Đề thi vào lớp 10 thpt chuyên Vĩnh Phúc năm học 2009-2010 môn: Ngữ văn

Đề thi vào lớp 10 thpt chuyên Vĩnh Phúc năm học 2009-2010 môn: Ngữ văn

ĐỀ BÀI

Câu 1:(2.0 điểm)

Cho các ví dụ sau:

a. Dù ai nói ngả nói nghiêng

Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.

(Ca dao)

b. Nhắn ai góc bể chân trời

Nghe mưa, ai có nhớ lời nước non.

( Ca dao)

c. Đuề huề lưng túi gió trăng

Sau chân theo một vài thằng con con.

 ( Truyện Kiều, Nguyễn Du)

d. Buồn trông nội cỏ rầu rầu

Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.

 ( Truyện Kiều, Nguyễn Du)

 Từ chân nào được dùng với nghĩa gốc? Từ chân nào được dùng với nghĩa chuyển và chuyển nghĩa theo phương thức nào?

 

doc 4 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 1104Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi vào lớp 10 thpt chuyên Vĩnh Phúc năm học 2009-2010 môn: Ngữ văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD&ĐT VĩNH PHúC Kỳ THI VÀO LớP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2009-2010
 ĐỀ CHÍNH THỨC
 Đề THI MÔN: NGữ VĂN 
 Dành cho tất cả cỏc thớ sinh 
 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
 (Đề thi cú 01 trang)
 --------------------------------
ĐỀ BÀI
Câu 1:(2.0 điểm)
Cho cỏc vớ dụ sau:
a.
Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
(Ca dao)
b.
Nhắn ai góc bể chân trời
Nghe mưa, ai có nhớ lời nước non.
( Ca dao)
c.
Đuề huề lưng túi gió trăng
Sau chân theo một vài thằng con con.
 ( Truyện Kiều, Nguyễn Du)
d.
 Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
 ( Truyện Kiều, Nguyễn Du)
 	Từ chõn nào được dựng với nghĩa gốc? Từ chõn nào được dựng với nghĩa chuyển và chuyển nghĩa theo phương thức nào? 
Câu 2: (1.5 điểm)
 Chộp vào bài làm phần trớch dưới đõy khi đó sửa hết cỏc lỗi chớnh tả, lỗi dựng từ và ngữ phỏp.
 Chất hiện thực trong thơ Hữu Thỉnh kết hợp hài hoà với chất trữ tỡnh. Đằng sau cỏch kể, tả của ụng là nhịp đập của con tim lỳc chầm tư, dộn dó. Sự chắt lọc, hàm xỳc đến mức hiền dịu làm cho người đọc lỳc đầu rất đỗi kinh ngạc. Sau đú là thỏn phục, đồng tỡnh. 
Câu 3:(1.5 điểm)
Chộp lại ba dũng thơ cuối trong bài thơ Đồng chớ của Chớnh Hữu.
Nờu ngắn gọn suy nghĩ của em về ý nghĩa nội dung của ba dũng thơ đú.
Câu 4:(5.0 điểm)
 Phõn tớch những cảm xỳc và suy nghĩ của tỏc giả trong đoạn thơ sau:
 Ngửa mặt lờn nhỡn mặt
 cú cỏi gỡ rưng rưng
 như là đồng là bể
 như là sụng là rừng
 Trăng cứ trũn vành vạnh
 kể chi người vụ tỡnh
 ỏnh trăng im phăng phắc
 đủ cho ta giật mỡnh.
 (Trớch Ánh trăng , Nguyễn Duy, Ngữ văn 9, tập 1, NXB GD 2006) 
 -----------------------Hết-----------------------	
 Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.	
 Họ và tên thí sinh.......................................Số báo danh.
 Sở giáo dục & đào tạo
Vĩnh phúc
Hướng dẫn chấm thi vào lớp 10 THPT chuyên
Môn : Ngữ văn - Năm học : 2009 –2010
(Dành cho tất cả các thí sinh) 
( Hướng dẫn cú 02 trang)
 Câu 1: (2,0 điểm). Cách cho điểm: Mỗi phần đúng cho 0,5 điểm
Từ chân 	trong trường hợp (a): Nghĩa chuyển (ẩn dụ)
Từ chân 	trong trường hợp (b): Nghĩa chuyển (ẩn dụ).
Từ chân	trong trường hợp (c): Nghĩa gốc, chỉ một bộ phận cơ thể người.
Từ chân 	trong trường hợp (d): Nghĩa chuyển (ẩn dụ).
Cõu 2: (1,5 điểm).
	Yờu cầu học sinh phỏt hiện và sửa hết cỏc lỗi chớnh tả, dựng từ, ngữ phỏp. Học sinh cú thể cú những cỏch sửa khỏc nhau song cần ngắn gọn, chớnh xỏc, cú thể thờm hoặc bớt một vài từ nhưng vẫn đảm bảo ý của người viết. Một trong những cỏch sửa như sau:
 Chất hiện thực trong thơ Hữu Thỉnh kết hợp hài hoà với chất trữ tình. Đằng sau cách kể, tả của ông là nhịp đập của con tim lúc trầm tư, rộn rã. Sự chắt lọc, hàm súc đến mức hồn hậu làm cho người đọc lúc đầu rất đỗi ngạc nhiên, sau đó là thán phục, đồng tình. 
 Cỏch cho điểm:
- Sửa được ba lỗi chớnh tả : (0,75 điểm) (Cụ thể: chầm sửa thành trầm, dộn dã sửa thành rộn rã, xúc sửa thành súc ), mỗi lỗi sửa đỳng cho 0,25 điểm.
- Sửa lỗi dựng từ: (0,5 điểm) (hiền dịu sửa thành hồn hậu, kinh ngạcsửa thành ngạc nhiên) ), mỗi lỗi sửa đỳng cho 0,25 điểm
- Sửa lỗi ngữ phỏp: (0,25 điểm) (dựng dấu chấm cõu sai, thay dấu chấm sau chữ ngạc nhiên bằng dấu phẩy.
 Cõu 3:( 1,5 điểm)
 a. Yờu cầu HS chộp chớnh xỏc ba dũng thơ cuối trong bài thơ “Đồng chớ” của Chớnh Hữu. 	 Đờm nay rừng hoang sương muối	
Đứng cạnh bờn nhau chờ giặc tới 
 Đầu sỳng trăng treo. 	 (0,5 điểm)
 b. Suy nghĩ về ý nghĩa nội dung ba dũng thơ, HS cần nờu được cỏc ý sau: 
 - Ba dũng thơ là bức tranh đẹp về tỡnh đồng chớ, đồng đội của người lớnh, là biểu tượng đẹp về cuộc đời người chiến sĩ. Trong cảnh “rừng hoang sương muối,” người lớnh chờ giặc, vững vàng , đoàn kết, tin tưởng đứng bờn nhau. 	 (0.5 điểm) 
-“Đầu sỳng trăng treo” là hỡnh ảnh mang ý nghĩa biểu tượng, được gợi ra bởi những liờn tưởng phong phỳ. Sỳng và trăng là gần và xa, thực và mộng, chất chiến đấu và chất trữ tỡnh, chiến sĩ và thi sĩ 	 (0.5 điểm)
Cõu 4: (5.0 điểm)
 1. Yêu cầu về kĩ năng :
 Học sinh vận dụng kĩ năng tổng hợp và kiến thức viết bài nghị luận văn học phõn tớch thơ trữ tỡnh. Bố cục rừ ràng, diễn đạt dễ hiểu, cảm xỳc chõn thành; khụng mắc lỗi chớnh tả, dựng từ và ngữ phỏp.
 2. Yêu cầu về nội dung : 
 Học sinh có thể trình bày linh hoạt nhưng phải nêu được các nội dung cơ bản sau:
 * Giới thiệu tỏc giả và tỏc phẩm: Nguyễn Duy là nhà thơ trưởng thành trong khỏng chiến chống Mĩ, cú phong cỏch thơ độc đỏo. Nguyễn Duy viết bài thơ này năm 1978, lỳc cuộc khỏng chiến kết thỳc được 3 năm, nhưng những gian khổ và kỉ niệm nghĩa tỡnh vẫn như một lời nhắc nhở: hóy sống õn tỡnh õn nghĩa với quỏ khứ.
	* Phõn tớch và phỏt biểu cảm nghĩ về 2 khổ thơ trong đề bài :
	- Tỡnh huống xuất hiện đột ngột của vầng trăng gợi nờn những xỳc cảm và suy nghĩ ở nhà thơ về trăng, về kỉ niệm. Hỡnh ảnh vầng trăng: hỡnh ảnh của thiờn nhiờn khoỏng đạt, hồn nhiờn, tươi mỏt gợi tới kỉ niệm lỳc ấu thơ, lỳc tham gia chiến đấu. Vầng trăng như một cố nhõn khiến người xỳc động.
	- Hỡnh ảnh vầng trăng: biểu tượng cho quỏ khứ nghĩa tỡnh, cho vẻ đẹp bỡnh dị, vĩnh hằng của đời sống, đỏnh thức trong tõm trớ con người bao kỉ niệm, bao nghĩa tỡnh: như là đồng, là bể / như là sụng, là rừng; trăng như một lời nhắc nhở nghiờm khắc với nhà thơ và mọi người về tỡnh cảm thủy chung với quỏ khứ, với thiờn nhiờn: ỏnh trăng im phăng phắc / đủ cho ta giật mỡnh.
	- Tư thế và cảm xỳc của nhà thơ: đối diện với vầng trăng như gặp lại cố nhõn khiến hồn người rưng rưng xỳc động: ngửa mặt lờn nhỡn mặt / cú cỏi gỡ rưng rưng. Đối diện với sự im lặng của vầng trăng, nhà thơ như cảm thấy mỡnh đối diện với một quan tũa nghiờm khắc, gợi nhắc người ta khụng được phộp lóng quờn quỏ khứ. Nhà thơ cú cảm giỏc mỡnh là kẻ vụ tỡnh, là người cú tội vỡ đó cú nhiều lỳc thờ ơ, lóng quờn đối với quỏ khứ, với cỏi nụi đó nuụi mỡnh khụn lớn.
	- Hai khổ thơ được viết theo thể thơ 5 chữ, đều đặn gúp phần tạo nờn một giọng điệu tõm tỡnh, sõu lắng, tự nhiờn, nhẹ nhàng nhưng cũng cú chỗ trở nờn ngõn nga, thiết tha. Lời thơ giản dị nhưng sỳc tớch. Hỡnh ảnh thơ quen thuộc nhưng giàu sức gợi những suy nghĩ sõu xa.
	* Cả đoạn thơ như một lời tự nhắc nhở của tỏc giả về những năm thỏng gian lao đó qua. Nú cú ý nghĩa gợi nhắc cho con người thỏi độ sống õn nghĩa, thủy chung với quỏ khứ theo đạo lý “uống nước nhớ nguồn” của dõn tộc.
 3/ Thang điểm:
 + Điểm 5 : Đáp ứng được cơ bản các yêu cầu, văn có cảm xúc, diễn đạt dễ hiểu. Có thể còn một vài sai sót nhỏ.
 + Điểm 4: Cơ bản nêu được nội dung, diễn đạt được ý. Có thể còn một số lỗi dùng từ, chính tả.
 + Điểm 3 : Cơ bản hiểu đoạn thơ, nêu được khoảng một nửa số ý; diễn đạt tạm được; còn mắc một số ít lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. 
 + Điểm 2 : Hiểu chưa chắc chắn đoạn thơ, văn viết chưa gọn, còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, lỗi câu, lỗi chính tả.
 + Điểm 1 : Bài diễn xuôi ý thơ hoặc viết lan man; mắc nhiều lỗi ; chữ viết cẩu thả.
 + Điểm 0 : Sai lạc cả nội dung và phương pháp hoặc không làm bài.
 ---------------------------Hết---------
 Chú ý : Điểm của bài thi là tổng điểm của các câu cộng lại; cho từ điểm 0 đến điểm 10. Điểm lẻ làm tròn tính đến 0,5 ,

Tài liệu đính kèm:

  • docde thi vao chuyen van.doc