I. Trắc nghiệm: ( 3 đ)
Đánh dấu x vào câu trả lời đúng nhất:
1. Phân tử bazơ gồm có một nguyên từ kim loại liên kết với một hay nhiều:
a. Nhóm OH b. Nhóm HO c. Nhóm SO4 d. Nhóm H
2. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất giữa:
a. Dung môi và dung môi b. Dung môi và chất tan
c. Chất tan và chất tan d. Dung dịch và dung dịch
3. Công thức hóa học của axitsunfuric là:
a. H2SO3 b. HNO3 c. H2SO4 d. HCl
4. Phản ứng hóa học nào dưới đây được dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm:
a. 2Al+ 6HCl 2AlCl3 + 3H2 b. 2H2 + O2 2 H2O
c. 2H¬2O 2H2 + O2 d. Câu b và c đúng
5. Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa:
a. Có tỏa nhiệt và phát sáng b. Có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng
c. Không tỏa nhiệt d. Không tỏa nhiệt và không phát sáng
6. Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường dùng:
a. Nước b. Phủ cát
c. Trùm vải dày d. Câu b và c đúng
ĐỀ THI LẠI NĂM HỌC 2011-2012 Họ và tên: MÔN: HÓA 8 Lớp: 8 Thời gian: 45 phút Điểm Giám khảo Giám thị 1 Giám thị 2 I. Trắc nghiệm: ( 3 đ) Đánh dấu x vào câu trả lời đúng nhất: 1. Phân tử bazơ gồm có một nguyên từ kim loại liên kết với một hay nhiều: a. Nhóm OH b. Nhóm HO c. Nhóm SO4 d. Nhóm H 2. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất giữa: a. Dung môi và dung môi b. Dung môi và chất tan c. Chất tan và chất tan d. Dung dịch và dung dịch 3. Công thức hóa học của axitsunfuric là: a. H2SO3 b. HNO3 c. H2SO4 d. HCl 4. Phản ứng hóa học nào dưới đây được dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm: a. 2Al+ 6HCl à 2AlCl3 + 3H2 b. 2H2 + O2 à2 H2O c. 2H2O à 2H2 + O2 d. Câu b và c đúng 5. Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa: a. Có tỏa nhiệt và phát sáng b. Có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng c. Không tỏa nhiệt d. Không tỏa nhiệt và không phát sáng 6. Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường dùng: a. Nước b. Phủ cát c. Trùm vải dày d. Câu b và c đúng II. Tự luận ( 7đ) 1.Cho biết các chất sau đây thuộc loại hợp chất nào đã học và gọi tên chúng: Fe2O3, AlCl3, HNO3, Fe(OH)2, ( 2đ) 2.Lập các phương trình hóa học của các phản ứng sau: ( 2đ) a, cacbon đioxit + nước à axit cacbonic ( H2CO3) b, lưu huỳnh đioxit + nước à axit sunfurơ( H2SO3) c, Kẽm + axit clohidric à kẽm clorua + H2 d, Điphotpho pentaoxit + nước à axit photphoric ( H3PO4) 3. Cho 11,2 g kẽm vào axit clohiđric( HCl) a. Viết phương trình phản ứng xảy ra b. Tính thể tích khí hiđrô thu được ( ở đktc) c. Tính khối lượng muối clrua thu được sau phản ứng. Đáp án: I.Trắc nghiệm: 1 a , 2b , 3c , 4a, 5b , 6d II. Tự luận: 1, Fe2O3 : Sắt ( III) oxit, thuộc hợp chất oxit AlCl3 : nhôm clorua, thuộc hợp chất muối HNO3: axit nitric, thuộc hợp chất axit Fe(OH)2 : sắt (II) hiđroxit, thuộc hợp chất bazơ 2. Lập các PTHH: a, CO2 + H2O à H2CO3 b, SO2 + H2O à H2SO3 c, Zn + 2HCl à ZnCl2 + H2 d, P2O5 + 3H2O à 2H3PO4 3, a, Zn + 2HCl à ZnCl2 + H2 0,2 0,2 0,2 nZn = 11,2 : 56 = 0,2 (mol) b,VH2 = 0,2 x 22,4 = 4,48 (lit) c, mZnCl2 = 0.2 x136 = 27,2 g MA TRẬN ĐỀ THI LẠI HÓA 8 Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL I.Điều chế hidro, phản ứng thế phương trình để điều chế hidro trong phòng thí nghiệm Giải bài toán có liên quan tới phản ứng thế Số câu C4 I C3 II 2 Số điểm 0,5 đ 3đ 3,5 II.axit bazo muôi Biết khái niệm phân tử bazo Nhận biết được công thức của axit Viết được công thức của axit, muối trong phương trình Số câu C1 I C3 I C1 II C2 II 4 Số điểm 0,5 đ 0,5 đ 2đ 2đ 5 III. Dung dịch, không khí sự cháy -Biết khái niệm dung dịch -Biết khái niệm về sự oxi hóa chậm Cách dậplửa do xăng dầu cháy Số câu C2 I, c5 I C6 I 3 Số điểm 1đ 0,5 đ 1,5 Tổng số câu Tồng số điểm 3 câu 1,5 đ 3 câu 1,5 đ 1 câu 2 đ 2 câu 5đ
Tài liệu đính kèm: