Câu 1: Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.(1,5 đ)
1/ Đặc trưng nào sau đây chỉ có ở quần xã mà không có ở quần thể:
A. Mật độ C. Tỉ lệ đực cái và nhóm tuổi
B. Tỉ lệ tử vong D. Độ đa dạng
2/ Vai trò của khống chế sinh học trong sự tồn tại của quần xã:
A. Điều hoà mật độ ở các quần thể.
B. Làm giảm số lượng cá thể trong quần xã
C. Đảm bảo sự cân bằng trong quần xã.
D. Số lượng cá thể trong quần xã được khống chể.
3/ Quần thể người có những đặc trưng khác với quần thể sinh vật khác.
A. Giới tính và lứa tuổi. B. Kinh tế và xã hội.
C. Sinh sản và tử vong. D. Mật độ và kinh tế.
Câu 2: Dùng từ thích hợp để điền vào chổ trống cho phù hợp:(1,5đ)
1/ .(1) tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, (2)
.trong một khoảng không gian xác định và chúng có .(3) mật thiết (4) .với nhau.
2/ Một hệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm các thành phần cơ bản là:
a. Các thành phần vô sinh (1)
b. Các dạng sinh vật gồm .(2) .
TRƯỜNG THCS YANG BẮC THI KIỂM TRA HỌC KÌ II GV ra đề: Vũ Hoàng Thiện Năm học 2005 – 2006 Lớp: 9 Môn: Sinh học ( thời gian 45 phút) Đề: I/ Trắc nghiệm. (3đ) Câu 1: Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.(1,5 đ) 1/ Đặc trưng nào sau đây chỉ có ở quần xã mà không có ở quần thể: A. Mật độ C. Tỉ lệ đực cái và nhóm tuổi B. Tỉ lệ tử vong D. Độ đa dạng 2/ Vai trò của khống chế sinh học trong sự tồn tại của quần xã: A. Điều hoà mật độ ở các quần thể. B. Làm giảm số lượng cá thể trong quần xã C. Đảm bảo sự cân bằng trong quần xã. D. Số lượng cá thể trong quần xã được khống chể. 3/ Quần thể người có những đặc trưng khác với quần thể sinh vật khác. A. Giới tính và lứa tuổi. B. Kinh tế và xã hội. C. Sinh sản và tử vong. D. Mật độ và kinh tế. Câu 2: Dùng từ thích hợp để điền vào chổ trống cho phù hợp:(1,5đ) 1/..(1)tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau,(2) .trong một khoảng không gian xác định và chúng có.(3)mật thiết(4)..với nhau. 2/ Một hệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm các thành phần cơ bản là: a. Các thành phần vô sinh (1) b. Các dạng sinh vật gồm..(2)... II/ TỰ LUẬN : (7đ) Câu 3. Hãy lập sơ đồ củ 3 chuổi thức ăn với mỗi chuổi thức ăn có mắt xích lần lược là 5,6 và 7. (2đ) Câu 4. Cho các tập hợp sinh vật sau đây.(3,5đ) 1/ Các con lươn trong một đầm lầy. 2/ Các động vật ăn cỏ trên một thảo nguyên. 3/ Các cây bui trên một khu đồi. 4/ Các con thú trong một khu rừng. 5/ Các con Voi trong một khu rừng ở châu phi. 6/ Các con Hổ nuôi trong một vườn bách thú. 7/ Các vật nổi đang trôi trên sông. Hãy sắp xếp các tập hợp sinh vật trên theo từng nhóm dưới đây: A, Quần thể sinh vật: B, Quần xã sinh vật C, Không phải quần thể và quần xã sinh vật: Câu 5. Bản thân em làm gì để góp phần sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lý. Hết ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Môn sinh : lớp 9 I. TRẮC NGHIỆM: (3đ) Câu 1: Mỗi đáp án đúng (0,5đ) 1.(D) 2.(C) 3.(B) Câu 2: Điền từ vào chổ trống: (1,5đ) 1/ (1) Quần xã sinh vật (2) cùng sống (3) Mối quan hệ (4) gắn bó 2/ (1) Đất đá, nước, khí hậu, thảm mục. (2) Sinh vật sản xuất (Thực vật), sinh vật tiêu thụ, sinh vật thiêu huỷ. II. TỰ LUẬN: (7đ) Câu 3: 3 chuỗi thức ăn sau: (2đ) + Chuỗi thức ăn có 5 mắt xích. Cây xanh Thỏ Cáo Hổ Vi khuẩn + Chuỗi thức ăn có 6 mắt xích. Cây xanh sâu chim sẽ đại bàng Người vi khuẩn + Chuỗi thức ăn có 7 mắt xích. Cây lúa rầy nâu bọ ngựa gà rắn đại bàng vi khuẩn Câu 4: (3,5) Các tập hợp thuộc quần thể sinh vật: + Các con lươn trong một đầm lầy. + Các con voi trong một khu rừng châu phi. Các tập hợp thuộc quần xã sinh vật: + Các động vật ăn cỏ trên một thảo nguyên. + Các cây bụi trên một khu đồi. + Các con thú trong một khu rừng. Tập hợp sinh vật không phải quần thể và quần xã. + Các con Hổ nuôi trong một vườn bách thú. + Các thực vật nổi đang trôi trên sông. Câu 5 Học sinh nêu được (1,5đ) + Bản thân hiểu được giá trị của tài nguyên . + Tham gia vào các hoại động bảo vệ nguồn nước, bảo vệ cây rừng + Tuyên truyền cho bạn bè và người xung quanh để cùng có ý thức bảo vệ tài nguyên. Hết
Tài liệu đính kèm: