Đề thi tuyển học sinh giỏi Vật lí Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS An Lạc

Đề thi tuyển học sinh giỏi Vật lí Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS An Lạc

 Kim giờ và kim phút của một đồng hồ báo thức có độ dài lần lượt là 4.5 cm và 5 cm. Tính tốc độ chuyển động của đầu mỗi kim ra milimét trên giây

 Để tốc độ của kim phút là 1 mm/s (cho mắt ta nhìn thấy được chuyển động của đầu kim) thì độ dài của kim phút là bao nhiêu ?

 CÂU 2: ( 5 điểm )

 Kim giờ và kim phút của đồng hồ trùng nhau lúc đúng 12 giờ. Hỏi từ 12 giờ đến 6 giờ, 2 kim trùng nhau mấy lần ?

 CÂU 3: ( 5 điểm )

 khi xe tải chất hàng lên xe, bao giờ người ta cũng cố gắng xếp cho thật chặt;

Nếu hàng ít, thì phải chằng buột thật chắc. tại sao vây ?

 

doc 4 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 679Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển học sinh giỏi Vật lí Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS An Lạc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PGD – ĐT QUẬN NINH KIỀU
TRƯỜNG THCS AN LẠC
 * 2010 – 2011* ĐỀ THI TUYỂN HỌC SINH GIỎI
	 	 *******
Tên:______________
Lớp_______________
 	MÔN: VẬT LÍ 8
TỰ LUẬN 100%
 CÂU 1: ( 5 điểm) 
 Kim giờ và kim phút của một đồng hồ báo thức có độ dài lần lượt là 4.5 cm và 5 cm. Tính tốc độ chuyển động của đầu mỗi kim ra milimét trên giây
 Để tốc độ của kim phút là 1 mm/s (cho mắt ta nhìn thấy được chuyển động của đầu kim) thì độ dài của kim phút là bao nhiêu ?
 CÂU 2: ( 5 điểm ) 
 Kim giờ và kim phút của đồng hồ trùng nhau lúc đúng 12 giờ. Hỏi từ 12 giờ đến 6 giờ, 2 kim trùng nhau mấy lần ?
 CÂU 3: ( 5 điểm )
 khi xe tải chất hàng lên xe, bao giờ người ta cũng cố gắng xếp cho thật chặt; 
Nếu hàng ít, thì phải chằng buột thật chắc. tại sao vây ? 
 CÂU 4: ( 5 điểm ) 
 Vàng 97% là hợp kim có chứa 97% vàng và 3% bạc, vàng 98% có chứa 98% vàng và 2% bạc. hãy tính khối lượng riêng của vàng 97%, 98%, 99%
 CÂU 5: ( 5 điểm ) 
 hãy chứng minh rằng, đo áp suất khí quyển bằng đơn vị mmHg hoàn toàn không mâu thuẫn với việc đo bằng niutơn trên mét vuông. Đo bằng mmHg có lợi gì 
-- HẾT --
 à ‘GIÁM THỊ KHÔNG GIẢI THÍCH GÌ THÊM’
 ĐÁP ÁN 
CÂU 1: 
 Chiều dài đường đi của kim phút trong 1 giờ :
 S = 
 Tốc độ của kim phút: 
 V = à v
 Vận tốc quay của kim giờ nhỏ hơn kim phút 12 lần, kim giờ chỉ ngắn bằng kim phút, nên tốc độ mũi kim giờ là 
 à 
 Vận tốc của mũi kim tỉ lệ với độ dài của kim. Để tăng vận tốc của kim từ 0.087 mm/s lên thành 1 mm /s, kim phải có độ dài: 
 à 
 CÂU 2
 Vòng đồng hồ được chia làm 60 phần, mỗi phần ứng với một phút. Vận tốc của kim phút là 60 độ chia/giờ, của kim giờ là 5 độ chia/giờ.
 Thời gian kể từ 12 h để hai kim lại trùng nhau, là thời gian để kim phút dịch chuyển hơn kim giờ đúng với 1 vòng, tức là 60 độ chia. Đó là lúc: 
Hay 
 Các thời gian tiếp theo là: 
 Vậy có 5 lần 2 kim trùng nhau 
 CÂU 3: 
 Gợi ý 
 Giải thích dựa vào quán tính 
 CÂU 4: 
 Vì câu giải khá dài chỉ đưa ra hướng giải quyết và đáp án 
 B1: 
 Tìm thể tích vàng trong ba thỏi ( v
 B2:
 Tìm thể tích bạc trong ba thỏi 
 B3: 
 Thể tích và khối lượng riêng 
 V = v + v’
 à khối lượng riêng 
 D( 97 ) = 18 872 kg/m 
 D ( 98 ) = 18 982 kg/m
 D ( 99) = 19 140 kg/m
 CÂU 5: 
 Theo công thức: p = d.h
 Với thủy ngân, thì d = 13,6.10 N/m, và ta được: 
 P = 13,6.10.h với h đo bằng mét
 Nếu đo h bằng milimét, thì số đo sẽ lớn hơn 1 000 lần và công thức trên thành 
 P = 13,6.10. hay p = 136.h
 Với p đo bằng nuitơn trên mét vuông, còn h đo bằng milimét. Vậy biết áp suất đo bằng milimét thủy ngân, muốn đổi sang số đo bằng niutơn trên mét vuông ( hay pa – xcan ), ta chỉ cần nhân số đó với 136
 Đo bằng mmHg thì số đo vừa nhỏ hơn, sử dụng thuận tiện hơn, lại đọc trực tiếp ngay trên ‘‘ khí áp kế ’’ ( hay phong vũ biểu ) thủy ngân. 
 -*- NẾU HS CÓ CÁCH LÀM KHÁC ĐÚNG VỚI VẬT LÍ HỢP LOGIC VÀ ĐÚNG VỚI KẾT QUẢ THÌ CŨNG ĐƯỢC TRÒN ĐIỂM 

Tài liệu đính kèm:

  • docDE THI HSG VAT LI DA TAI BAN LAN 1 CO SUA CHUABO SUNG.doc