Tuần :17
Tiết : 65
Văn bản :
. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
Giúp học sinh cảm nhận được tình cãnh đáng buôn cũa nhân vật ông đồ được thể hiện trong bài thơ ,qua đó là niềm cảm thương và nổi nhớ tiếc ngậm ngùi của tác giả trước một lớp người tài hoa nay trở nên tàn tạ vắng bóng.
2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm , phân tích thơ
3. Thái độ :
- Giáo dục học sinh thông cảm và thấu hiểu được tình cảnh đáng buồn của nhân vật
II. CHUẨN BỊ :
Gv : sgk, giáo án, tltk, bảng phụ
Hs : sgk, tập ghi, vở bt, xem trước bài
III. PHƯƠNG PHÁP :
Đọc diễn cảm, gợi mở, thảo luận, so sánh
Tuần :17 Tiết : 65 ND: 23/12/2008 Văn bản : . MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp học sinh cảm nhận được tình cãnh đáng buôn cũa nhân vật ông đồ được thể hiện trong bài thơ ,qua đó là niềm cảm thương và nổi nhớ tiếc ngậm ngùi của tác giả trước một lớp người tài hoa nay trở nên tàn tạ vắng bóng. 2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm , phân tích thơ 3. Thái độ : - Giáo dục học sinh thông cảm và thấu hiểu được tình cảnh đáng buồn của nhân vật II. CHUẨN BỊ : Gv : sgk, giáo án, tltk, bảng phụ Hs : sgk, tập ghi, vở bt, xem trước bài III. PHƯƠNG PHÁP : Đọc diễn cảm, gợi mở, thảo luận, so sánh IV. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định lớp : 2. KTBC : - Qua bài “Hai chữ nước nhà “ em thấy tình cảnh đất nước ntn ? Và người cha trao gửi điều gì cho con ? (8đ) - Em hãy nêu nội dung chính của bài thơ ? (8đ) - Đất nước bị rơi vào chiến tranh hết sức bi thảm . (4đ) - Con hãy trả thù nhà đền nợ nước ® hun đúc ý chí gánh vác giang sơn cho con. (4đ) + Tác giả mượn câu chuyện lịch sử để bộc lộ cảm xúc của mình và khích lệ lòng yêu nước của nhân dân . (4đ) + Lựa chọn thể thơ thích hợp , giọng điệu chữ tình thống thiết của t.giả tạo giá trị cho đoạn trích . (4đ) 3. Bài mới : Giới thiệu bài : Hđộng 1 : Đọc - Hiểu chú thích ? Nêu những nét chính về tác giả ? ? Bài thơ thuộc thể loại gì ? ?Vị trí của bài thơ như thế nào đối với Vũ Đình Liên ? * Giọng đọc : trầm, buồn, nhấn giọng. Gv đọc mẫu , gọi 2 hs đọc , gv nhận xét . HS tìm hiểu một số từ :ông đồ,mực tàu,nghiên Hđộng 2 : Đọc - Tìm hiểu văn bản ? Bố cục ?Nội dung chính của từng phần ?(3 phân) -Hình ảnh ông đồ xưầKhổ 1,2 - Hình ảnh ông đồ nayàKhổ 3,4 -Nỗi lòng tác giả àKhổ 5 HS đọc 2 khổ thơ đầu ?Oâng đồ xuất hiện trong thời gian nào ?Oâng làm việc gì ?Ở đâu ? ?Thái độ của những người xung quanh đối với ông như thế nào ? ?Những chi tiết trên cho thấy giá trị của ông đồ trong hoạt động mua sắm tết mọi nhà như thế nào ? HS đọc 2 khổ thơ tiếp theo ? So sánh hình ảnh ông đồ ở 2 khổ thơ đầu và 2 khổ thơ tiếp để thấy được sự biến đổi về hình ảnh ông đồ theo thời gian?Đó là sự biến đổi gì ? ?Sự biến đổi này diễn ra với tốc độ như thế nào ? ?Vì sao có sự biến đổi đó ? ?Nhận xét về nghệ thuật của 4 khổ thơ đầu ?(Tương phản ,so sánh ) HS đọc khổ thơ cuối ?Nhận xét về cách xưng hô của tác giả ?(Nổi bật chủ đề ) ?Nêu ý nghĩa của 2 câu thơ “Những ” ? 0 Thương cảm cho số phận ông đồ ? Nội dung nghệ ,thuật của bài thơ ? I. Đọc - Hiểu chú thích : (sgk-155) II. Đọc - Tìm hiểu văn bản : 1. Hình ảnh ông đồ xưa hoa đào nở , ông đồ già , mực tàu giấy đỏ thuê viết ..ngợi khen hoa tay phượng múa ,rồng bay ® Oâng đồ trở thành trung tâm của sự chú ý,là đối tượng của sự ngưỡng mộ của mọi người. 2.Hình ảnh ông đồ nay Mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết Giấy đỏ mực đọng Oâng đồ lá vàng,mưa bụi.. ®Oâng đồ không còn giá trị sử dụng trong thời buổi Tây học thịnh hành 3.Nỗi lòng của tác giả đào lại nở Không ông đồ xưa ®Bài thơ gợi cái nhìn nhân hậu với quá khứ và những gì đang thành quá khứ * Ghi nhớ (sgk-157) 4. Củng cố & luyện tập : Hđộng 3 : Củng cố & luyện tập Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nghệ thuật :thể thơ ,kết cấu ,ngôn ngữ ?Phân tích làm rõ cái hay của câu thơ sau : -Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu -Lá vàng rơi trên giấy Ngoài trời mưa bụi bay Hai câu thơ có phải tả cảnh không ? - Đọc lại bài thơ . 5. Hướng dẫn hs tự học ở nhà : - Học TL bài thơ, học bài . - Chuẩn bị bài :”Hai chữ nước nhà” Đọc bài thơ ,tìm bố cục -Cảnh ngộ và tâm trạng của Nguyễn Phi Khanh -Tình hình đất nước -Lời trao gởi V. RÚT KINH NGHIỆM : Nội dung : Phương pháp: Tổ Chức :
Tài liệu đính kèm: