hội trọng đồng tiền, đầy thành kiến cổ hủ và ở đó tình máu mủ ruột thịt cũng thành khô héo bởi thói nhỏ nhen, độc ác Thể hiện tình yêu thương mẹ mãnh liệt của Hồng: + Phản ứng tâm lí trong cuộc đối thoại với bà cô. + Cảm giác sung sướng cực điểm khi ở trong lòng mẹ. Nghệ thuật: giàu chất trữ tình, cảm xúc dạt dào, chân thành II/ Luyện tập: 1.Học văn bản Trong lòng mẹ, em hiểu thế nào về tình cảnh của mẹ con chú bé Hồng? Đ/h: HS đọc kĩ lại phần tóm tắt trong SGK để trả lời > Cả hai mẹ con đều không hạnh phúc và vì hoàn cảnh éo le mà hai mẹ con đành phải sống xa nhau. 2.Phân tích diễn biến tâm trạng của chú bé Hồng trong cuộc đối thoại với người cô. Đ/h: Cần phải hiểu tâm địa của người cô, người cô càng cố tình mỉa mai thì Hồng càng phẫn uất, càng thương mẹ.HS bám sát văn bản để lần lượt phân tích các phản ứng tâm lí của Hồng.Hồng đã bộc lộ lòng căm tức tột cùng bằng các chi tiết đầy ấn tượng. 3.Phát biểu cảm nhận của em về đoạn văn diễn tả niềm vui sướng khi gặp lại mẹ, được nằm trong lòng mẹ của chú bé Hồng ở cuối đoạn trích. Đ/h: Yêu cầu HS làm việc độc lập, PBCN cá nhân, sau đó GV yêu cầu viết thành đoạn văn theo chủ đề trên. 4. Phân tích chất trữ tình thấm đượm ở đoạn trích Trong lòng mẹ. Đ/h: ở mấy phương diện sau: + Tình huống và nội dung câu chuyện + Dòng cảm xúc phong phú của Hồng + Cách thể hiện của tác giả: kể + bộc lộ cảm xúc + hình ảnh thể hiện tâm trạng, so sánh giàu sức gợi cảm, lời văn nhiều khi say mê, dạt dào khác thường) *Dặn dò: - Đọc lại VB. - Nêu cảm nghĩ của em về nv bé Hồng. Tiết 4 củng cố: tính thống nhất về chủ đề văn bản A/ Mục tiêu: Giup HS củng cố lại kiến thức đã học về tính thống nhất về chủ đề VB. Rèn kỹ nhận biết, phát hiện và viết được đvăn , bài văn đảm bảo tính thống nhất về chủ dề. B/ Nội dung: I/ Kiến thức cơ bản: Chủ đề: là đối tượng và vấn đề chính mà VB biểu đạt. Tính thống nhất về chủ đề thể hiện ở: Nội dung: Hình thức: Bố cục Vb là sự tổ chức các đoạn văn để thể hiện chủ đề. Thường gồm 3 phần Phần TB thường dùng 1 số cách: theo trình tự thời gian, ko gian, logic khách quan của đối tg, theo suy luận của người viết II/ Luyện tập: 1.Một bạn dự định viết 1 số ý sau trong bài văn miêu tả quang cảnh Hội khoẻ Phù Đổng ở trường: a. Cổng trường tươpi lên vì cờ, khẩu hiệu. b. Sân trg chật chội hơn, đông vui hơn vì toàn thể thầy trò, khách mời bên cạnh những băng rôn, bóng bay. c. Lễ đài được trang trí rức rỡ. d. Bầu trời trong xanh, nắng vàng hoe. e. Lớp 7E đang tranh luận về giải nhất bóng bàn g. Hấp dẫn nhất là phần đồng diễn thể dục nhịp điệu, võ thuật. h. Phần thi đấu căng thẳng ở mỗi góc sân. Theo em, các ý trên có thống nhất về chủ đề ko? Y nào sẽ làm bài viết xa đề, lạc đề? Đ/h: ý e sẽ làm bài viết lạc đề. 2. Trong đoạn văn sau, nếu được rút bỏ một câu, em sẽ rút bỏ câu nào? Vì sao? “(1) Kĩ trhuật tranh làng Hồ đã đạt tới sự trang trí tinh tế. (2)Những bộ trang tố nữ áo màu, quần hoa chanh nền đen lĩnh một thứ màu đen rất Việt Nam. (3)Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của những chất liệu gợi nhắc tha thiết đến đồng quê đất nước: than của rơm nếp, than của cói chiếu và than của lá tre mùa thu rụng lá. (4)Cái màu trắng điệp cũng là một sự sáng tạo góp vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội hoạ. (5)Màu trắng ấy càng ngắm càng ưa nhìn. (6)Những hạt cát của điệp trắng nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn làm tăng thêm vẻ đẹp thâm thuý cho khuôn mặt, tăng thêm sức sống cho dáng người trong tranh”. (Nguyễn Tuân) Đ/h: Trong đoạn văn này, các câu đều hướng tới chủ đề: kĩ thuật trang làng Hồ. Nhưng nếu cần thì có thể bỏ câu 2. Câu này nói tới đề tài của trang trong khi các câu khác tập trung nói về chất liệu làm nên màu đen, màu trắng của tranh. 4.Đoạn văn sau đã đảm bảo tính thống nhất về chủ đề chưa? Hãy chữa lại cho phù hợp. Nghệ thuật của ca dao rất tinh vi và đặc sắc. Trước hết, điều đo thể hiện rõ qua cách dùng từ, hình ảnh vừa dung dị, mộc mạc, lại có sức gợi tả phong phú vô cùng. Bên cạnh đó, ta còn phải kể đến những lối biến thể trong thơ lục bát; hay cách nói vừa hình tượng, vừa cụ thể, càng nghe càng thấm thía vô cùng. Ca dao là tiếng lòng của người lao động, ca ngợi tình yêu quê hương đất nước, tình cảm gia đình, tình yêu lứa đôi. Cuộc sống của họ dù thiếu thốn, cực khổ trăm bề nhưng điều kì diệu là ngọn lửa tình yêu và khát vọng hướng tới ước mơ hạnh phúc của họ không bao giờ bị dập tắt. (Bài làm của Hs) Đ/h: đoạn văn chưa đảm bảo tính thống nhất về chủ đề. Do câu cuối . 5.Cho chủ đề: Tình cảm gắn bó của tuổi thơ đối với dòng sông quê. Hãy viết một đoạn văn biểu cảm theo chủ đề trên. Cần thể hiện rõ tính thống nhất của chủ đề. *Dặn dò: - Học bài nắm được tính thống nhất về chủ đề của VB. - Hoàn thiện đoạn văn BT5. Tiết 5 cảm thụ “Tức nước vỡ bờ” A/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại những kiến thức đã học về văn bản đồng thời nhớ bền, nhớ sâu hơn những nét tiêu biểu về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm thông qua việc trả lời câu hỏi và làm bài tập. Rèn kỹ năng đọc, hiểu, cảm thụ văn bản. B/ Nội dung: I/ Kiến thức cơ bản: Vị trí đoạn trích: nằm trong chương 18 của tiểu thuyết, là gạch nối giữa hai chuỗi sự kiện: anh Dậu bị trói ở sân đình vì thiếu tiền sưu, chị Dậu phải chạy vạy bán con bán chó, anh Dậu bị ngất, bị khiêng trả về, rũ rượi như một xác chết. Sau đoạn này, chị Dậu sẽ bị bắt giải lên huyện, khởi đầu cho những biến cố mới. Đoạn trích cho ta thấy bộ mặt tàn ác, bất nhân của lũ người nhân danh nhà nước để hà hiếp, đánh đập người dân lương thiện đồng thời cũng cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân: giàu tình thương và tiềm tàng sức mạnh phản kháng. Nghệ thuật: xây dựng tình huống, khắc họa tính cách nhân vật ( miêu tả hành động và lời nói của nhân vật) II/ Luyện tập: 1.Tác giả đã chọn thời điểm nào để cai lệ và người nhà lý trưởng xuất hiện? ý nghĩa của việc lựa chọn này? Đ/h: Ngô Tất Tố đã rất có dụng ý khi chọn thời điểm để cai lệ và người nhà lí trưởng xuất hiện. Lúc này anh Dậu vừa tỉnh dậy, người yêú ớt, vừa run rẩy cất bát cháo thì > tạo độ căng giữa sự áp bức và sự chịu đựng của nạn nhân > làm xuất hiện hành động “tức nước vỡ bờ” của chị Dậu ở phần cuối đoạn trích 2.Tác giả tập trung tô đậm những chi tiét nào khi miêu tả cai lệ? Vì ... ấn dới dạng lò xo, đợc đặt cách điện với vỏ. Có trờng hợp sợi dây dẹt, quấn quanh tấm mi-ca và cách điện với vỏ. Cách sử dụng và bảo quản: + Trớc khi dùng, phải lau mặt bàn là để không rây bẩn ra vật định là. + Cắm điện vào bàn là, chờ vài phút cho nóng thì dùng. + Một số loại vải bằng sợi tổng hợp và lụa nếu để khô mà là sẽ nhiễm điện rất mạnh và dính theo bàn là. Nên phải phun nớc cho ẩm trớc khi là. Tiết 35 hoạt động ngữ văn Rèn chính tả, diễn đạt A.Mục tiêu cần đạt. Giúp HS: Đợc rèn luyện chính tả, hình thành thói quen viết đúng chính tả khi làm bài Có ý thức diễn đạt gãy gọn, đúng ngữ pháp, tránh những lỗi diễn đạt thông thờng. B. Nội dung. 1. Chép đúng chính tả đoạn văn sau: Anh chàng có cái mặt trông dơ dáng thật. Mặt gì mà nặng chình chịch nh mặt ngời phù, da nh da con tằm bủng, lại lấm tấm đầy những tàn nhang. Cái trán ngắn ngủn, ngắn ngùn, lại gồ lên. Đôi mắt thì híp lại nh mắt lợn sề. Môi nở cong lên, bịt gần kín hai cái lỗ mũi con con, khiến anh ta thở khò khè. Nhng cũng cha tệ bằng lúc anh ta cời. Bởi vì lúc anh cời thì cái trán chau chau, đôi mắt đã híp lại híp thêm, hai mí gần nh dính tịt lại với nhau, môi càng lớn thêm lên, mà tiếng cời toàn bằng hơi thở, thoát ra khìn khịt. Trời đất ơi! Cái mặt ấy dẫu cho mỗi ngày rửa ba lợt xà phòng, bà cựu trông thấy vẫn còn buồn mửa. Huống chi anh chàng lại bẩn gớm, bẩn ghê. (Lang Rận – Nam Cao) 2. Phát hiện và sửa lỗi diễn đạt trong các câu sau: Khu nhà này thật là hoang mang. Trong dòng văn học hiện thực Việt Nam, Nam Cao là một cây bút suất sắc. Trong tác phẩm (Tắt đèn) của Ngô Tất Tố đã thể hiện thật sinh động tình cảnh khốn cùng của ngời nông dân trớc cách mạng. Qua bài thơ “Quê hơng” đã gửi gắm nỗi nhớ ra riết cái làng chài ven biển tỉnh Quảng ngãi của ông. 3.Chép lại đọan văn sau khi đã sửa lỗi diễn đạt: Cuộc đời lão Hạc là một chuỗi những đau khổ và bất hạnh. Một kiếp đời chao chát và đắng cay. Vợ mất sớm, một mình lão gà chống nuôi con trong cảnh đói nghèo, lam lũ, những mong con khôn lớn trởng thành làm chỗ lương tựa lúc ốm đau, khi tuổi già. Nhng hạnh phúc nhỏ nhen ấy đã không đến với lão. Không đủ tiền cới vợ, anh con trai phẫn chí bỏ nhà đi đào vàng. Cảnh chia ly của cha con lão hạc không hẹn ngày sum họp, lão Hạc mất vợ nay lại mất con. Cảnh khổ vật chất hoà trong nỗi đau tinh thần thành dòng lệ chảy trong trái tim chờ đợi khắc khoải của ngời cha. Đoạn văn sau khi đã sửa lỗi: Cuộc đời lão Hạc là một chuỗi những đau khổ và bất hạnh. Một kiếp đời chua chát và đắng cay. Vợ mất sớm, một mình lão gà trống nuôi con trong cảnh đói nghèo, lam lũ, những mong con khôn lớn trởng thành làm chỗ nơng tựa lúc ốm đau, khi tuổi già. Nhng hạnh phúc nhỏ nhoi ấy đã không đến với lão. Vì không đủ tiền cới vợ, anh con trai phẫn chí bỏ đi đồn điền cao su. Cảnh chia ly của cha con lão Hạc không hẹn ngày sum họp. Lão Hạc mất vợ nay lại mất con. Cảnh khổ vật chất hoà trong nỗi đau tinh thần thành dòng lệ chảy trong trái tim chờ đợi khắc khoải của người cha. Tiết 36 hoạt động ngữ văn Tập làm thơ 7 chữ A.Mục tiêu cần đạt. Giúp HS: - Củng cố kiến thức về đặc điểm thơ 7 chữ. - có ý thức tập làm những bài thơ 7 chữ theo chủ đề tự chọn. - Bồi dỡng lòng yêu thơ ca Việt Nam. B. Nội dung. I. Kiến thức cần nắm: Đặc điểm thơ 7 chữ: 1. Bố cục: - Thể thơ 8 câu 7 chữ có bố cục 4 phần (đề, thực, luận, kết) mỗi phần tơng ứng với hai câu. - Thể thơ 4 câu 7 chữ cũng có bố cục 4 phần ( khai, thừa, chuyển, hợp) mỗi phần tơng ứng với một câu. - Trong thơ 7 chữ hiện đại, một bài gồm nhiều khổ 4 câu thì bố cục không máy móc nh trên. 2. Luật bằng trắc: - Theo quan điểm “nhất, tam, ngũ bất luận; nhị, tứ, lục phân minh” (các tiếng thứ 1,3,5 thì có thể không theo luật, còn các tiếng 2,4,6 phải có sự phân định rạch ròi trong việc phối thanh. VD: tiếng thứ hai là thanh B thì tiếng thứ 4 là thanh T và tiếng thứ 6 lại thanh B. Hoặc ngợc lại. - Quan hệ B-T: + Nếu dòng trên tiếng B tơng ứng với dòng dới tiếng T (hoặc ngợc lại) thì gọi là đối nhau. + Nếu dòng trên tiếng B tơng ứng dòng dới cũng tiếng B (hoặc ngợc lại) thì gọi là niêm nhau. 3.Vần thơ: Vần chân. Các tiếng chứa vần đều nằm ở cuối dòng thơ. 4. Nhịp thơ: thờng là 4/3 hoặc ắ II. Luyện tập. 1.Chỉ rõ đặc điểm của thể thơ 4 câu 7 chữ trong bài thơ sau: Tức cảnh Pác Bó Sáng ra bờ suối, tối vào hang, Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng. Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng, Cuộc đời cách mạng thật là sang. (Hồ Chí Minh – 1941) 2.Nhận diện thể thơ 8 câu 7 chữ (bố cục, vần, luật B-T, nhịp) trong bài thơ thất ngôn bát cú sau: Chẳng phải liu điu vẫn giống nhà, Rắn đầu biếng học chẳng ai tha. Thẹn đèn hổ lửa đau lòng mẹ, Nay thét mai gầm rát cổ cha. Ráo mép chỉ quen tuồng nói dối Lằn lng cam chịu dấu roi tra Từ nay Trâu Lỗ chăm nghề học Kẻo hổ mang danh tiếng thế gia. (Lê Quí Đôn) 3. Trong khổ thơ 7 chữ hiện đại miêu tả hình ảnh binh đoàn Tây Tiến hành quân qua miền rừng núi đầy khó khăn, gian khổ sau đây có hiện tợng không tuân thủ niêm luật. Hãy chỉ ra và phân tích tác dụng nghệ thuật của hiện tợng này? Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thớc lên cao, ngàn thớc xuống Nhà ai Pha Luông ma xa khơi. (Quang Dũng) 4.Tập làm một số bài thơ 4 câu 7 chữ với các đề tài sau: Miêu tả cảnh mùa xuân (mùa thu, mùa hạ.) Tình cảm gia đình (với ong bà, cha mệ, anh chị em) Tình yêu quê hơng, đất nớc. Tình cảm đối với trờng cũ (thầy cô giảo cũ, bạn cũ) *Dặn dò: Tiếp tục làm những bài thơ 7 chữ theo chủ đề tự chọn. NS Tiết 37 hoạt động ngữ văn Cảm thụ: Ông đồ A. Mục tiêu cần đạt. Giúp HS: - Củng cố, khắc sâu kiến thức về nội dung và nghệ thuật đặc sắc của bài thơ. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, cảm thụ tác phẩm thơ. - Bồi dỡng lòng yêu văn hoá, trân trọng những nét đẹp trong sinh hoạt văn hoá cổ truyền. B. Nội dung. I. Kiến thức cơ bản. 1. Bối cảnh xã hội: Từ đầu thế kỉ XX, chữ nho ngày càng mất vị thế quan trọng trong đời sống văn hoá Việt Nam. Các nhà nho từ chỗ là nhân vật trung tâm của đời sống văn hoá dân tộc, đợc xã hội tôn vinh, bỗng trở nên lạc lõng trong thời đại mới, bị cuộc đời bỏ quên, cuối cùng là vắng bóng. Số phận của ông đồ trong bài thơ cũng nh vậy. Trong bài thơ, tác giả không bàn bạc về sự hết thời của chữ nho, nhà nho mà chỉ thể hiện tâm trạng ngậm ngùi, day dứt trớc sự tàn tạ rồi vắng bóng của ông đồ, con ngời của một thời đã qua. “Ông đồ chính là cái di tích tiều tuỵ đáng thơng của một thời tàn” 2.Nội dung: Bài thơ thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thơng của ông đồ , qua đó toát lên niềm cảm thơng chân thành trớc một lớp ngời đang tàn tạ và nỗi tiếc nhớ cảnh cũ ngời xa của nhà thơ. 3. Nghệ thuật:- Thể thơ ngũ ngôn bình dị, cô đúc mà gợi cảm. - Kết cấu giản dị, chặt chẽ. - Ngôn ngữ trong sáng, hàm súc, d ba. II. Luyện tập. 1.Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ. 2. Nêu ý nghĩa của hình ảnh ông đồ qua bài thơ? - Là thầy đồ bán chữ nho ngày Tết. - Là hình ảnh tiêu biểu cho lớp ngời xa một thời vang bóng. - Là hình ảnh tiêu biểu cho nét đẹp trong văn hoá cổ truyền của dân tộc. - Là di tích của một thời. 3. Phân tích cái hay của hai câu thơ: Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu. Gợi ý: Nỗi buồn tủi lan sang cả những vật vô tri vô giác. Tờ giấy đỏ cứ phơi ra đấy mà chẳng đợc đụng đến trở thành bẽ bàng, màu đỏ của nó trở thành vô duyên, không thắm lên đợc. Nghiên mực cũng vậy, không đợc bút lông chấm vào nên mực đọng lại bao sầu tủi và trở thành nghiên sầu. Biện pháp nghệ thuật nhân hoá đợc dùng rất đắt. 4. Nêu cảm nhận của em về khổ thơ: Ông đồ vẫn ngồi đấy Qua đờng không ai hay Lá vàng rơi trên giấy Ngoài giời ma bụi bay. (Ông đồ vẫn ngồi đấy nh xa , nhng cuộc đời đã hoàn toàn khác xa. Đờng phố vẫn đông ngời qua nhng không ai biết đến sự có mặt của ông. Ông vẫn cố bám lấy sự sống, vẫn muốn có mặt với cuộc đời nhng cđời đã quên hẳn ông. Ông ngồi đấy mà vô cùng lạc lõng, lẻ loi. Ông ngồi đấy lặng lẽ mà trong lòng là một tấn bi kịch. Trời đất cũng ảm đạm, lạnh lẽo nh lòng ông. Lá vàng rơi vốn đã gợi sợ tàn tạ, buồn bã, đây lại rơi trên những tờ giấy dành viết câu đối của ông đồ. Vì ông ế khách, tờ giấy đổ cứ phơi ra đấy hứng lá vàng rơi ông cũng bỏ mặc. Ngoài trời chỉ là ma bụi bay rất nhẹ mà sao ảm đạm, lạnh lẽo tới buốt giá). NS Tiết 38 hoạt động ngữ văn A.Mục tiêu cần đạt. Giúp HS: - Củng cố, khắc sâu kiến thức về văn thuyết minh một thể loại văn học. - Rèn kĩ năng viết bài văn thuyết minh. B. Nội dung. I. Kiến thức cần nắm: - Muốn thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học trớc hết phải quan sát, nhận xét, sau đó khái quát thành những đặc điểm. - Khi nêu các đặc điểm, cần lựa chọn những đặc điểm tiêu biểu, quan trọng và cần có những ví dụ cụ thể để làm sáng tỏ những đặc điểm ấy. II. Luyện tập. Bài tập 1. Cho hai đề văn sau: Đề 1 : Thuyết minh đặc điểm của thơ bốn chữ. Đề 2 : Thuyết minh đặc diểm của thơ lục bát. a. Liệt kê tên một số văn bản thuộc hai thể thơ trên (đã học hoặc đọc thêm trong chơng trình Ngữ văn lớp 6, 7). b. Quan sát và mô tả đặc điểm chính của mỗi thể thơ (về số câu, chữ, cách gieo vần, ngắt nhịp) c. Lập dàn ý cho hai đề văn trên. Gợi ý. a. Một số bài thơ 4 chữ: Lợm (Tố Hữu) Một số bài thơ lục bát : Côn sơn ca (Nguyễn Trãi) b. Đặc điểm chính của mỗi thể thơ: Đặc điểm Thơ bốn chữ Thơ lục bát Số câu, chữ Mỗi dòng thơ có bốn chữ, không hạn định số câu thơ, khổ thơ trong một bài thơ. Dòng thơ trên 6chữ, dòng thơ dới 8 chữ, không hạn định số câu thơ trong một bài thơ. Cách gieo vần - Vần chân: vần chân liền và vần chân cách (gieo ở tiếng thứ t). - Vần lng (gieo vần ở tiếng thứ 2). Các tiếng ở vị trí 1,3,5,7 không bắt buộc theo luật B- T. Tiếng thứ 2 thờng là thanh bằng, tiếng thứ t thờng là thanh trắc. Tiếng thứ 6 trong câu lục bắt vần tiếng thứ 6 câu bát, tiếng thứ 8 câu bát bắt vần tiếng thứ 6 câu lục. Ngắt nhịp Thờng có nhịp chẵn (2/2). Cũng có những trờng hợp ngắt nhịp lẻ. Thờng là nhịp chẵn: câu lục 2/2/2, 2/4, 4/2. Câu bát(2/2/2/2, 2/4/2, 4/4) -Có trờng hợp nhịp lẻ: a.Lập dàn ý. MB: giới thiệu về thể thơ (có thể kèm thêm nguồn gốc). TB: - Thuyết minh về luật thơ: số câu, chữ, cách gieo vần, ngắt nhịp - Nhận xét u điểm, nhợc điểm (Lu ý kèm theo ví dụ minh hoạ). KB: Khẳng định sức sống của thơ. Bài tập 2. Cho bài ca dao sau: Có thơng thì thơng cho chắc Bằng trục trặc thì trục trặc cho luôn Đừng nh con thỏ đứng ở đầu truông Khi vui giỡn bóng, khi buồn bỏ đi. a.Quan sát và nhận xét về hiện tợng biến thể của thơ lục bát trong bài ca dao. Hiện tợng biến thể ấy có tác dụng nghệ thuật gì? b. Viết một đoạn văn thuyết minh về sự sáng tạo của tác giả dân gian trong viếc sử dụng thể thơ lục bát để sáng tác ca dao.
Tài liệu đính kèm: