Bài 1 (2.5 điểm):
Cho biểu thức: A =
a.Rút gọn biểu thức A.
b.Tính giá trị biểu thức A khi .
Bài 2 (3.0 điểm):
Cho hệ phương trình:
a.Giải hệ phương trình khi m = 1.
b.Tìm m để hệ phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt.
c. Gọi (x1; y1) và ( x2; y2 ) là các nghiệm của hệ phương trình đã cho.
CMR: (x2- x1 )2 + ( y2 - y1 )2 1.
(Đề thi ĐHTM năm 2000)
Đề thi vào lớp 10 THPT chuyên Lam Sơn Môn: Toán chung Thời gian làm bài : 150' Bài 1 (2.5 điểm): Cho biểu thức: A = a.Rút gọn biểu thức A. b.Tính giá trị biểu thức A khi . Bài 2 (3.0 điểm): Cho hệ phương trình: a.Giải hệ phương trình khi m = 1. b.Tìm m để hệ phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt. c. Gọi (x1; y1) và ( x2; y2 ) là các nghiệm của hệ phương trình đã cho. CMR: (x2- x1 )2 + ( y2 - y1 )2 1. (Đề thi ĐHTM năm 2000) Bài 3 ( 1.5 điểm): Tìm các nghiệm nguyên dương của phươnh trình (Đại số sơ cấp) Bài 4 ( 3.0 điểm): Cho ABC có B = 900 và A > 600 . Gọi M là trung điểm của AC. Đường vuông góc hạ từ A xuống BM cắt cạnh BC tại I. Vẽ đường tròn tâm tiếp xúc với AC tại K. đường thẳng qua A tiếp xúc với (I) tại E ( EK) cắt đường thẳng BM tại N. a.Chứng minh 5 điểm A, B, E, I, K cùng nằm trên một đường tròn . b.Tứ giác EKMN là hình gì ? Tại sao ? c. CMR: NEB cân. Đáp án và thang điểm môn toán chung Kỳ thi tuyến sinh vào lớp 10 THPT chuyên Lam Sơn. Bài 1 (1.5 điểm): a. (2.0 điểm) Điều kiện: . 0.25 A = 0.5 0.5 0.5 0.25 b. ( 0.5 điểm ) Khi 0.25 Thì A = 1 + 0.25 Bài 2( 3.0 điểm): a.( 1.0 điểm ) Hệ phương trình Từ (2) x = m - my Thay vao (1) Ta đợc (m2 + 1 ) y2 -( 2m2 - 1)y + m2 - m = 0 (3) 0.25 Khi m = 1 thì phương trình (3) trở thành y( 2y - 1 ) = 0 0.25 0.25 Hệ phương trình có 2 nghiệm (1;0) và (;). 0.25 b. ( 1.0 điểm ) Từ x = m - my mỗi giá trị y tương ứng với 1 giá trị x Để hệ có 2 nghiệm phân biệt thì (3) phải có 2 nghiệm phân biệt 0.25 m( 4-3m) > 0 0 < m < 0.5 Vậy với m (0;) thì hệ có 2 nghiệm phân biệt. 0.25 c.( 1.0 điểm ) với m (0;) thì phương trình (3)có 2 nghiệm phân biệt y1, y2 thoã mãn: và x1 - x2 = m - m y2 - m + m y1 = m ( y1 - y2 ) 0.25 Suy ra : ( x2 - x1 )2 + ( y2 - y1)2 = 1- 0.75 Bài 3 ( 1.5 điểm): T XĐ : x R Từ (x2 - 5x + 7 )y =2x2- 7x +5 (y - 2)x2 + (7 - 5y ) x +7y - 5 = 0 * + Nếu y = 2 thay vào * ta đợc x = 3 => (3;2) là nghiệm nguyên dương của phương trình. 0.25 + Nếu y 2 thì * là phương trình bậc 2 đối với x .Phương trình có nghiệm -y2 + 2y + 3 0 -1 y 3 0.25 Do y nguyên dương và y 2 Với y = 1 (loại) 0.25 Với y = 3 x = 4 (thoã mãn) Vậy phương trình đã cho có 2 cặp nghiệm nguyên dương là (3;2) và (4;3). 0.25 Bài 4 ( 3.0 điểm): a. ( 1.0 điểm) Có ABI = 900 (gt) 0.25 AEB = 90o (vì AE là tiếp tuyến ) 0.25 AKI = 90o(vì AK là tiếp tuyến ) 0.25 B, E,K cùng nhìn đoạn thẳng AI cố định dới một góc vuông. A, B, E, I, K cùng nằm trên một đường tròn đường kính AI . 0.25 b. (1.0 điểm) Ta sẽ chứng minh tứ giác EKMN là hình thang cân. Có EK AI và AE = AK ( hai tiếp tuyến cùng xuất phát từ một điểm). 0.25 Mặt khác MN AI nên suy ra EK // MN 0.25 mà AE = AK . 0.25 Vậy tứ giác EKMN là hình thang cân. 0.25 c. (1.0 điểm) * Theo câu b : A, B, E, I nằm trên một đường tròn nên AIB = AEB = NEB (cùng chắn cung AB ) (1) 0.25 và EBI = EAI ( góc nội tiếp cùng chắn cung EI ) *Lại có EAI = IAC (tính chất hai tiếp tuyến cùng xuất phát từ một điểm) suy ra EBI = IAC (2) * M là trung điểm của AC nên MB = MC ( do ABC vuông tại B ) BMC cân tại M MBC = MCB (3) 0.25 *Kết hợp (2) và (3) MBC + EBI = MCB + IAC Mặt khác MBC + EBI = MBE và MCB + IAC = AIB (góc ngoài tam giác) MBE = AIB (4) 0.25 *Từ (1) và (4) MBE = NEB NBE cân tại N.(đpcm) 0.25
Tài liệu đính kèm: