Đề thi dành cho mọi thí sinh
Câu I (2,0 đ) Cho biểu thức:
P =
a. Thu gọn biểu thức P.
b. Tìm các giá trị của x để P = 1.
Câu II (2,0 đ): Cho phương trình: x2 – 2(m – 1) x +2m – 4 = 0
a.Chứng minh rằng: Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt.
b. Gọi x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình. Tìm giá trị nhỏ nhất của y = +
Câu III. (2,0 đ)
1. Giải hệ phương trình:
2. Với giá trị nào của m thì 3 đường thẳng y = mx + 3; y = 3x – 7; y= -2x + 3 đồng qui.
Câu IV. (3,0 đ)
1. Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong một đường tròn và P là điểm chính giữa của cung AB (không chứa C, D). Hai dây PC và PD lần lượt cắt dây AB tại E và F. Các dây AD, PC kéo dài cắt nhau tại I, BC và PD cắt nhau tại K. Chứng minh rằng:
a. CID = CKD
b. Tứ giác CDEF nội tiếp được.
c. IK //AB.
Trường THPT đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên lam sơn Mai Anh Tuấn năm học: 2006 – 2007 Môn: toán (Thời gian: không kể thời gian giao đề) Đề thi dành cho mọi thí sinh Câu I (2,0 đ) Cho biểu thức: P = a. Thu gọn biểu thức P. b. Tìm các giá trị của x để P = 1. Câu II (2,0 đ): Cho phương trình: x2 – 2(m – 1) x +2m – 4 = 0 a.Chứng minh rằng: Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt. b. Gọi x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình. Tìm giá trị nhỏ nhất của y = + Câu III. (2,0 đ) Giải hệ phương trình: Với giá trị nào của m thì 3 đường thẳng y = mx + 3; y = 3x – 7; y= -2x + 3 đồng qui. Câu IV. (3,0 đ) 1. Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong một đường tròn và P là điểm chính giữa của cung AB (không chứa C, D). Hai dây PC và PD lần lượt cắt dây AB tại E và F. Các dây AD, PC kéo dài cắt nhau tại I, BC và PD cắt nhau tại K. Chứng minh rằng: CID = CKD Tứ giác CDEF nội tiếp được. IK //AB. 2. Cho hình chóp S.ABC có ABC là tam giác vuông tại B và SA ^ (ABC). Chứng minh: BC ^ (SAB). Gọi AH là đường cao của tam giác SAB. Chứng minh AH ^ SC. Câu V. (1, 0 đ) Cho a, b, c, d > 0 . Chứng minh rằng: > 2 Trường THPT đáp án đề thi vào lớp 10 chuyên lam sơn Mai Anh Tuấn Môn: toán năm học: 2006 – 2007 Câu Nội dung điểm Câu I 2,0 a. 1,5 ĐK: 0 Ê x ạ4; 9 P = = P = 0,25 0,5 0,5 0,25 b. 0,5 P = 1 = 1 x = 25 0,25 0,25 Câu II 2,0 a. 1,0 Ta có D’ = m2- 4m + 5 = (m – 2)2 + 1 > 0 " m => phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt x1; x2 0,5 0,25 0,25 b. 1,0 Theo định lý viet x1 + x2= 2(m - 1); x1.x2 = 2m – 4 (1) Ta có y = (2) Thay (1) vào (2) => y = 4m2 – 12m + 12 => y = 4³ 3 " m Đẳng thức xảy ra khi m = Vậy: y đạt gía trị nhỏ nhất bằng 3. 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu III 2,0 1. 1,0 0,25 0,25 0,25 Vậy hệ có 2 nghiệm (x; y) = 0,25 2. 1,0 Gọi M là giao điểm của y = 3x – 7 và y = - 2x + 3 => M(2; 1) 0,5 3 đường thẳng đồng qui khi M(2; 1) ẻ đt y = mx + 3 1 = 2m + 3 => m = -1 0,25 0,25 Câu IV 3,0 K I B A D C P E F 1. 2,0 a. P là điểm chính giữa của cung AB nên PB = PA. 0,25 Mặt khác: CID = sđ(DC – PA); CKD = sđ(DC – PB) 0,25 => CID = CKD 0,25 A S H B C b. Ta chứng minh E + D = 1800 FEC = sđ PC 0,25 FDC = sđ PC => FEC + FDC = 1800 => Tứ giác CDFE nội tiếp 0,25 c. Ta có: Tứ giác KIDC nội tiếp => KIC = CDK (1) 0,25 Mà tứ giác EFDC nội tiếp => IEA = KDC (2) 0,25 Từ (1) và (2) => KIC = IEA => AB // IK 0,25 2. 1,0 a. SA ^ (ABC) => SA ^ BC; mà AB ^ BC 0,25 => BC ^ (SBC) 0,25 b. BC ^ (SAB) => BC ^ AH ; mà SB ^ AH => AH ^ (SBC) 0,25 => AH ^ SC 0,25 Câu V Ta có: (theo BĐT Côsi) Tơng tự: 0,25 0,25 Cộng vế với vế của (1); (2); (3); (4) => ++ 0,25 Ta thấy BĐT xảy ra dấu “=” khi (1); (2);(3);(4) đồng thời xảy ra dấu “=” => => a + b + c + d = 0 (trái với giả thiết: a+ b+ c+ d >0). Vậy BĐT không xảy ra dấu “=”.=> đpcm. 0,25 Chú ý: Học sinh làm theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.
Tài liệu đính kèm: