Đề trắc nghiệm (kiểm tra miệng) bài Từ địa phương và biệt ngữ xã hội

Đề trắc nghiệm (kiểm tra miệng) bài Từ địa phương và biệt ngữ xã hội

Câu 1 Từ ngữ địa phương là gì?

A. Là từ ngữ được sử dụng phổ biến trong toàn dân

B. Là từ ngữ chỉ được sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định

C. Là từ ngữ được sử dụng ở một số dân tộc thiểu số phía Bắc

D. Là từ ngữ được sử dụng ở một số dân tộc thiểu số phía Nam

Câu 2 Những mặt khác biệt trong tiếng nói của mỗi địa phương thể hiện ở phương diện nào?

A. Ngữ âm, từ vựng B. Ngữ âm, ngữ pháp

C. Từ vựng, ngữ pháp D. Cả A, B, C đều đúng

 

doc 5 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 792Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề trắc nghiệm (kiểm tra miệng) bài Từ địa phương và biệt ngữ xã hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Đề trắc nghiệm ( kiểm tra miệng) bài Từ địa phương và biệt ngữ xã hội Mã đề 2134
Câu 1 Từ ngữ địa phương là gì?
 Là từ ngữ được sử dụng phổ biến trong toàn dân
Là từ ngữ chỉ được sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định
Là từ ngữ được sử dụng ở một số dân tộc thiểu số phía Bắc
Là từ ngữ được sử dụng ở một số dân tộc thiểu số phía Nam
Câu 2 Những mặt khác biệt trong tiếng nói của mỗi địa phương thể hiện ở phương diện nào?
A. Ngữ âm, từ vựng B. Ngữ âm, ngữ pháp
C. Từ vựng, ngữ pháp D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 3 Biệt ngữ xã hội là gì?
Là từ ngữ chỉ được sử dụng ở một địa phương nhất định
Là từ ngữ được sử dụng trong tất cả các tầng lớp nhân dân
Là từ ngữ chỉ được sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định
Là từ ngữ được sử dụng trong nhiều tầng lớp xã hội
Câu 4 Nhận xét nào không nói lên mục đích của việc sử dụng các từ ngữ địa phương trong các tác phẩm văn học?
Để tô đậm màu sắc địa phương của câu chuyện
Để tô đậm màu sắc giai tầng xã hội của ngôn ngữ
Để tô đậm tính cách nhân vật trong câu chuyện
Để thể hiện sự hiểu biết của tác giả về địa phương đó
Đề trắc nghiệm ( kiểm tra miệng) bài Từ địa phương và biệt ngữ xã hội Mã đề 3442
Câu 1 Những mặt khác biệt trong tiếng nói của mỗi địa phương thể hiện ở phương diện nào?
A. . Ngữ âm, ngữ pháp B. Từ vựng, ngữ pháp 
 C. Ngữ âm, từ vựng D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 2 Từ ngữ địa phương là gì?
 Là từ ngữ được sử dụng phổ biến trong toàn dân
Là từ ngữ được sử dụng ở một số dân tộc thiểu số phía Bắc
Là từ ngữ được sử dụng ở một số dân tộc thiểu số phía Nam
 Là từ ngữ chỉ được sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định
Câu 3 Biệt ngữ xã hội là gì?
Là từ ngữ chỉ được sử dụng ở một địa phương nhất định
Là từ ngữ được sử dụng trong tất cả các tầng lớp nhân dân
Là từ ngữ được sử dụng trong nhiều tầng lớp xã hội
Là từ ngữ chỉ được sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định
Câu 4 Nhận xét nào không nói lên mục đích của việc sử dụng các từ ngữ địa phương trong các tác phẩm văn học?
Để tô đậm màu sắc địa phương của câu chuyện
Để thể hiện sự hiểu biết của tác giả về địa phương đó
Để tô đậm màu sắc giai tầng xã hội của ngôn ngữ
Để tô đậm tính cách nhân vật trong câu chuyện
Đề trắc nghiệm ( kiểm tra miệng) bài Từ địa phương và biệt ngữ xã hội Mã đề 2413
Câu 1 Từ ngữ địa phương là gì?
 Là từ ngữ được sử dụng phổ biến trong toàn dân
Là từ ngữ chỉ được sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định
Là từ ngữ được sử dụng ở một số dân tộc thiểu số phía Bắc
Là từ ngữ được sử dụng ở một số dân tộc thiểu số phía Nam
Câu 2 Nhận xét nào không nói lên mục đích của việc sử dụng các từ ngữ địa phương trong các tác phẩm văn học?
Để tô đậm màu sắc địa phương của câu chuyện
Để tô đậm màu sắc giai tầng xã hội của ngôn ngữ
Để tô đậm tính cách nhân vật trong câu chuyện
Để thể hiện sự hiểu biết của tác giả về địa phương đó
Câu 3 Những mặt khác biệt trong tiếng nói của mỗi địa phương thể hiện ở phương diện nào?
A. Ngữ âm, từ vựng B. Ngữ âm, ngữ pháp
C. Từ vựng, ngữ pháp D. Cả A, B, C đều đúng 
Câu 4 Biệt ngữ xã hội là gì?
Là từ ngữ chỉ được sử dụng ở một địa phương nhất định
Là từ ngữ được sử dụng trong tất cả các tầng lớp nhân dân
Là từ ngữ chỉ được sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định
Là từ ngữ được sử dụng trong nhiều tầng lớp xã hội
Đề trắc nghiệm ( kiểm tra miệng) bài Từ địa phương và biệt ngữ xã hội Mã đề 3421
Câu 1 Biệt ngữ xã hội là gì?
Là từ ngữ chỉ được sử dụng ở một địa phương nhất định
Là từ ngữ được sử dụng trong tất cả các tầng lớp nhân dân
Là từ ngữ chỉ được sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định
Là từ ngữ được sử dụng trong nhiều tầng lớp xã hội
Câu 2 Nhận xét nào không nói lên mục đích của việc sử dụng các từ ngữ địa phương trong các tác phẩm văn học?
A. . Để tô đậm màu sắc địa phương của câu chuyện
Để tô đậm màu sắc giai tầng xã hội của ngôn ngữ
Để tô đậm tính cách nhân vật trong câu chuyện
Để thể hiện sự hiểu biết của tác giả về địa phương đó
Câu 3 Từ ngữ địa phương là gì?
 Là từ ngữ được sử dụng phổ biến trong toàn dân
Là từ ngữ chỉ được sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định
Là từ ngữ được sử dụng ở một số dân tộc thiểu số phía Bắc
Là từ ngữ được sử dụng ở một số dân tộc thiểu số phía Nam
Câu 4 Những mặt khác biệt trong tiếng nói của mỗi địa phương thể hiện ở phương diện nào?
A. Ngữ âm, từ vựng B. Ngữ âm, ngữ pháp
C. Từ vựng, ngữ pháp D. Cả A, B, C đều đúng 

Tài liệu đính kèm:

  • docde kt mieng bai tu ngu dia phuong.doc