Giải bài tập Văn 8

Giải bài tập Văn 8

Bài 2/11 – SGK: Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với nghĩa của các từ ngữ ở mỗi nhóm sau đây:

a/ Chất đốt (xăng, dầu hoả, khí ga, ma dút, củi, than).

b/ Nghệ thuật (hội hoạ, âm nhạc, văn học, điêu khắc).

c/ thức ăn (canh, nem, rau xào, thịt, luộc, tôm rang, cá rán).

d/ Nhìn (liếc, ngắm, dòm, ngó).

e/ Đánh (đấm, đá, thụi, bịch, tát).

Bài 3/11 – SGK: Các từ ngữ có nghĩa được bao hàm trong phạm vi nghĩa của mỗi từ ngữ sau:

a/ Xe cộ: xe đạp, xe máy, xe hơi

b/ Kim loại: sắt, đồng, nhôm

c/ Hoa quả: chanh, chuối, cam, lê, mít

d/ (Người) họ hàng: họ nội, họ ngoại, cô, dì, chú, bác

e/ Mang: xách, khiêng, gánh

 

doc 20 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 873Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giải bài tập Văn 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
Bài 1/10 – SGK:
	Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ trong mỗi nhóm từ ngữ sau đây:
a/ 
Y phục
Quần
áo
Quần đùi
Quần dài
áo dài
Sơ my
Vũ khí
Súng
Bom
Súng trường
Đại bác
Bom ba càng
Bom bi
Bài 2/11 – SGK:	Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với nghĩa của các từ ngữ ở mỗi nhóm sau đây:
a/ Chất đốt (xăng, dầu hoả, khí ga, ma dút, củi, than).
b/ Nghệ thuật (hội hoạ, âm nhạc, văn học, điêu khắc).
c/ thức ăn (canh, nem, rau xào, thịt, luộc, tôm rang, cá rán).
d/ Nhìn (liếc, ngắm, dòm, ngó).
e/ Đánh (đấm, đá, thụi, bịch, tát).
Bài 3/11 – SGK:	Các từ ngữ có nghĩa được bao hàm trong phạm vi nghĩa của mỗi từ ngữ sau:
a/ Xe cộ: xe đạp, xe máy, xe hơi 
b/ Kim loại: sắt, đồng, nhôm 
c/ Hoa quả: chanh, chuối, cam, lê, mít 
d/ (Người) họ hàng: họ nội, họ ngoại, cô, dì, chú, bác 
e/ Mang: xách, khiêng, gánh 
Bài 4/11 – SGK:	Những từ ngữ không thuộc phạm vi nghĩa của nhóm:
a/ Thuốc lào.
b/ Thủ quỹ.
c/ Bút điện.
d/ Hoa tai.
Bài 5/11 – SGK:	Ba động từ cùng thuộc 1 phạm vi nghĩa, trong đó có 1 từ có nghĩa rộng và 2 từ có nghĩa hẹp hơn:
- Động từ có nghĩa rộng: khóc.
- Động từ có nghĩa hẹp: nức nở, sụt sùi.
Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
Bài 1/13 – SGK:	PT tính thống nhất về chủ đề của văn bản: Rừng cọ quê tôi.
a/ Căn cứ vào:
- Nhan đề của văn bản: Rừng cọ quê tôi.
- Các đoạn: giới thiệu rừng cọ, tả cây cọ, tác dụng của cây cọ, tình cảm gắn bó với cây cọ.
- Các ý lớn của phần thân bài được sắp xếp hợp lí, không nên thay đổi.
- Hai câu trực tiếp nói tới tình cảm gắn bó giữa người dân sông Thao với rừng cọ:
	Dù ai đi ngược về xuôi
	Cơm nắm lá cọ là người sông Thao.
Bài 2/14 – SGK:
- Bỏ ý b, d.
Bài 3/14 – SGK:
- Có ý lạc chủ đề: c, g.
- Có nhiều ý hợp chủ đề nhưng do cách diễn đạt chưa tốt nên thiếu sự tập trung vào chủ đề: b, e.
	Sau đây là 1 phương án có thể chấp nhận được:
a/ Cứ mùa thu về, mỗi lần thấy các em nhỏ núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường, lòng lại náo nức, rộn rã, xốn xang.
b/ Cảm thấy con đường thường đi lại lắm lần tự nhiên cũng thấy lạ, nhiều cảnh vật thay đổi.
c/ Muốn thử cố gắng tự mang sách vở như một học trò thực sự.
d/ Cảm thấy ngôi trường vốn qua lại nhiều lần cũng có nhiều biến đổi.
e/ Cảm thấy gần gũi, thân thương đ/v lớp học, với những người bạn mới.
Trường từ vựng
Bài 1/23 – SGK:	Các từ thuộc trường từ vựng người ruột thịt trong văn bản Trong lòng mẹ:
- Thầy, mẹ, em, cô 
Bài 2/23 – SGK:	Đặt tên trường từ vựng cho mỗi dãy từ:
a/ Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản: lưới, nơm, câu, vó.
b/ Dụng cụ để đựng: tủ, rương, hòm, va-li, chai, lọ.
c/ Hoạt động của chân: đá, đạp, giẫm, xéo.
d/ Trạng thái tâm lí: buồn, vui, phấn khởi, sợ hãi.
e/ Tính cách: hiền lành, độc ác, cởi mở.
g/ Dụng cụ để viết: bút máy, bút bi, phấn, bút chì.
Bài 3/23 – SGK:
	Các từ in đậm thuộc trường từ vựng: Thái độ (hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy, thương yêu, kính mến, rắp tâm).
Bài 4/23 – SGK:
- Khứu giác: mũi, thơm, điếc, thính.
- Thính giác: tai, nghe, điếc, rõ, thính.
Bài 5/23 – SGK:	Tìm trường từ vựng:
a/ Lưới:
+ Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản: lưới, nơm, câu, vó.
+ Đồ dùng cho chiến sĩ: lưới (chắn đạn B40), võng, tăng, bạt.
+ Các hoạt động săn bắt của con người: lưới, bẫy, bắn, đâm.
b/ Lạnh:
+ Thời tiết và nhiệt độ: lạnh, nóng, hanh, ẩm, ấm, mát.
+ Tính chất của thực phẩm: lạnh (đồ lạnh, thịt trâu lạnh), nóng (thực phẩm nóng sốt hoặc có hàm lượng đạm cao).
+ Tính chất tâm lí hoặc tình cảm của con người: lạnh (anh ấy hơi lạnh), ấm (ở bên chị ấy thật ấm áp).
c/ Phòng thủ:
+ Tự bảo vệ = sức mạnh của chính mình: phòng thủ, phòng ngự, cố thủ.
+ Các chiến lược, chiến thuật hoặc các phương án tác chiến của quân đội: phòng thủ, phản công, tấn công, tổng tấn công.
+ Các hoạt động bảo đảm an ninh quốc gia: phòng thủ, tuần tra, tuần tiễu, trực chiến, canh gác.
Bài 6/23 – SGK:
	Các từ: chiến trường, vũ khí, chiến sĩ thuộc trường quân sự được chuyển sang trường nông nghiệp.
Bài 7/24 – SGK:
a/ Đoạn văn có 5 từ thuộc trường từ vựng trường học:
	Ngôi trường thân yêu của em nằm cạnh sông Hồng, phong cảnh thật là tươi đẹp. Gió từ sông Hồng thổi vào các phòng học thoáng đãng, mát mẻ. Cứ hôm nào có giờ Địa lí là em lại bất giác nhìn ra phía con sông đỏ nặng phù sa và thả hồn theo trí tưởng tượng của mình. Thầy giáo dạy môn Địa lí của em kể rằng ngày xưa cả TP Hà nội này đều là bãi cạt sông Hồng, còn Hồ Tây là 1 phần sót lại của sông Hồng. Em vô cùng thích thú lắng nghe những lời thầy giảng về nguồn gốc của con sông Hồng và càng thấy yêu quý ngôi trường, dòng sông và quê hương của mình.
b/ Đoạn văn có 5 từ cùng trường từ vựng môn bóng đá:
	Bóng đá là 1 môn thể thao mà cả hành tinh này đều đam mêm thích thú. Nó là môn thể thao vua mang tính đồng đội cao và luôn bùng nổ những kịch tính đầy bất ngỡ. Đối với những trận cầu lớn, ngoài số cổ động viên của hai đội ngồi chật kín các khán đài, còn có hàng triệu người hâm mộ dán mắt vào màn hình nhỏ để hồi hộp dõi theo từng đường bóng lăn. Mỗi bàn thắng được ghi là 1 cơ hội cho người hâm mộ khóc, cười, sung sướng và đau khổ. Trong những trận cầu lớn như vậy, mỗi cầu thủ đều xứng đáng là 1 chiến binh thực thụ, trong đó có những cầu thủ được người hâm mộ tôn vinh như 1 anh hùng.
Bố cục của văn bản
Bài 1/26 – SGK:	Cách trình bày ý trong các đoạn văn:
a/ Theo thứ tự không gian: nhìn xa - đến gần - đến tận nơi - đi xa dần.
b/ Theo thứ tự thời gian: về chiều – lúc hoàng hôn.
c/ Hai luận cứ được sắp xếp theo tầm quan trọng của chúng đ/v luận điểm cần chứng minh.
Bài 2/27 – SGK:	Trình bày về lòng thương mẹ của chú bé Hồng ở văn bản Trong lòng mẹ:
Bài 3/27 – SGK:
a/ Giải thích:
- Nghĩa đen của câu tục ngữ.
- Nghĩa bóng của cau tục ngữ.
b/ Chứng minh:
- Những người thường xuyên chịu khó hoàmình vào đ/s sẽ nắm chắc tình hình, học hổi được nhiều điều bổ ích.
- Các vị lãnh tụ bôn ba tìm đường cứu nước.
- Trong thời kì đổi mới, nhờ giao lưu với nước ngoài, ta học tập được công nghệ tiên tiến của thế giới.
Xây dựng đoạn văn trong văn bản
Bài 1/36 – SGK:
	Văn bản: Ai nhầm có 2 ý, mỗi ý được diễn đạt thành 1 đoạn văn.
Bài 2/36 – SGK:	Cách trình bày nội dung trong các đoạn văn:
a/ Diễn dịch.
b/ Song hành.
c/ Song hành.
Bài 3/37 – SGK:	Với câu chủ đề: Lịch sử ta đã có nhiều cuộc k/c vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Viết đoạn văn:
- Diễn dịch:
	+ Câu chủ đề: Lịch sử ta 
	+ Các câu khai triển:
	Câu 1: K/n Hai bà Trưng.
	Câu 2: chiến thắng của Ngô Quyền.
	Câu 3: chiến thắng của nhà Trần.
	Câu 4: chiến thắng của Lê Lợi.
	Câu 5: k/c chống Pháp thành công.
	Câu 6: k/c chống Mĩ cứu nước toàn thắng.
- Quy nạp:
	+ Câu chủ đề: nằm cuối đoạn.
	+ trước câu chủ đề thường có các từ ngữ được dùng để nối câu chủ đề với các câu khai triển ở phía trước như: vì vậy, cho nên, do đó, tóm lại  
Bài 4/37 – SGK:	Viết đoạn văn:
	Người xưa từng nói: Thất bại là mẹ thành công. Có lẽ trong trường kì lịch sử dựng nước và giữ nước lâu dài, gian khổ của dân tộc ta, cha ông ta đã từng hơn một lần phải trải qua những thất bại cay đắng; những thất bại ấy đã trở thành những bài học kinh nghiệm bằng máu mà nhờ nó dân tộc ta tiếp tục tiến lên và chiến thắng. Không có thành công nào không phải trả giá bằng mồ hôi, công sức và máu; điều ấy là lẽ đương nhiên; nhưng cũng có những thành công phải trả giá bằng những sai lầm của chính mình; vẫn đề là phải nhìn thẳng vào những sai lầm đó để dũng cảm đứng dậy tiếp tục thực hiện đến cũng hoài bão của mình; phải chăng đó cũng là một bài học thấm thía mà cha ông ta muốn nhắn gửi qua câu tục ngữ. 
Từ tượng hình, từ tượng thanh
Bài 1/49 – SGK:
- Các từ tượng hình, từ tượng thanh: xoàn xoạt, rón rén, bịch, bốp, lẻo khẻo, (ngã) chỏng quèo.
Bài 2/50 – SGK:
- Từ tượng hình tả dáng đi của người: lò dò, khật khưỡng, ngất ngưởng, lom khom, dò dẫm, liêu xiêu 
Bài 3/50 – SGK:	Phân biệt nghĩa của các từ tượng thanh tả tiếng cười:
- Ha hả: cười to, sảng khoái, đắc ý.
- Hì hì: mô phỏng tiếng cười phát ra đằng mũi, biểu lộ sự thích thú, có vẻ hiền lành.
- Hô hố: cười to, vô ý, thô.
- Hơ hớ: cười thoải mái, vui vẻ, không cần che đậy, giữ gìn.
Bài 4/50 – SGK:	Đặt câu với các từ tượng thanh:
- Gió thổi ào ào, nhưng vẫn nghe rõ những tiếng cành khô gãy lắc rắc.
- Cô bé khóc, nước mắt rơi lã chã.
- Trên cành đào đã lấm tấm những nụ hoa.
- Đêm tối, trên con đường khúc khuỷu thấp thoáng những đốm sáng đom đóm lập loè.
- Chiếc đồng hồ báo thức trên bàn kiên nhẫn kêu tích tắc suốt đêm.
- Mưa rơi lộp bộp trên những tàu lá chuối.
- Đàn vịt đang lạch bạch về chuồng.
- Người đàn ông cất tiếng ồm ồm.
Bài 5/50 – SGK:	Sưu tầm bài thơ có sd từ tượng hình, từ tượng thanh:
	Động Hương Tích
	Hồ Xuân Hương
	Bày đặt kìa ai khéo khéo phòm
	Nứt ra một lỗ hỏm hòm hom
	Người quen cõi Phật chen chân xọc
	Kẻ lạ bầu tiên mỏi mắt dòm
	Giọt nước hữu tình rơi thánh thót
	Con thuyền vô trạo cúi lom khom
	Lâm tuyền quyến cả phần hoa lại
	Rõ khéo trời già đến dở dom.
Liên kết các đoạn văn trong văn bản
Bài 1/53 – SGK:	Các từ ngữ có td liên kết- mối quan hệ ý nghĩa:
a/ Nói như vậy: tổng kết.
b/ Thế mà: tương phản.
c/ Cũng: nối tiếp, liệt kê.
- Tuy nhiên: tương phản.
Bài 2/54 – SGK:	Chọn từ ngữ làm phương tiện liên kết câu:
a/ Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng ST vẫn vững vàng mà sức TT đã kiệt. Thần Nước đành rút quân.
	Từ đó oán nặng, thù sâu, hằng năm TT làm mưa gió, bão lụt dâng nước đánh ST.
b/ Trong thời kì quá độ, bên những thành tích tốt đẹp là chính, vẫn còn sót lại những cái xấu xa của xã hội cũ như: tham ô, lãng phí, lười biếng, quan liêu, đánh con, đập vợĐối với những thói xấu đó, văn nghệ cũng cần phải phê bình rất nghiêm khắc, nhằm làm cho xã hội ta ngày càng lành mạnh tốt đẹp hơn.
	Nói tóm lại: phải có khen, cũng phải có chê. Nhưng khen hay là chê đều phải đúng mức. Khen quá lời thì người được khen cũng hổ ngươi. Mà chê quá đáng thì người bị chê cũng khó tiếp thu.
c/ Tháp ép-phen không những được coi là biểu tượng của Pa-ri, mà còn là biểu tượng của nước Pháp. Nó được dùng để trang trí những trang đầu của sách hướng dẫn du lịch trên nước Pháp, được làm biểu tượng trên phim ảnh, được in trong các văn kiện chính thức, những tem thư và bưu ảnh 
	Tuy nhiên điều đáng kể là việc xây dựng tháp đã là một bài học có giá trị về óc sáng tạo và tổ chức trong công tác xây dựng.
d/ Gần cuối bữa ăn, Nguyên bảo tôi:
	Chị ơi, em em – Nó bỏ lửng không nói tiếp. Tôi bỏ bát bún đang ăn dở nhìn nó khó hiểu. Thảo nào trong lúc nói chuyện, tôi có cảm giác như nó định nói chuyện gì đó nhưng còn ngần ngại.
	- Chị tính xem em nên đi học hay đi bộ đội? – Nó nhìn tôi không chớp mắt.
	Thật khó trả lời. Lâu nay tôi vẫn là người chị khuyên bảo lời hay lẽ phải. Bây giờ phải nói với nó ra sao? Đi bộ đội hay đi học? 
Bài 3/55 – SGK:	Viết đoạn ... người viết có cơ sở để tự kiểm tra bài viết của mình, để kịp thời sửa chữa, bổ sung những ý còn thiếu hoặc chưa liên kết với nhau.
	( Câu 1 và câu 3 là câu ghép: các vế câu được nối với nhau = dấu chấm phẩy và dấu phẩy).
Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh
Bài 1/117 – SGK:
	Cả 2 văn bản đều là VBTM, vì:
	a/ Cung cấp kiến thức lịch sử.
	b/ Cung cấp kiến thức sinh học.
Bài 2/117 – SGK:
	Văn bản Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000 thuộc:
- Văn bản nhật dụng – nghị luận.
- Có sd yếu tố thuyết minh để nói rõ tác hại của bao bì ni-lông, làm cho đề nghị có sức thuyết phục cao.
Bài 3/118 – SGK:
	Các văn bản khác như: tự sự, nghị luận, biểu cảm, miêu tả cũng cần phải sd yếu tố thuyết minh, vì:
- Tự sự: giới thiệu sự việc, nhân vật 
- Miêu tả: giới thiệu cảnh vật, con người, thời gian, không gian 
- Biểu cảm: Giới thiệu đối tượng gây cảm xúc là con người hay sự vật 
- Nghị luận: giới thiệu luận điểm, luận cứ.
Câu ghép (tiếp theo)
Bài 1/124 – SGK:	Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu, ý nghĩa biểu thị của mỗi vế câu:
a/ 	Vế 1 và vế 2: nguyên nhân – kết quả (vế chứa vì chỉ nguyên nhân).
	Vế 2 và vế 3: giải thích (vế câu 3 giải thích cho điều ở vế câu 2).
b/ 	Quan hệ điều kiện – kết quả.
c/ 	Quan hệ tăng tiến.
d/ 	Quan hệ tương phản.
e/ 	Câu 1: quan hệ thời gian nối tiếp.
	Câu 2: quan hệ nguyên nhân (không dùng quan hệ từ nối 2 vế câu nhưng vẫn ngầm hiểu: vì yếu nên bị lẳng).
Bài 2/124 – SGK:	Tìm câu ghép:
- Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng xanh 
	Câu ghép (n/nhân – k/quả)
thẳm như dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi 
 Câu ghép (n/nhân – k/quả)
sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển đục 
 Câu ghép (n/nhân – k/quả) Câu ghép (n/nhân – k/quả)
ngầu, giận dữ
- Vào mùa sương, ngày ở Hạ Long như ngắn lại. Buổi sớm, mặt trời lên ngang cột 
 Câu ghép (n/nhân – k/quả) 
buồm, sương tan, trời mới quang. Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông 
 Câu ghép (n/nhân – k/quả)
nhanh xuống mặt biển.
* Không nên tách các vế câu trên thành những câu riêng vì chúng có quan hệ về ý nghĩa khá chặt chẽ và tinh tế (cảnh huống, tâm trạng, điểm nhìn ).
Bài 3/125 – SGK:
	Trong đoạn trích có 2 câu ghép rất dài. Xét về mặt lập luận, mỗi câu ghép trình bày 1 việc mà lão Hạc nhờ ông giáo. Nếu tách mỗi vế câu trong từng câu ghép thành 1 câu đơn thì không đảm bảo được tính mạch lạc của lập luận.
	Xét về giá trị biểu hiện, tác giả cố ý viết câu dài để tía hiện cách kể lể dài dòng của lão Hạc. 
Bài 4/125 – SGK:
- Thôi, u van con, u lạy con, con có thương thầy, thương u, thì con đi ngay bây giờ cho u. Nếu con chưa đi, cụ Nghị chưa giao tiền cho, u chưa có tiền nộp sưu thì không khéo thầy con sẽ chết ở đình, chứ không sống được. Thôi, u van con, u lạy con, con có thương thầy, thương u, thì con đi ngay bây giờ cho u.
a/ Quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép thứ hai là quan hệ điều kiện. Để thể hiện rõ mối quan hệ này, không nên tách mỗi vế câu thành 1 câu đơn.
b/ Trong các câu ghép còn lại, nếu tách mỗi vế câu thành 1 câu đơn (Thôi! U van con. U lạy con. Con có thương thầy, thương u. Con đi ngay bây giờ cho u.) thì hàng loạt câu ngắn đặt cạnh nhau như vậy có thể giúp ta hình dung là nhân vật nói nhát gừng hoặc nghẹn ngào. Trong khi đó, cách viết của NTT gợi ra cách nói kể lể, van vỉ thiết tha của chị Dậu.
Phương pháp thuyết minh
Bài 1/128 – SGK:
	Tác giả bài ôn dịch, thuốc lá đã nghiên cứu, tìm hiểu rất nhiều để nêu lênyêu cầu chống nạn hút thuốc lá. Phạm vi thể hiện vấn đề trong bài viết:
+ Kiến thức của 1 bác sĩ: khói thuốc lá vào phổi tác hại ntn, tác hại tới hồng cầu và động mạch ntn?
+ Kiến thức của người quan sát đ/s xã hội: hiểu 1 nét tâm lí: cho rằng hút thuốc lá là văn minh, sang trọng, hút thuốc lá ảnh hưởng tới cả người không hút thuốc, kế cả cái thai trong bụng mẹ! Tỉ lệ người hút thuốc lá rất cao. Hút thuốc lá ảnh hưởng tới bữa ăn của gia đình, của một người có tâm huyết đ/v vấn đề XH bức xúc.
Bài 1/126 – SGK: 
	Bài ôn dịch, thuốc lá sd các phương pháp thuyết minh: 
+So sánh đối chiếu: so sánh với AIDS, với giặc ngoại xâm. 
+ Phương pháp PT: tác hại của ni-cô-tin, của khí các-bon.
+ Nêu số liệu: số tiền mua 1 bao 555, số tiền phạt ở Bỉ.
Bài 3/129 – SGK:	Văn bản: Ngã ba Đồng Lộc.
- Kiến thức:
	+ Về lịch sử: về cuộc k/c chống Mĩ cứu nước.
	+ Về quân sự.
	+ Về cuộc sống của các nữ thanh niên xung phong thời chống Mĩ cứu nước.
- Phương pháp: dùng số liệu và các sự kiện.
Bài 4/129 – SGK:
	Cách phân loại của bạn lớp trưởng đ/v những bạn học yếu trong lớp chưa hợp lí.
Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
Bài 1/134 – SGK:	Công dụng của dấu ngoặc đơn trong những đoạn trích sau:
a/ Đánh dấu phần giải thích ý nghĩa của các cụm từ tiệt nhiên, định phận tại thiên thư, hành khan thủ bại hư.
b/ Đánh dấu phần thuyết minh nhằm giúp người đọc hiểu rõ trong 2.290m chiều dài của cầu có tính cả phần cầu dẫn.
c/ Dấu ngoặc đơn được dùng ở cả 2 chỗ: ở vị trí thứ nhất dấu ngoặc đơn đánh dấu phần bổ sung. Phần này có quan hệ lựa chọn với phần được chú thích (có pầhn này thì không có phần kia): người tạo lập văn bản hoặc là người viết, hoặc là người nói. Cách dùng này của dấu ngoặc đơn thường gặp trong các đề thi như: Anh (chị) hãy giải thích câu tục ngữ: “Thất bại là mẹ thành công”.
	ở vị trí thứ 2: dấu ngoặc đơn đánh dấu phần thuyết minh để làm rõ những phương tiện ngôn ngữ ở đây là gì. 
Bài 2/136 – SGK:	Công dụng của dấu hai chấm:
a/ Đánh dấu (báo trước) phần giải thích cho ý: họ thách nặng quá.
b/ Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại (của DC nói với DM) và phần thuyết minh nội dung mà DC khuyên DM.
c/ Đánh dấu (báo trước) phần thuyết minh cho ý: đủ màu là những màu nào.
Bài 3/136 – SGK:
	Có thể bỏ dấu hai chấm trong đoạn trích, nhưng nghĩa của phần đặt sau dấu hai chấm không được nhấn mạnh bằng.
Bài 4/137 – SGK:
	Phong Nha gồm hai bộ phận: Động khô và Động nước.
- Có thể thay dấu hai chấm = dấu ngoặc đơn. Khi thay như vậy nghĩa của câu cơ bản không thay đổi, nhưng người viết coi phần trong dấu ngoặc đơn chỉ có tác dụng kèm thêm chứ không thuộc phần nghĩa cơ bản của câu như khi phần này đặt sau dấu hai chấm.
- Nếu viết lại Phong Nha gồm: Động khô và Động nước thì không thể thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn, vì trong câu này vế Động khô và Động nước không thể coi là thuộc phần chú thích.
Bài 5/137 – SGK:
	Sau khi đọc xong mấy mươi tên đã viết sẵn trên mảnh giấy lớn, ông đốc nhìn chúng tôi nói sẽ:
	- Thế là các em được vào lớp năm. Các em phải gắng học để thầy mẹ được vui lòng và để thầy dạy các em được sung sướng. Các em đã nghe chưa. (Các em đều nghe nhưng không em nào dám trả lời. Cũng may có một tiếng dạ ran của phụ huynh đáp lại.
- Bạn đó chép lại dấu ngoặc đơn là sai. Vì dấu ngoặc đơn (cũng như dấu ngoặc kép) bao giờ cũng được dùng thành cặp.
- Sửa lại: thêm 1 dấu ngoặc đơn.
- Phần được đánh dấu = dấu ngoặc đơn không phải là bộ phận của câu.
Bài 6/137 – SGK:	Viết đoạn văn ngắn về sự cần thiết phải hạn chế việc gia tăng dân số, có dùng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm:
	Câu chuyện kén rể của nhà thông thái khiến nhiều người đọc không khỏi giật mình. Người ta không thể ngờ rằng dân số của hành tinh này sẽ có 1 sự nhảy vọt khổng lồ giữa quá khứ và tương lai: 2 (A-đam và E-va) và 7 tỉ (2015). Như vậy Bài toán dân số đã trở thành một bài toán hóc búa của toàn nhân loại, chứ không còn là bài toán của riêng quốc gia nào. Loài người phải cùng nhau tìm cách”giảm tốc” trên con đường đi tới cái ô  64 khủng khiếp! Bởi đó chính là con đường tồn tại hay không tồn tại của chính XH loài người.
Đề văn thuyết minh và cách làm 
Đề bài: 	Chiếc áo dài Việt Nam.
1/ MB: Giới thiệu chung về chiếc áo dài VN.
2/ TB:
+ Giới thiệu lịch sử của chiếc áo dài: không ai biết rõ chiếc áo dài nguyên thuỷ ra đời từ bao giờ và hình dáng ban đầu của nó ra sao, nhưng khi đọc cuốn Kể chuyện chín chúa, mười ba vua triều Nguyễn của Tôn Thất Bình được biết có từ thời chúa Nguyễn Phúc Khoát.
+ Giới thiệu các giai đoạn phát triển của chiếc áo dài: 
+ Giới thiệu giá trị của chiếc áo dài trên trường quốc tế: 1970 tại hội chợ quốc tế ô-sa-ka (NB) chiếc áo dài phụ nữ đạt huy chương vàng về y phục dân tộc
+ Giới thiệu vai trò và vị thế mcủa chiếc áo dài ở trong nước:
+ Giới thiệu ý nghĩa đạo lí của chiếc áo dài:
3/ KB: Sức sống và ý nghĩa văn hoá của chiếc áo dài.
	(Tham khảo Thiết kế NV8 từ trang 275 – 293).
Ôn luyện về dấu câu
Bài 1/152 – SGK:	Điền dấu thích hợp:
	Con chó cái nằm ở gậm phản bỗng chốc vẫy đuôi rối rít (,) tỏ ra dáng bộ vui mừng (.)
	Anh Dậu lử thử từ cổng tiến vào với cả vẻ mặt xanh ngắt và buồn rứt như kẻ sắp bị tù tội (.)
	Cái Tí (,) thằng Dần cùng vỗ tay reo (:)
	(-) A (!) Thầy đã về (!) A (!) Thầy đã về (!) 
	Mặc kệ chúng nó (, ) anh chàng ốm yếu im lặng dựa gậy lên tấm phên cửa (,) nặng nhọc chống tay vào gối và bước lên thềm (.) Rồi lảo đảo đi đến cạnh phản (,) anh ta lăn kềnh lên trên chiếc chiếu rách (.)
	Ngoài đình (,) mõ đập chan chát (,) trống cái đánh thing thing (,) tù và thổi như ếch kêu (.)
	Chị Dậu ôm con vào ngồi bên phản (,) sờ tay vào trán chồng và sẽ sàng hỏi (:)
	(-) Thế nào (?) Thầy em có mệt lắm không (?) Sao chậm về thế (?) Trán đã nóng lên đây mà (!)
Bài 2/152 – SGK:	Phát hiện lỗi về dấu câu – thay dấu câu thích hợp:
A/ Sao mãi tới giờ anh mới về? Mẹ ở nhà chờ anh mãi. Mẹ dặn là anh phải làm xong bài tập trong chiều nay.
B/ Từ xưa trong c/s lđ và sx, nhân dân ta có truyền thống thương yêu giúp đỡ lẫn nhau trong lúc khó khăn gian khổ, có câu tục ngữ “lá lành đúm lá rách”.
C/ Mặc dù đã qua bao nhiêu năm tháng, nhưng tôi vẫn không quên được những kỉ niệm êm đềm thời HS.
Thuyết minh về một thể loại văn học
Bài 1/154 – SGK:	TM đặc điểm chính của tr/ngắn Lão Hạc:
1/ MB: Giới thiệu tr/ngắn Lão Hạc.
2/ TB: 
+ Đ/n tr/ngắn là gì? Tr/ngắn là hình thức TS loại nhỏ. Tr/ngắn khác với truyện vừa ở dung lượng nhỏ, tập trung mô tả 1 mảnh của c/s: 1 biến cố, 1 hành động, 1 trạng thái nào đó trong c/đ n/vật, thể hiện 1 khía cạnh cảu tính cách hay 1 mặt nào đó của đ/s XH. Do đó tr/ngắn thường ít n/vật và sự kiện.
+ Giới thiệu các yếu tố của tr/ngắn:
	- TS: là yếu tố chính, quyết định cho sự tồn tại của 1 truyện ngắn. Gồm: sự việc chính và n/vật chính. (LH giữ tài sản cho con trai bằng mọi giá - N/vật chính: LH). Ngoài ra còn có sự việc phụ – n/vật phụ: con trai LH bỏ đi, LH đối thoại với cậu Vàng, bán cậu vàng, đối thoại với ông giáo, xin bả chó, tự tử - N/vật phụ: ông giáo, con trai LH, Binh Tư, vợ ông giáo, con Vàng 
	- Miêu tả, biểu cảm, đánh giá: là các yếu tố bổ trợ, giúp cho tr/ngắn sinh động, hấp dẫn, thường đan xen vào các yếu tố TS.
	- Bố cục, lời văn, chi tiết: bố cục chặt chẽ, hợp lí. Lời văn trong sáng, giàu h/ả. Chi tiết bất ngờ, độc đáo.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiai bai tap Van 8 Duong.doc