Giáo án Âm nhạc lớp 4 năm 2010 - 2011

Giáo án Âm nhạc lớp 4 năm 2010 - 2011

I. Mục tiêu:

 - Học sinh nhớ lại và thể hiện tốt 3 bài hát: Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học và cùng múa hát dưới trăng.

 - Ôn tập để củng cố một số ký hiệu ghi nhạc đã học

 - Tạo không khí học tập vui tươi, sôi nổi từ tiết học đầu tiên trong chương trình Âm nhạc lớp 4.

II. Giáo viên chuẩn bị:

 - Nhạc cụ đàn oocgan. Tranh minh hoạ các bài hát

 - Tập đệm đàn một số bài hát: Quốc ca Việt Nam; Bài ca đi học; Cùng múa hát dưới trăng.

III. Hoạt động dạy và học:

1 – Bài cũ:

2 – Bài mới:

 

doc 35 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1196Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc lớp 4 năm 2010 - 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:
1
Ngày soạn: 18/08/2010.
Tiết:
1
Ôn Tập Ba Bài Hát
Ký Hiệu Ghi Nhạc Đã Học Ở Lớp 3
I. Mục tiêu:
 - Học sinh nhớ lại và thể hiện tốt 3 bài hát: Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học và cùng múa hát dưới trăng.
 - Ôn tập để củng cố một số ký hiệu ghi nhạc đã học
 - Tạo không khí học tập vui tươi, sôi nổi từ tiết học đầu tiên trong chương trình Âm nhạc lớp 4.
II. Giáo viên chuẩn bị:
 	- Nhạc cụ đàn oocgan. Tranh minh hoạ các bài hát
 	- Tập đệm đàn một số bài hát: Quốc ca Việt Nam; Bài ca đi học; Cùng múa hát dưới trăng.
III. Hoạt động dạy và học:
1 – Bài cũ:
2 – Bài mới:
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
GV ghi nội dung
GV đặt vấn đề
GV yêu cầu
GV đánh giá kết quả của từng tổ
GV giới thiệu
GV đệm đàn
GV hướng dẫn
GV gõ tiết tấu
GV đệm đàn
GV chỉ định
GV nhận xét
GV gthiệu tranh
GV đệm đàn
GV ghi n.dung
GV hỏi
GV yêu cầu
GV hướng dẫn
A - Ôn tập 3 bài hát đã học ở lớp 3.
1 – Quốc ca Việt Nam
2- Bài ca đi học
3- Cùng múa hát dưới trăng
? ở lớp 3 các em đã được học 11 bài hát, đó là những bài hát nào? 
 Từng tổ thảo luận (2-3phút) sau đó tổ trưởng lên bảng ghi tên bài hát lên bảng.
GV đánh giá và nêu tên 11 bài hát đã học
Trong tiết học này chúng ta sẽ ôn 3 bài hát đã nêu trên
* Ôn bài hát: Quốc ca Việt Nam
- GV đàn giai điệu một đoạn nhạc và cho hs nói đoạn nhạc đó nằm trong bài bài hát nào?
- HS đứng nghiêm, trình bày bài hát.
- GV sửa những chổ các em hát còn chưa đạt
* Ôn bài hát: Bài ca đi học
HS nghe Gv gõ một đoạn tiết tấu và đoán tên bài hát
HS hát bài hát: Bài ca đi học kết hợp gõ đệm theo các kiểu
- Mời từng tổ thực hiện lại bài hát
- GV hướng dẫn những chỗ hát còn sai
* Ôn bài hát: Cùng múa hát dưới trăng
- HS quan sát tranh vẽ để đoán tên bài hát
- HS hát kết hợp vận động theo nhạc
B - Ôn tập một số ký hiệu ghi nhạc.
? Kể tên những kí hiệu ghi nhạc đã được học ở lớp 3?
(Gồm: Khuông nhạc, khoá son, tên nốt nhạc và hình nốt)
- Cho hs tự kẻ vào vở khuông nhạc 
- Gọi hs sinh và yêu cầu nói tên dòng, tên khe
- Cho viết khoá son vào đầu khuông nhạc
- Tập nói tên nốt nhạc ở bài tập số 1
- Tập viết lên khuông nhạc các nốt nhạc ở bài tập số 2,
Cuối tiết học mời cả lớp cùng hát bài: Bài ca đi học
HS ghi bài và chuẩn bị đồ dùng
HS theo dõi
HS thảo luận 
HS theo dõi
HS trình bày
HS thực hiện
HS gõ lại và đoán tên b.hát
HS thực hiện
Tổ thực hiện
HS thực hiện
HS quan sát trả lời.
HS thực hiện
HS theo dõi
HS trả lời
HS thực hiện
Tuần:
2
Ngày soạn: 
Tiết:
2
Ngày dạy: 
Học Bài Hát: EM YÊU HOÀ BÌNH
 (Nhạc Và Lời: Nguyễn Đức Toàn)
I. Mục tiêu:
 	- Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Em yêu hoà bình. Thể hiện đúng những chổ có luyến, đảo phách và nốt đen có chấm dôi.
 	- Qua bài hát giáo dục các em tình yêu quê hương đất nước, yêu hoà bình.
II. Giáo viên chuẩn bị:
 	- Nhạc cụ đàn OocGan.
 	- Bảng phụ chép nhạc và lời ca bài hát.
 	- Tập đàn chuẩn xác bài Em yêu hoà bình
III. Hoạt động dạy và học:
1 – Bài cũ:
 Kiểm tra đan xen trong giờ học
2 – Bài mới:
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
GV ghi nội dung
Hoạt động 1
Gv treo tranh
Đặt câu hỏi
GV thực hiện
Đánh giai điệu và hát mẫu
Gv hướng dẫn tập
GV sửa sai
Hoạt động 2
 * Học bài hát: Em yêu hoà bình
Giới thiệu bài: 
- GV treo tranh cho hs quan sát và đặt câu hỏi về bức tranh. L. hệ với bài hát Em yêu hoà bình
- GV nêu nội dung bài hát và giới thiệu tác giả Nguyễn Đức Toàn.
- GV cho hs nghe giai điệu của bài hát và hát mẫu
- Cho đọc tiết tấu lời ca và khởi động giọng theo nguyên âm La
- GV chia bài hát ra làm các câu ngắn
- Tập câu 1: Đàn giai điệu câu 1 khoảng 2 lần, gv hát mẫu sau đó bắt nhịp cho hs tập
- Hs lấy hơi ở đầu câu hát
- Tập tương tự các câu tiếp theo
- GV cho cả lớp hát và lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi hướng dẫn HS sửa lại. GV hát mẫu những chổ cần thiết.
- Nhắc nhở hát đúng những tiếng có luyến và chổ có đảo phách và nốt đen có chấm dôi
Củng cố – dặn dò
Cả lớp trình bày bài hát kết hợp gõ đệm
GV cho HS nói lên nội dung bài hát và l.hệ với thực tế.
HS ghi bài
HS quan sát tranh
Nghe giai điệu và cảm nhận
Tập từng câu
HS nghe và sửa sai
HS thực hiện
Tuần:
3
Ngày soạn: 
Tiết:
3
Ngày dạy: 
Ôn Bài Hát: EM YÊU HOÀ BÌNH
Bài Tập Cao Độ Và Tiết Tấu
I. Mục tiêu: 
- Học sinh hát thuộc lời ca và truyền cảm bài Em yêu hoà bình. Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca. 
- Tập hát có lĩnh xướng, đối đáp đồng ca và kết hợp vận động phụ hoạ. 
- Học sinh thực hiện 3 bài tập cao độ và tiết tấu. 
II. Giáo viên chuẩn bị
- Nhạc cụ Oócgan. Bảng phụ chép nhạc.
- Tìm động tác phù hợp để hướng dẫn.
III. Hoạt động dạy và học:
1 – Bài cũ:
 Bài hát Em yêu hoà bình do nhạc sỹ nào sáng tác? Em hãy hát lại bài hát đó?
 2 – Bài mới:
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
Hoạt động 1
GV thực hiện
GV đệm đàn
GV hướng dẫn
GV hướng dẫn
Hoạt động 2
GV chỉ định
GV treo bảng phụ và đặt câu hỏi
GV chỉ bảng
GV hướng dẫn
GV đánh giai điệu
GV chỉ định
GV thực hiện
* Ôn bài hát: Em yêu hoà bình
- Đánh đàn cho học sinh nghe để nhớ lại giai điệu bài hát.
- Yêu cầu học sinh nhớ tên bài hát và tác giả
- Bắt nhịp cho học sinh hát tập thể vài ba lần.
- Giáo viên đệm đàn, học sinh ôn tập bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- Hướng dẫn học sinh trình bày bài hát bằng cách có lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gõ đệm.
- Học sinh trình bày cách hát trên theo nhóm tổ
- GV hướng dẫn lớp hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm: 
- Hs xung phong trình bày bài hát kết hợp gõ đệm
 * Bài tập cao độ và tiết tấu
a. Vị trí các nốt: Đô, mi, son, la
- GV treo khuông nhạc và gọi một số học sinh lên nói tên các nốt nhạc
a. Luyện tập tiết tấu:
GV viết tiết tấu lên bảng
- BT trên có hình nốt và ký hiệu gì?
HS đọc tên nốt và dấu lặng đen - Quy ước cách vỗ tay thể hiện dấu lặng đen
- GV làm mẫu vừa vỗ vừa đọc.
- Bắt nhịp để học sinh cùng vỗ 
- Cho từng tổ vỗ tay và đọc.
c. Luyện tập cao độ
- GV đàn giai điệu từng chuỗi âm thanh ngắn cho hs nghe và đọc hoà theo giọng đàn
- Học sinh vừa đọc vừa vổ tay theo tiết tấu
- Chỉ định học sinh khá đọc làm mẫu cho các bạn theo dõi
* Củng cố – kiểm tra
Đàn giai điệu bài hát Em yêu hoà bình cho cả lớp cùng hát. 
HS ghi bài
HS nghe
HS thực hiện
HS trình bày
Cá nhân thực hiện
HS theo dõi
1-2 em trả lời
Cả lớp thực hiện HS thực hiện
Tổ nhóm thực hiện
Cá nhân thực hiện
HS thực hiện
Tuần:
4
Ngày soạn: 
Tiết:
4
Ngày dạy: 
Học Bài Hát: BẠN ƠI LẮNG NGHE
Kể Chuyện Âm Nhạc
I. Mục tiêu:
 	- Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của bài hát.
 	- Biết hát kết hợp vận động theo nhạc
 	- Nghe, ghi nhớ và tập kể lại câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ. HS có thêm hiểu biết về tác dụng của âm nhạc đối với cuộc sống.
II. Giáo viên chuẩn bị:
 	- Nhạc cụ đàn oocgan, bảng phụ chép nhạc và lời ca bài hát.
 	- Bản đồ Việt nam và một sô tranh ảnh về dân tộc Ba – na
 	- Tranh vẽ minh hoạ cho câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ
III. Hoạt động dạy và học:
1 – Bài cũ: Kiểm tra đan xen trong giờ học
2 – Bài mới:
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
Hoạt động 1
GV treo tranh
Gv thuyết trình
GV thực hiện
GV làm mẫu
Tiến hành tập
GV thực hiện
Hoạt động 2
GV treo tranh và kể chuyện theo tranh
GV đặt câu hỏi
GV chỉ định
GV điều khiển
GV kết luận
* Học bài hát: Bạn ơi lắng nghe
Giới thiệu bài: 
- GV treo tranh và cho hs quan sát.
 ở Tây Nguyên có những dân tộc như: Ba- na, Ê-đê, Gia -rai, Hơ - rê,Xơ- đăngNgười dân Tây Nguyên rất dũng cảm trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm đồng thời cũng là những người yêu lao động, yêu hoà bình, yêu ca hát. Những bài dân ca Tây Nguyên quen thuộc với thiếu nhi như: ĐI cắt lúa, Ru em, Hái hoa bên rừngHôm nay cô giới thiệu với các em bài hát Bạn ơi lắng nghe dân ca Ba - na
- GV cho hs nghe giai điệu của bài hát và hát mẫu
- Cho đọc lời ca theo tiết tấu và khởi động giọng theo nguyên âm La
- GV chia bài hát ra làm 4 câu và tiến hành tập từng câu.
Câu 1: GV đàn hai lần sau đó bắt nhịp cho hs hát hoà cùng tiếng đàn vừa hát vừa gõ theo tiết tấu của bài.
- GV gọi 2 hs hát cả lời 1 cả lớp lắng nghe 
- ở lời 2 gv tập tương tự
- Chia thành hai nửa lớp cùng thực hiện
- Hướng dẫn thực hiện vận động theo nhịp của bài. 
*Kể chuyện âm nhạc: Tiếng hát Đào Thị Huệ
- Giáo viên kể lần thứ nhất
GV đặt vài câu hỏi để củng cố nội dung câu chuyện
 + Cô Đào Thị Huệ có khả năng gì mà lại đem niềm vui đến cho dân làng?
 + Vì sao dân làng quê hương cô rơi vào cảnh khổ cực?
 + Cô Đào Thị Huệ dùng cách gì để trả thù cho quê hương?
 + Vì sao quân giặc phải rút hết khỏi làng?
- GV gọi hs lên bảng, dựa vào các bắc tranh kể lại câu chuyện.
- Cho HS nói lại cảm xúc, suy nghĩ của mình về câu chuyện.
HS ghi bài
 HS theo dõi
Nghe giai điệu và cảm nhận
Tập từng câu
HS thực hiện
2 hs thực hiện
HS theo dõi
HS thực hiện 
Tập vận động
HS theo dõi
HS theo dõi và trả lời câu hỏi.
Cá nhân lên bảng
HS ghi nhớ
Tuần:
5
Ngày soạn: 
Tiết:
5
Ngày dạy: 
Ôn Bài Hát: BẠN ƠI LẮNG NGHE
Giới Thiệu Hình Nốt Trắng; Bài Tập Tiết Tấu
I. Mục tiêu: 
 - Học sinh hát thuộc lời ca và hát truyền cảm bìa hát Bạn ơi lắng nghe.
 - Trình bày bài hát bằng cách hát đối đáp và kết hợp các động tác phụ hoạ thuần thục.
 - Học sinh nhận biết được nốt trắng và thể hiện đúng độ dài của nó
 - Thực hiện đúng 2 bài tập tiết tấu: Đọc đúng hình nốt, gõ đúng tiết tấu và kết hợp được hai hoạt động trên. 
II. Giáo viên chuẩn bị:
 - Nhạc cụ Oocgan.
 - Bảng phụ chép bài tập đọc nhạc.
 - Các động tác múa phụ hoạ
III. Hoạt động dạy và học:
1 – Bài cũ:
 Kiểm tra đan xen trong giờ học
2 – Bài mới:
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
Hoạt động 1
GV hỏi
Hướng dẫn
Cả lớp thực hiện
GV đệm đàn
Hoạt động 2
GV giới thiệu
GV hướng dẫn
Hoạt động 3
Hd hs luyện tập
Hd tập đọc
* Ôn tập bài hát: Bạn ơi lắng nghe
- GV đặt câu hỏi để hs nhớ lại giai điệu của bài hát
- Bắt nhịp cho học sinh hát tập thể vài ba lần.
- Giáo viên đệm đàn, học sinh ôn tập bài hát kết hợp gõ đệm, đoạn 1 hát và gõ đệm theo nhịp, đoạn 2 gõ đệm theo phách.
- Hướng dẫn học sinh trình bày bài hát bằng cách hát đối đáp:
- Học sinh trình bày cách hát trên theo nhóm tổ.
- HS hát kết hợp vận động theo nhạc
- HS xung phong trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc. Em nào có động tác vận động đẹp, phù hợp sẽ hướng dẫn cả lớp tập theo.
- Trình bày bài hát theo nhóm.
* Giới thiệu hình nốt trắng
- GV viết hình nốt trắng lên bảng cho hs quan sát. Gồm thân nốt và đuôI nốt, thân nốt hình bầu dục nằm nghiêng, đuôI nốt chạm vào bên phảI thân nốt.
- GV hướng dẫn hs viết nốt trắng
- Về giá trị độ dài: Độ dài của nốt trằng bằng 2 nốt đen:
* Bài tập tiết tấu
Bài tập 1: GV viết lên bảng
- Cho hs đọc hình nốt
- GV vỗ tay và thể hiện hình nốt trắng cho hs xem
- GV cho hs vừa vỗ tay vừa đọc hình nốt
- Bài tập  ... V đàn giai điệu hs đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách của bài
- Từng tổ đọc, hát lời
- Cho từng nhóm xung phong lên đọc kết hợp ghép lời.
Củng cố – dặn dò
- Cuối tiết học GV cho cả lớp thực hiện lại bài hát Chim sáo, vừa hát kết hợp gõ đẹm theo phách của bài.
- Dặn các em về học thuộc bài và xem bài hát mới
HS chuẩn bị đồ dùng.
HS thực hiện
Nhóm, tổ thực hiện
HS trả lời
Cá nhân thực hiện
HS thực hiện
Tổ thực hiện
HS thực hiện
Lắng nghe để thực hiện
Tuần:
25
Ngày soạn: 
Tiết:
25
Ngày dạy: 
Ôn 3 Bài Hát: 
CHÚC MỪNG, BÀN TAY MẸ, CHIM SÁO – Nghe Nhạc
I. Mục tiêu:
 	- Học sinh thuộc lời, hát đúng giai điệu và diễn cảm 3 bài hát đã học
 	- Trình bày 3 bài hát theo nhóm, kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc.
 	- Học sinh nghe nhạc, tìm hiểu về bài hát “ Lý cây bông” dân ca Nam Bộ
II. Chuẩn bị của giáo viên:
 	- Nhạc cụ quen dùng, băng đĩa nhạc.
 	- Đàn giai điệu và đệm 3 bài hát.
 	- Chuẩn bị băng đĩa để nghe bài hát
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
GV điều khiển
Hoạt động 1
GV đệm đàn
GV chỉ định
Hoạt động 2
GV hỏi
GV hướng dẫn
GV chỉ định
Hoạt động 3
Hoạt động 4
- Học sinh nghe giai điệu nhận biết tên từng bài hát, câu hát.
* Ôn bài hát: Chúc mừng
- Hs trình bày bài hát bằng cách hát lĩnh xướng, đối đáp, hoà giọng kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.
- Các tổ nhóm trình bày kết hợp gõ đệm.
- GV hướng dẫn học sinh một số động tác phụ hoạ bài Chúc mừng.
 - Gọi một số tổ, nhóm lên biểu diễn trước lớp.
* Ôn bài hát: Bàn tay mẹ
Bài hát của nhạc sĩ Bùi Đình Thảo nói về tình cảm của người mẹ đối với các con ?
GV cho hs ôn tập với các hình thức, như: Đơn ca, song ca...
- Từng tổ trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo các cách đã học
* Ôn tập bài hát: Chim sáo
- Một vài nhóm trình bày trước lớp bài hát Chim sáo kết hợp vận động theo nhạc.
* Nghe nhạc: bài Lý cây bông
- GV mở băng cho hs nghe và hỏi. Các em có biết đó là bài hát nào ?
Cho nghe lại và cho hs nêu cảm nhận
GV giới thiệu thêm về bài hát.
HS nghe
Lớp thực hiện
Tổ thực hiện
HS trả lời
Cả lớpp thực hiện
Tổ, nhóm trình bày
Nghe nhạc
Tuần:
26
Ngày soạn: 
Tiết:
26
Ngày dạy: 
Học Bài Hát: CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN
I. Mục tiêu:
 - Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Chú Voi con ở Bản Đôn, thể hiện đúng những chổ hát luyến
 - Trình bày bài hát với hình thức hát tốp kết hợp gõ đệm theo phách của bài.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
 - Nhạc cụ: đàn, thanh phách
 - Tranh ảnh minh hoạ bài hát và tập đệm thật chuẩn xác.
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
 - Hãy cho biết bài hát Bàn tay mẹ do nhạc sỹ nào sáng tác? Em hãy hát bài hát đó?
2. Bài mới:
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
Hoạt động 1
GV đặt câu hỏi
GV thuyết trình
Gv thực hiện
GV hướng dẫn
GV thực hiện
GV đệm đàn
Nhắc nhở hs
* Học bài hát: Chú Voi con ở bản Đôn
1 - Giới thiệu:
? Hãy kể tên những bài hát thiếu nhi viết về con vật mà em đã học?
( Đàn gà con, Chim chích bông, Chú ếch con, Chị Ong nâu và em bé)
Hôm nay chúng ta sẽ học một bào hát nói về một chú Voi con rất dễ thương, chú sống ở bản Đôn, một địa danh ở tỉnh Đắc lắc. Bây giờ chúng ta làm quen với chú Voi con nhé.
- GV treo bản nhạc lên bảng
2. Nghe hát mẫu:
- Nghe gv hát mẫu và nghe giai điệu
- Cho hs đọc lời ca 
- Luyện thanh theo âm: Mi ma mô
3. Tập hát từng câu:
- GV chia bài hát ra làm các câu ngắn và tiến hành tập từng câu theo lối móc xích
GV dùng nhạc cụ đàn giai điệu từng câu, hs vừa tập hát vừa gõ tiết tấu lời ca.
- Gv lưu ý hs hát đúng những tiếng có luyến
- Cho từng tổ, nhóm và cả lớp thực hiện cả bài dưới sự hướng dẫn của giáo viên
- Dặn dò các em về nhà học thuộc bài hát 
HS chuẩn bị đồ dùng
HS trả lời
HS theo dõi
HS nghe hát mẫu
HS thực hiện
HS thực hiện
Thực hiện theo yêu cầu
Nhóm, tổ thực hiện
Tuần:
27
Ngày soạn: 
Tiết:
27
Ngày dạy: 
Ôn Bài Hát: CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN
Tập Đọc Nhạc Bài 7
 I. Mục tiêu:
 	- Học sinh ôn tập trình bày bài hát Chú voi con ở Bản Đôn theo các hình thức: đơn ca, song ca, tam caTrình bày bài hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc
 	- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời bài TĐN số 7 thành thạo.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
 	- Nhạc cụ: đàn, thanh phách
 	- Đệm đàn tốt và chuẩn bị bảng phụ chép bài TĐN 7
III. Các hoạt động dạy – học
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
Hoạt động 1
GV thực hiện
GV chỉ định và hd các em ôn luyện
GV thực hiện
GV chỉ định
GV hướng dẫn
GV thực hiện
GV chỉ định
Gv bắt nhịp
GV hướng dẫn
* Ôn bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn
- GV đàn cho cả lớp cùng hát ôn một, hai lần để các em nhớ lại giai điệu
- Lần lượt cho ôn bài theo các cách đã học.
- Hướng dẫn hs múa một số động tác đơn giản để minh hoạ cho bài hát.
* Tập đọc nhạc: TĐN số 7
- Giới thiệu bài TĐN: Đây là một đoạn trích trong bài hát Đồng lúa bên sông
- Treo bảng phụ cho hs quan sát
- Gọi hs cho xác định tên nốt
- GV chỉ vào từng nốt cho tập nói tên nốt thật thuộc
- Tập vỗ tay theo tiết tấu
- GV đọc mẫu và đàn giai điệu cho hs nghe
- Tiến hành đọc bài nhạc
- Khi đã tập hết bài nhạc gv cho các em ôn luyện theo tổ, nhóm và gọi cá nhân
- Gọi 1 – hs tự ghép lời ca
- Gv chú ý lắng nghe và sửa sai cho các em
- Đàn giai điệu và cho đọc. Lần thứ nhất đọc nhạc lần thứ hai đọc lời.
- Chia lớp thành hai nửa một đọc nhạc còn nửa kia đọc lời
* Củng cố –kiểm tra
Cuối tiết học cho cả lớp thực hiện lại bài TĐN
HS chuẩn bị
Nghe giai điệu
HS thực hiện
HS theo dõi
HS quan sát
Cá nhân thực hiện
Lớp thực hiện
HS theo dõi
Hs thực hiện
Ghép lời
Tổ nhóm thực hiện
Tuần:
28
Ngày soạn: 
Tiết:
28
Ngày dạy: 
Học Bài Hát: THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN
I. Mục tiêu:
 	- Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Thiếu nhi thế giới liên hoan, thể hiện đúng những tiếng có luyến hai nốt móc đơn
 	- Trình bày bài hát với hình thức hát tốp kết hợp gõ đệm theo phách của bài.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
 	- Nhạc cụ: đàn, thanh phách
 	- Tranh ảnh minh hoạ bài hát và tập đệm thật chuẩn xác.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
 Hoạt động 1
GV thực hiện
GV thuyết trình
GV thực hiện
Cho luyện thanh
Gv hướng dẫn
GV đệm đàn
Nhắc nhở
GV chỉ định
* Học bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan
1. Giới thiệu bài: GV treo tranh minh hoạ bài hát cho HS quan sát.
- Hàng năm, nhiều nước trên thế giới thường tổ chức trại hè cho thiếu nhi. Tại đó thiếu nhi các nước cùng tham gia vào nhiều hoạt động bổ ích...Bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan nói lên tình cảm của tuổi thơ trong các trại hè như thế.
2. Nghe hát mẫu:
- Nghe gv hát mẫu và nghe giai điệu
- Cho hs đọc lời ca và giải thích từ khó: “Khôn ngăn” nghĩa là “không ngăn được”; “biên giới sâu” nghĩa là “ biên giới xa xôi”, “cơn chiên chinh” nghĩa là “cuộc chiến tranh”
- Luyện thanh theo âm: Mi ma mô
3. Tập hát từng câu:
- GV chia bài hát ra làm các câu ngắn và tiến hành tập từng câu theo lối móc xích
GV dùng nhạc cụ đàn giai điệu từng câu, hs vừa tập hát vừa gõ tiết tấu lời ca.
- Gv lưu ý hs hát đúng những tiếng có luyến
- Cho từng tổ, nhóm và cả lớp thực hiện cả bài dưới sự hướng dẫn của giáo viên
- HD vừa hát vừa vổ tay theo nhịp của bài hát 
* Củng cố – dặn dò:
- Cuối tiết học cho cả lớp thực hiện lại bài hát kết hợp vận động theo nhạc. Nhắc nhở các em về học thuộc bài.
HS chuẩn bị
HS quan sát
HS nghe
HS nghe
HS thực hiện
HS thực hiện
Thực hiện những tiếng có luyến
Tổ, nhóm thực hiện
Cả lớp thực hiện
Tuần:
29
Ngày soạn: 
Tiết:
29
Ngày dạy: 
Ôn Bài Hát: THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN
Tập Đọc Nhạc Bài 8
I. Mục tiêu:
 	- Học sinh ôn tập trình bày bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan theo các hình thức: đơn ca, song ca, tam caTrình bày bài hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc
 	- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời bài TĐN số 8 thành thạo.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
 	- Nhạc cụ: đàn, thanh phách
 	- Đệm đàn tốt và chuẩn bị bảng phụ chép bài TĐN 8
III. Các hoạt động dạy – học
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
Hoạt động 1
GV thực hiện
GV chỉ định và hd các em ôn luyện
GV thực hiện
GV chỉ định
GV hướng dẫn
GV thực hiện
GV chỉ định
Gv bắt nhịp
GV h. dẫn
* Ôn bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan
- GV đàn cho cả lớp cùng hát ôn một, hai lần để các em nhớ lại giai điệu
- Lần lượt cho ôn bài theo các cách đã học.
- Hướng dẫn hs múa một số động tác đơn giản để minh hoạ cho bài hát.
 * Tập đọc nhạc: TĐN số 8
- Giới thiệu bài TĐN: Đây là một đoạn trích trong bài hát bầu trời xanh
- Treo bảng phụ cho hs quan sát
- Gọi hs cho xác định tên nốt
- GV chỉ vào từng nốt cho tập nói tên nốt - Tập vỗ tay theo tiết tấu
- GV đọc mẫu và đàn giai điệu cho hs nghe
- Tiến hành đọc bài nhạc
- Khi đã tập hết bài nhạc gv cho các em ôn luyện theo tổ, nhóm và gọi cá nhân
- Gọi 1 – hs tự ghép lời ca
- Gv chú ý lắng nghe và sửa sai cho các em
- Đàn giai điệu và cho đọc. Lần thứ nhất đọc nhạc lần thứ hai đọc lời.
- Chia lớp thành hai nửa một đọc nhạc còn nửa kia đọc lời
 * Củng cố –kiểm tra
Cuối tiết học cho cả lớp thực hiện lại bài TĐN số 8
HS chuẩn bị
Nghe giai điệu
HS thực hiện
HS theo dõi
HS quan sát
Cá nhân thực hiện
Lớp thực hiện
HS theo dõi
Hs thực hiện
Ghép lời
Tổ nhóm thực hiện
Tuần:
30
Ngày soạn: 
Tiết:
30
Ngày dạy: 
Ôn 2 Bài Hát: CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN, 
THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN
I. Mục tiêu:
 - Học sinh thuộc lời, hát đúng giai điệu và diễn cảm 2 bài hát đã học
 - Trình bày 2 bài hát theo nhóm, kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
 - Nhạc cụ quen dùng, băng đĩa nhạc.
 - Đàn giai điệu và đệm 2 bài hát.
 - Chuẩn bị băng đĩa để nghe bài hát
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của Gv
Nội dung
HĐ của HS
GV điều khiển
Hoạt động 1
GV đệm đàn
GV chỉ định
Hoạt động 2
GV hỏi
GV hướng dẫn
GV chỉ định
Hoạt động 3
- Học sinh nghe giai điệu nhận biết tên từng bài hát, câu hát.
* Ôn bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn
- Hs trình bày bài hát bằng cách hát lĩnh xướng, đối đáp, hoà giọng kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.
- Các tổ nhóm trình bày kết hợp gõ đệm.
- GV hướng dẫn học sinh một số động tác phụ hoạ bài Chúc mừng.
 - Gọi một số tổ, nhóm lên biểu diễn trước lớp.
* Ôn bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan
Bài hát nói về tình cảm của người mẹ đối với các con ?
GV cho hs ôn tập với các hình thức, như: Đơn ca, song ca...
- Từng tổ trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo các cách đã học
* Bài đọc thêm: Nghệ sĩ nhân dân Đặng Thái Sơn
- Cho hs đọc từng phần trong bài Nghệ sĩ Nhân dân Đặng Thái Sơn
 - Đất nước ta sinh ra nhiều tài năng nghệ thuật và Nghệ sĩ đặng Thái Sơn là tấm gương sáng cho tuổi trẻ Việt Nam noi theo, là niềm tự hào của nền Âm nhạc nước nhà.
- Cho hs nghe trích đoạn một tác phẩm độc tâu piano
HS nghe
Lớp thực hiện
Tổ thực hiện
HS trả lời
Cả lớpp thực hiện
Tổ, nhóm trình bày
Nghe nhạc

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Am Nhac 4 ca nam 2010-2011.doc