Đề thi kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 7 - Trương Thanh Quang

Đề thi kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 7 - Trương Thanh Quang

A/ Trắc nghiệm :

Hãy khoanh tròn vào các câu trả lời đúng nhất :

1. Giá trị của biểu thức 2x2 – 5x tại x = 1 là :

a. 7 b. 2 c. –3 d. 3

2. Bậc của đa thức 6x2 – 5x3y4 + xy3 – 1 là

a. 5 b. 7 c. 3 d. 4

3. Nghiệm của đa thức P(x) = 3x + là :

a. b. c. d.

4. Trọng tâm G của tam giác ABC là điểm chung của

a. Ba đường cao c. Ba đường trung tuyến

b. Ba đường phân giác d. Ba đường trung trực

5. Trong ABC có AB > AC thì :

a. C > B c. C = B

b. C = B d. B > A

6. Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của

a. Ba đường trung tuyến c. Ba đường cao

b. Ba đường trung trực d. Cả a, b, c đều sai

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 274Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 7 - Trương Thanh Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD ĐAKPƠ	ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Trường THCS Ya Hội	Môn : Toán - Lớp 7
GV : Trương Thanh Quang	Thời gian : 90 phút
A/ Trắc nghiệm :
Hãy khoanh tròn vào các câu trả lời đúng nhất : 
1. Giá trị của biểu thức 2x2 – 5x 	tại x = 1 là : 
a. 7	b. 2	c. –3	d. 3
2. Bậc của đa thức 6x2 – 5x3y4 + xy3 – 1 là
a. 5	b. 7	c. 3	d. 4
3. Nghiệm của đa thức P(x) = 3x + là :
a. 	b. 	c. 	d. 
4. Trọng tâm G của tam giác ABC là điểm chung của 
a. Ba đường cao	c. Ba đường trung tuyến
b. Ba đường phân giác	d. Ba đường trung trực
5. Trong ABC có AB > AC thì : 
a. C > B	c. C = B
b. C = B	d. B > A
6. Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của 
a. Ba đường trung tuyến	c. Ba đường cao
b. Ba đường trung trực	d. Cả a, b, c đều sai
B/ TỰ LUẬN : 
Câu 1 : Theo dõi thời gian làm bài môn toán (Tính bằng phút của 50 học sinh, thầy giáo lập được bảng sau : 
Thời gian (x)
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Tần số (n)
1
3
4
7
8
9
8
5
3
2
N = 50
a. Tính số trung bình cộng.
b. Tính mốt của dầu hiệu.
Câu 2 : Cho hai đa thức 
M (x) = 5x5 – 4x3 + 6x4 – 2x3 + x2 – 1
N (x) = 6x4 – x5 + 2x – 4x3 + 5x – x2 + 3
a. Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến.
b. Tính M(x) + N(x); M(x) – N(x)
Câu 3 : 
Cho góc xoy khác góc bẹt. Trên tia õ lấy hai điểm A và B, trên tia oy lấy hai điểm C và D sao cho OA = OC; OB = OD. Gọi I là giao điểm của hai đoạn thẳng AD và BC. Chứng minh rằng.
a. BC = AD
b. IA = IC, IB = ID
c. Tia OI là tia phân giác của góc xoy.
Câu 4 : Cho ABC cân tại A, CD là trung tuyến trên tia đối của tia BA lấy E sao cho BE – AB.
Chứng minh rằng CD = CE
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN TOÁN 7 
HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2005-2006 
A/ TRẮC NGHIỆM : (3điểm). Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm
ĐỀ A :
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
c
b
c
c
a
b
ĐỀ B :
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
d
c
c
d
b
b
B/ TỰ LUẬN : (7 điểm)
Câu 1 : (2đ) 	X = 7,68 (phút)	(1đ)
	Mo = 8	(1đ)
Câu 2 : (1,5đ)
a.	N(x) = 5x5 + 6x4 - 6x3 + x2 – 1	(0,25đ)
	N(x) = -x5 + 6x4 – 4x3 – x2 + 7x + 3	(0,25đ)
b. 	M(x) + N(x) = 4x5 + 12x4 – 10x3 + 7x + 2	(0,5đ)
x
	M(x) – N(x) = 6x5 – 2x3 + 2x2 – 7x – 4	(0,5đ)
B
A
Câu 3 : (2đ)
I
O
C
D
y
a. Cm : OAD = OCB (c-g-c)	(0,5đ)
	=> BC = AD	(0,25đ)
A
b. Cm được AIB = CID (g-c-g)	(0,5đ)
	=> IA = IC ; IB = ID	(0,25đ)
c. Cm được : OAI = OCI (c-g-c)
M
D
	=> AOI = COI 
	=> OI là tia phân giác 	(0,5đ)
B
C
Câu 4 : (1,5đ)
Cm : Vẽ trung tuyến BM
BM = CD (trong cân hai trung tuyến ứng với
hai cạnh bên bằng nhau)	(1) (0,5 đ)
E
BM là đường trung bình AEC 
=> BM = CE 	(2) (0,5đ)
Từ (1) và (2) => CD = CE (đpcm) 	(0,5đ)
(Lưu ý : Học sinh có thể làm theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa)

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_toan_lop_7_truong_thanh_quang.doc