Đề thi lại môn Ngữ văn 8 - Trường THCS ĐạpLoa

Đề thi lại môn Ngữ văn 8 - Trường THCS ĐạpLoa

Phần I : Trắc nghiệm khách quan : ( 12 câu, mỗi câu đúng được 0,25 điểm, tổng 3 điểm ) .

Đọc các câu hỏi, sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng trong các câu sau .

Câu 1 : Mượn lời con hổ trong vườn bách thú, điều quan trọng nhất Thế Lữ muốn thể hiện là gì ?

A.Tình cảm yêu nước nồng cháy . B.Khát vọng tự do mãnh liệt .

C.Nỗi nhớ về một quá khứ vàng son . D.Khát vọng làm chủ thế giới .

Câu 2 : Câu “Hồn ở đâu bây giờ?” là?

A.Câu trần thuật . B.Câu cảm thán . C.Câu nghi vấn . D.Câu cầu khiến .

Câu 3 : Nhận định nào dưới đây nói đúng nhất ý nghĩa của nhan đề bài thơ “Khi con tu hú” ?

A.Gợi ra thời điểm được nói đến trong bài thơ . B.Gợi ra tư tưởng được nói đến trong bài thơ .

C.Gợi ra sự việc được nói đến trong bài thơ . D.Gợi ra hình ảnh nhân vật trữ tình bài của thơ

Câu 4 : Nhận định nào nói đúng nhất về con người Bác trong bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” ?

A.Bình tĩnh và tự chủ trong mọi lĩnh vực . B.Quyết đoán, tự tin trước mọi tình thế cách mạng .

C.Yêu nườc, thương dân, sẵn sàng cống hiến cả cuộc đời cho đất nước .

D.Ung dung, lạc quan trước cuộc sống cách mạng đầy gian khổ .

Câu 5 : Câu “Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi !” là câu :

A.Câu cảm thán. B.Câu nghi vấn. C.Câu cầu khiến. D.Câu phủ định.

Câu 6 : Câu nào dưới đây không phải là câu cảm thán ?

A.Thế thì con biết làm thế nào được ! (Ngô Tất Tố) . B.Thảm hại thay cho nó ! (Nam Cao) .

C.Lúc bấy giờ ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào ! (Trần Quốc Tuấn) .

D.Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu ! (Tố Hữu) .

 

doc 3 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 880Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi lại môn Ngữ văn 8 - Trường THCS ĐạpLoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng Giáo Dục Đạ Huoai. ĐỀ THI LẠI MÔN NGỮ VĂN 8 
Trường THCS ĐạpLoa. Năm học : 2009 – 2010 
Họ và tên : ............................................ Thời gian : 90 phút ( không kể thời gian phát đề ) .
Lớp 8 ..... 
 ĐIỂM
 LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
Phần I : Trắc nghiệm khách quan : ( 12 câu, mỗi câu đúng được 0,25 điểm, tổng 3 điểm ) .
Đọc các câu hỏi, sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng trong các câu sau . 
Câu 1 : Mượn lời con hổ trong vườn bách thú, điều quan trọng nhất Thế Lữ muốn thể hiện là gì ? 
A.Tình cảm yêu nước nồng cháy . B.Khát vọng tự do mãnh liệt . 
C.Nỗi nhớ về một quá khứ vàng son . D.Khát vọng làm chủ thế giới . 
Câu 2 : Câu “Hồn ở đâu bây giờ?” là? 
A.Câu trần thuật . B.Câu cảm thán . C.Câu nghi vấn . D.Câu cầu khiến .
Câu 3 : Nhận định nào dưới đây nói đúng nhất ý nghĩa của nhan đề bài thơ “Khi con tu hú” ? 
A.Gợi ra thời điểm được nói đến trong bài thơ . B.Gợi ra tư tưởng được nói đến trong bài thơ .
C.Gợi ra sự việc được nói đến trong bài thơ . D.Gợi ra hình ảnh nhân vật trữ tình bài của thơ 
Câu 4 : Nhận định nào nói đúng nhất về con người Bác trong bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” ? 
A.Bình tĩnh và tự chủ trong mọi lĩnh vực . B.Quyết đoán, tự tin trước mọi tình thế cách mạng .
C.Yêu nườc, thương dân, sẵn sàng cống hiến cả cuộc đời cho đất nước .
D.Ung dung, lạc quan trước cuộc sống cách mạng đầy gian khổ .
Câu 5 : Câu “Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi !” là câu :
A.Câu cảm thán. B.Câu nghi vấn. C.Câu cầu khiến. D.Câu phủ định.
Câu 6 : Câu nào dưới đây không phải là câu cảm thán ? 
A.Thế thì con biết làm thế nào được ! (Ngô Tất Tố) . B.Thảm hại thay cho nó ! (Nam Cao) .
C.Lúc bấy giờ ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào ! (Trần Quốc Tuấn) .
D.Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu ! (Tố Hữu) . 
Câu 7 : Câu “Cựa gà trống không thể đâm thủng áo giáp của giặc” là câu kiểu gì?
A.Câu cảm thán. B.Câu nghi vấn. C.Câu cầu khiến. D.Câu phủ định.
Câu 8 :Mục đích của “Việc nhân nghĩa” thể hiện trong “nước Đại Việt ta” ?
A.Nhân nghĩa là lối sống có đạo đức và giàu tình thương.
B.Nhân nghĩa là để yên dân, làm cho dân được sống ấm no, hạnh phúc .
C.Nhân nghĩa là trung quân, hết lòng phục vụ vua.
D.Nhân nghĩa là duy trì mọi lễ giáo phong kiến.
Câu 9 : “Bản án chế độ thực dân Pháp” được viết bằng tiếng gì?
A.Tiếng Trung. B.Tiếng Việt. C.Tiếng Pháp. D.Tiếng Nga.
Câu 10 : Theo Nguyễn Thiếp, lối học hình thức, cầu danh lợi có thể mang đến hậu quả gì ? 
A.Dân trí suy giảm . B.Nước mất, nhà tan . C.Kinh tế đình trệ . D.Văn hoá thấp kém . 
Câu 11 : Qua thái độ của ông Giuốc – đanh đối với chiếc áo may hoa ngược, em thấy ông ta là một người như thế nào ?
A.Cầu kì trong ăn mặc. B.Thích những cái lạ mắt. C.Hài hước và hóm hỉnh. D.Dốt nát, kém hiểu biết.
Câu 12 : Ý nghĩa của việc sắp xếp trật tự các cụm từ in đậm trong câu văn sau là gì?
“A Sử thay áo mới, khoác thêm hai vòng bạc vào cổ rồi bịt cái khăn trắng lên đầu.” (Tô Hoài – Vợ chồng A Phủ).
A.Thể hiện trình tự trước sau của hành động. B.Thể hiện trình tự quan sát của người nói.
C.Góp phần thể hiện tính cách nhân vật. D.Nhấn mạnh sự cầu kì trong trang phục của nhân vật.
Phần II : Tự luận : (7 điểm) . Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau “Có công mài sắt có ngày nên kim” 
Bằng hiểu biết của mình trong cuộc sống, em hãy chứng minh . 
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM NGỮ VĂN 8.
Phần I : Trắc nghiệm khách quan : ( 12 câu, mỗi câu đúng được 0,25 điểm, tổng 3 điểm ) .
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Trả lời
B
C
A
D
C
A
D
B
C
B
D
A
Phần II : Tự luận : (7 điểm) .
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM .
* YÊU CẦU CHUNG : 
- Học sinh viết được bài lập luận chứng minh hoàn chỉnh .
- Bố cục rõ ràng, lý lẽ dẫn chứng cụ thể, toàn diện và thuyết phục .
- Cách diễn đạt : lập luận rõ ràng, chặt chẽ .
* YÊU CẦU CỤ THỂ :
Đề 3 :
a.Mở bài: (1đ).
- Giới thiệu luận điểm cần chứng minh : Ý chí, nghị lực, lòng quyết tâm của con người .
- Trích dẫn câu tục ngữ .
b.Thân bài: (5đ) .
- Giải thích câu tục ngữ .
+ Nghĩa đen : Sắt là một kim loại cứng thế nhưng mài lâu ngày sẽ thành cây kim nhỏ . 
+ Nghĩa bóng : Có ý chí, nghị lực, kiên trì nhẫn nại thì sẽ thành công . 
- Chứng minh : Dẫn chứng cụ thể, toàn diện .
+ Trong hoạt động .
+ Trong học tập .
+ Trong lao động .
+ Ở quanh ta .
c.Kết bài : (1đ) .
- Ý nghĩa của câu tục ngữ.
- Liên hệ bản thân . 
 Đạp loa, ngày 26 tháng 07 năm 2009 
 Người ra đề và đáp án : 
 Trần Văn Thuân 

Tài liệu đính kèm:

  • docde thi hoc ky 2 lop 8.doc