Đề thi kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 9 - Nguyễn Văn Hạnh (Có đáp án)

Đề thi kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 9 - Nguyễn Văn Hạnh (Có đáp án)

A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)

 Khoanh tròn chữ cái đúng trước câu trả lời đúng:

 Câu 1: bằng:

 a. b. 9 c. d. Một đáp án khác

 Câu 2: bằng:

 a. b. -0,268 c. d.

 Câu 3: có nghĩa khi:

 a. b. x c. x d. x

 Câu 4: Khẳng định nào sau đây sai?

 a. Hàm số có dạng y = ax + b với a 0 được gọi là hàm số bậc nhất đối với biến số x.

 b. Hàm số bậc nhất y = ax = b đồng biến trên R khi a < 0="" và="" nghiạch="" biến="" trên="" r="" khi="" a="">0

 c. a được gọi là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a 0)

 d. Hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a'x' + b' )a' 0) cắt nhau khi và chỉ khi a a'

 Câu 5: Tam giác đều có cạnh bằng a thì độ dài đường cao là:

 a. b. b. d.

 Câu 6: Khẳng định nào sau đây sai?

 a. Sin 700 = cos 200 b. Sin A = CosA.tgA

 c. Cotg150 = tg750 d. Sin450 =

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 255Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 9 - Nguyễn Văn Hạnh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC ĐAKPƠ	ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II:
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU	Môn: Toán – lớp 9
GV ra đề: Nguyễn Văn Hạnh	Thời gian làm bài: 90’
--------------------------------
A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
	Khoanh tròn chữ cái đúng trước câu trả lời đúng:
	Câu 1: bằng:
	a. 	b. 9	c. 	d. Một đáp án khác
	Câu 2: bằng:
	a. 	b. -0,268	c. 	d. 
	Câu 3: có nghĩa khi:
	a. 	b. x	c. x	d. x
	Câu 4: Khẳng định nào sau đây sai?
	a. Hàm số có dạng y = ax + b với a ¹ 0 được gọi là hàm số bậc nhất đối với biến số x.
	b. Hàm số bậc nhất y = ax = b đồng biến trên R khi a 0
	c. a được gọi là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0)
	d. Hai đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0) và y = a'x' + b' )a' ¹ 0) cắt nhau khi và chỉ khi a ¹ a'
	Câu 5: Tam giác đều có cạnh bằng a thì độ dài đường cao là:
	a. 	b. 	b. 	d. 
	Câu 6: Khẳng định nào sau đây sai?
	a. Sin 700 = cos 200	b. Sin A = CosA.tgA
	c. Cotg150 = tg750	d. Sin450 = 
	Câu 7: Trong một đường tròn, khẳng định nào sau đây sai?
	a. Đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy.
	b. Đường kính đi qua trung điểm của một dây thì vuông góc với dây ấy.
	c. Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau.
	d. Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm.
	Câu 8: Khẳng định nào sau đây sai?
	Một đường tròn được xác định khi:
	a. Biết tâm và bán kính của đường tròn đó.
	b. Biết ba trục đối xứng của đường tròn đó.
	c. Biết ba điểm của đường tròn đó.
	d. Biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn đó.
	Bài 2: (1,5 điểm)
Cho P = 
	Với điều kiện nào của a thì giá trị của P được xác định?
	b. Rút gọn.
	Bài 3: (1,5 điểm)
	Cho hàm số y = -2x + 4
	a. Vẽ đồ thị của hàm số.
	b. Đồ thị của hàm số trên cắt trục tung tại A và cắt trục hoành tại B. Tính diện tích tam giác AOB (đơn vị đo trên các trục toạ độ là xentimet).
	Bài 4: (3 điểm)
	Gọi OA và OB là hai bán kính của đường tròn (O ; R) sao cho AOB = 1200.
	Hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn (O) cắt nhau tại C.
	a. Chứng minh tam giác ABC đều.
	b. Tính AB theo R.
	c. CO cắt đường tròn (O) tại M và N (M nằm giữa C và N). Chứng minh Cm.CN = AB2
PHÒNG GIÁO DỤC ĐAKPƠ	ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II:
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU	Môn: Toán – lớp 9
GV ra đề: Nguyễn Văn Hạnh	Thời gian làm bài: 90’
--------------------------------
ĐÁP ÁN:
A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
	Khoanh tròn chữ cái đúng trước câu trả lời đúng:
	Mỗi câu đúng được 0,5 điểm:
	Bài 1: (4 điểm)
	Câu 1 - b	Câu 2 - c	Câu 3 - d	Câu 4 - b
	Câu 5 - a	Câu 6 - d	Câu 7 - b	Câu 8 - b
	Bài 2: (1,5 điểm)
	a. P xác định khi a > o và hay a > và a ¹ 1	(0,5 điểm)
	b. (1 điểm)
	Bài 3: (1,5 điểm)
	a. y = -2x + 4
	Khi x = 0 thì y = 4 ta được điểm A (0 ; 4)	0,25 đ
	Khi y = 0 thì x = 2 ta được điểm B (2 ; 0)	0,25 đ
	 y
	 4
	 3
	 2
	 1
	 B
	 0 1 2 3
	Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B, ta được đồ thị hàm số đã cho.
	b. Ta có: 	OA = 4
	OB = 2
	Diện tích tam giác OAB vuông tại O là:
	S = OA.OB
	= 
	Bài 4: (3 điểm)	
	 A	
	 C	 N
	 B	
	a. 	* OC là phân giác AOB nên AOC = 600
	* Trong tam giác vuông ACO có ACO = 900 - AOC = 900 - 600 = 300
	* CO là phân giác ACB nên ACB = 2ACO = 2.300 = 600
	* Tam giác ACB cân tại C có ACB = 600  nên là tam giác đều	(1 điểm)
	b. Tam giác CAO vuông tại A, nên: CA = OA.tgAOC = R.tg 600 = R
	Tam giác ABC đều nên AB = CA = R	(0,75đ)
	c. Tam giác CAO vuông tại A nên: OC = OA	=	R	= 2R
	 	 CosAOC	 Cos600
	Ta có:	CM = CO - OM = 2R - R = R
	CN = CO + ON = 2R + R = 3R
	Vậy:	CM.CN = R.3R = 3R2 = 
	Suy ra:	CM . CN = AB2

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_toan_lop_9_nguyen_van_hanh_co.doc