A.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm)
Em hãy khoanh tròn và ý trả lời em cho là đúng trong các câu sau:
Câu 1: Điều không đúng khi nói về trùng roi là:
a. Trùng roi là một cơ thể đơn bào
b. Cơ thể trùng roi không chứa diệp lục
c. Trùng roi có thể dị dưỡng như động vật.
d. Trung roi có thể tự dưỡng như thực vật.
Câu 2: Điều không đúng khi nói về ruột khoang là:
a. Phân bố trong môi trường nước c. Có đối xứng 2 bên
b. Ruột có dạng túi d. Cơ thể có 2 lớp tế bào
Câu 3: Những động vật thuộc lớp giáp xác là:
a. Tôm, cua, cá, mực, tép b. Tôm, cua, ghẹ, tép, ruốt
c. Tôm, tép, trai, ốc d. Cua, cá, mực, hến
Câu 4: Điền khuyết vào chỗ trống sao cho thích hợp:
Chọn cụm từ: Tâm nhỉ, tâm thất, động mạch chủ bụng, các mao mạch mang, động mạch chủ lưng, tĩnh mạch bụng, các mao mạch ở các cơ quan.
Hệ tuần hoàn cá chép gồm tim và các mạch. Tim có 2 ngăn là __________ và ________ nối với các mạch tạo thành một vòng tuần hoàn kín. Khi tâm thất co tống máu vào _________ ______________từ đó chuyển qua ___________________. Ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu oxi theo ________________ đến __________________ cung cấp oxi và các chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động. Máu từ các cơ quan chảy theo _____________ về _____________ khi tâm nhỉ co dồn máu sang tâm thất và cứ như vậy máu được vận chuyển trong 1 vòng kín.
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HKI: Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền Môn : Sinh 7 NẶM HỌC 2005- 2006 Thời gian : 45’ A.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm) Em hãy khoanh tròn và ý trả lời em cho là đúng trong các câu sau: Câu 1: Điều không đúng khi nói về trùng roi là: a. Trùng roi là một cơ thể đơn bào b. Cơ thể trùng roi không chứa diệp lục c. Trùng roi có thể dị dưỡng như động vật. d. Trung roi có thể tự dưỡng như thực vật. Câu 2: Điều không đúng khi nói về ruột khoang là: a. Phân bố trong môi trường nước c. Có đối xứng 2 bên b. Ruột có dạng túi d. Cơ thể có 2 lớp tế bào Câu 3: Những động vật thuộc lớp giáp xác là: a. Tôm, cua, cá, mực, tép b. Tôm, cua, ghẹ, tép, ruốt c. Tôm, tép, trai, ốc d. Cua, cá, mực, hến Câu 4: Điền khuyết vào chỗ trống sao cho thích hợp: Chọn cụm từ: Tâm nhỉ, tâm thất, động mạch chủ bụng, các mao mạch mang, động mạch chủ lưng, tĩnh mạch bụng, các mao mạch ở các cơ quan. Hệ tuần hoàn cá chép gồm tim và các mạch. Tim có 2 ngăn là __________ và ________ nối với các mạch tạo thành một vòng tuần hoàn kín. Khi tâm thất co tống máu vào _________ ______________từ đó chuyển qua ___________________. Ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu oxi theo ________________ đến __________________ cung cấp oxi và các chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động. Máu từ các cơ quan chảy theo _____________ về _____________ khi tâm nhỉ co dồn máu sang tâm thất và cứ như vậy máu được vận chuyển trong 1 vòng kín. B/ PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống bơi lăn. (2,5đ) Câu 2: Nêu đặc điểm chung của lớp sâu bọ. Địa phương em có biện pháp nào chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường? --------------------------------- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Câu 1 - b Câu 2 - c Câu 3 - b Câu 4: (mỗi ý đúng được 0,25 điểm) (1) Tâm nhỉ (2) Tâm thất (3) Động mạch chủ bụng (4) Các mao mạch mang (5) Động mạch chủ lưng (6) Mao mạch ở các cơ quan (7) Tĩnh mạch bụng (8) Tâm nhỉ B/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Câu 1: (2,5 điểm) * Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống bơi lặn: - Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân làm giảm sức cản của nước. - Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước nên màng mắt không bị khô. - Vảy cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy làm giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước. - Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lớp giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang. - Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp độngi với thân có vai trò như bơi chèo. * Đặc điểm chung của sâu bọ: - Cơ thể có 3 phần riêng biệt: Đầu, ngực, bụng - Đầu có 1 đôi râu, ngực có 2 đôi cánh và 3 đôi chân. - Hô hấp bằng ống khí. - Biện pháp chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường ở địa phương như: biện pháp thủ công, biện pháp sinh học, biện pháp canh tác, biện pháp hoá học (hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại chỉ dùng thuốc trừ sâu an toàn như Thiên Nông).
Tài liệu đính kèm: